Nguồn gốc lịch sử | Lịch sử Việt Nam cổ đại | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trên hành trình khám phá Lịch Sử Việt Nam Cổ Đại tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, việc hiểu về nguồn gốc lịch sử là bước đầu tiên quan trọng. Nguồn gốc lịch sử là những dấu vết, hồi ức và tư liệu mà các nhà nghiên cứu và nhà khảo cổ học sử dụng để khám phá và tái hiện lại quá khứ của một dân tộc. Trong giới thiệu ngắn này, sinh viên sẽ được tìm hiểu về các nguồn gốc chính của lịch sử Việt Nam cổ đại, từ các tư liệu văn bản cổ truyền, di tích, đến những nghiên cứu và phát hiện mới nhất trong lĩnh vực khảo cổ học và lịch sử học. Hiểu rõ về nguồn gốc lịch sử giúp sinh viên xây dựng nền tảng vững chắc cho sự hiểu biết và phân tích sâu sắc về quá khứ của dân tộc Việt Nam.

Người K’ho thuộc chủng Inđônêdiên (Dẫn tên khoa học = thuật ngữ tiếng Anh), là đồng
chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh, bộ phận phía nam của văn hóa Đông Sơn. Dân tộc Cơ-
ho tồn tại cách ngày nay trên dưới 2.500 năm, là cư dân bản địa sinh sống lâu đời trên
mảnh đất Tây Nguyên.[1]
1. Khái quát về đặc điểm dân cư:
- (cộng đồng người K’Ho không chỉ sinh sống ở Lâm Đồng, cần khái quát về
phân bố tỉnh thành trước, tham khảo Wikipedia)
- (Nếu được, thể hiện thông tin cư trú phía dưới lên bản đồ đi =)))) )
- Sai quy cách trình bày văn bản, ví dụ sau dấu “:” phải nằm sát thành phần
phía trước nó; đối tượng trong dấu “ngoặc kép” phải nằm sát không khoảng
cách giữa hai dấu như ví dụ trên. Chỉnh lại toàn bộ văn bản.
- Cần kiếm thêm thông tin về các cộng đồng K’Ho ở các tỉnh thành khác
ngoài Lâm Đồng
Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số 1/4/ 2019, tổng dân số người K’ho : 200.800[1],
tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng, gồm các nhóm sau :
Nhóm Sre : tập trung chủ yếu ở huyện Di Linh và một phần ở huyện Bảo Lộc.
Nhóm Nộp : ở phía nam huyện Di Linh, chủ yếu ở các xã Sơn Điền và Gia Bắc.
Nhóm Kơdòn: ở phía đồng nam huyện Di Linh và ở huyện Bảo Lộc.
Nhóm Chil: tập trung chủ yếu ờ phía bắc và đông bắc núi Lâm Viên, kéo dài đển
vùng phía nam Đắc Lắc. Người Chil ở huyện Lạc Dương và có một bộ phận mới cư trú
ờ huyện Đức Trọng
Nhóm Lát: tập trung chủ yếu ờ vùng nam và tây nam núi Lâm Viên, ở huyện
Lạc Dương và xung quanh thành phố Đà Lạt.
Tất cả các nhóm trên đều có tên gọi riêng phản ánh một đặc trưng nào đó của nhóm
mình. Chẳng hạn : tên gọi “ Sre” nghĩa là “ ruộng” chỉ nhóm những người K’ho có
phương thức canh tác trên những ruộng nước của cao nguyên Di Linh ; “Lát” (hay
“lạch”) có nghĩa là “rừng thưa” chỉ nhóm những người K’ho cư trú ở vùng rừng thưa trên
cao nguyên Lâm Viên v.v... Tuy nhiên,, tất cả các nhóm đều có ý thức về một cộng đồng
dân tộc K’ho thống nhất của mình, tự nhận mình là người K’ho và lấy tên gọi chung
K’ho đặt trước tên gọi riêng của nhóm mình, ví dụ : K’ho Srè, K’ho Chil v.v...
“K’ho” là tên tự gọi được người K’ho hiện nay tự nhận, được ghi theo phát âm của
tiếng K’ho. Ngoài ra, thề còn những cách viết đọc khác nhau như: Kaho,
K‘ho, Kôho, Cơho ...
lOMoARcPSD| 41487147
2. Tiếng K’ho trong các nhóm người K’ho và tiếng M
Các nhóm người K’ho thống nhất về căn bản, nhưng vẫn có khác biệt về văn hoá vật
chất và tinh thần. Về mặt ngôn ngữ, do cư trú trên những địa bàn tương đối tách biệt
nhau nên giữa các nhóm K’ho không khỏi có những khác biệt mang tính chất địa phương
trong cách phát âm và trong vốn từ. Nhưng, sự khác biệt này không lớn lắm, không làm
khó khăn nhiều cho việc giao tiếp.
Trong số các nhóm người K’ho này, tiếng nói của nhóm K’ho Sre là tiếng nói của
nhóm người đông nhất và được các nhóm K’ho khác thừa nhận là dễ nghe, dễ hiều nhất.
- Tiếng K’ho rất gần với tiếng Mạ. Tuy người Mạ tự coi mình là một dân tộc (tên tự
gọi là “Chau Mạ”), nhưng xét về các mặt văn hóa và ngôn ngữ, người Mạ vẫn rất gần
gũi với người K’ho.
Dân tộc Mạ hay nhóm Mạ có khoảng 40.000 người, tập trung chủ yếu ở các huyện
Bảo Lộc và Đạ Huoai của tỉnh Lâm Đồng. Ngoài ra, người Mạ còn ở Đắc Lắc (phần
của tỉnh Quảng Đức cũ), ở Sông Bé (tỉnh Phước Long cũ) và ở tỉnh Đồng Nai. Người
Mạ lại được coi là gồm một số nhóm có tên gọi riêng như : Mạ. Ngăn, Mạ Xốp, Mạ
Krung, Mạ Tô v.v...
So sánh tiếng K’ho và tiếng Mạ, có thề thấy chúng rất giống nhau ở các mặt : ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp. Cũng có thề thấy được những khác biệt giữa tiếng Kơho
tiếng Mạ về mặt ngữ âm và từ vựng. Những sự khác biệt này, trên thực tế, không gây
nên những cản trờ lớn trong giao tiếp giữa người K’ho và người Mạ.
- Xem và trình bày thêm thông tin về người K’Ho và người Mạ trong giáo trình của
thầy
3. Đặc điểm nguồn gốc ngôn ngữ
Về mặt ngôn ngữ, tiếng K’Ho thuộc ngữ hệ Nam Á (Austroasiatique là một họ ngôn
ngữ đã có từ rất xa xưa trên một địa bàn rộng lớn cùa vùng Đông Nam Á ), nhánh ngôn
ngữ Môn – Khmer [2]. Vào đầu thế kỷ 20, ngôn ngữ K’Ho được xây dựng bằng hệ thống
chữ Latinh với mục đích truyền đạo, về sau tiếng K’Ho đã được cải tiến nhiều lần và
được sử dụng phổ biến bởi các nhóm dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng, Đăk Nông và các
tỉnh Đông Nam Bộ [2]. Đến nay, tiếng K’Ho được giảng dạy trong một số trường tiểu
học tại vùng dân tộc thiểu số và để phục vụ cho công tác quản lý, phát triển kinh tế - xã
hội, giữ gìn an ninh quốc phòng đòi hỏi đội ngũ cán bộ công chức công tác ở các vùng có
đồng bào dân tộc thiểu số phải biết sử dụng tiếng dân tộc bản địa trong giao tiếp và trong
công tác theo qui định.
Ngữ hệ Nam Á, nhánh Môn – Khmer, chi Bahnar (Nam), nhóm K’Ho M’Nông
lOMoARcPSD| 41487147
Nhóm các ngôn ngữ Môn Khơme bao gồm nhiều nhánh, trong đó ở địa bàn Việt
Nam đáng chú ý là các nhánh (gọi tên theo ngôn ngữ được coi là đại diện cho nhánh) như
: nhánh Ba Na, nhánh Khơme, nhánh Ka Tu, nhánh Khơmú.
Tiếng K’ho được xếp vào nhánh Ba Na. Nhánh Ba Na này, địa bàn Việt Nam,
các nhánh nhỏ : nhánh nhỏ Ba Na bắc, với các ngôn ngữ như: Ba Na, Đăng, Hrê...,
nhánh nhỏ Ba Na nam với các ngôn ngữ như Mnông, Xtiêng, Chrau, K’ho (và Mạ).
- Trên địa bàn cư trú của mình, người K’ho chẳng những sống rất gần với các dân tộc
thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme khác như Mnông, Xtiêng... mà còn sống xen kẽ
trong quan hệ lâu đời từ xa xưa với các dân tộc thuộc họ ngôn ngữ Nam Đảo
(Austronesien) như Chàm, Raglai, Êđê, Jarai, Chru. Mối quan hệ tiếp xúc với các dân tộc
này đã có những ảnh hưởng đáng kề đối với tiếng K’ho (như ?)
Với điều kiện của thời hiện đại khắc phục được sự cản trở của địa hình cũng như
phương tiện di chuyển thì tiếng Việt hiện nay có tác động,ảnh hưởng,mối quan hệ đặc
biệt với tiếng K’ho .Đây là mối quan hệ giữa một ngôn ngữ dân tộc với một ngôn ngữ
quốc gia có vai trò rất lớn ờ các phạm vi hành chính, giáo dục, văn hóa, khoa học v,v...,
trong điều kiện một quốc gia thống nhất. Trong vùng dân tộc Kơho cư trú, ngoài tiếng
Việt là tiếng phổ thông nhất, tiếng Kơho còn được sử dụng như một tiếng phồ thông
thứ hai trong giao tiếp giữa các dân tộc khác như : Chru, Ragỉai, Mnông...
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
[1] https://nhandan.vn/dan-toc-co-ho-post723902.html
Link trên rất có giá trị <3
[2] Trần Sỹ Thứ, Dân tộc - dân cư Lâm Đồng, Việt Nam, (1999).
Sở văn hoá và thông tin Lâm Đồng,Ngữ pháp tiếng Kơ Ho,(1985)
| 1/3

Preview text:


Người K’ho thuộc chủng Inđônêdiên (Dẫn tên khoa học = thuật ngữ tiếng Anh), là đồng
chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh, bộ phận phía nam của văn hóa Đông Sơn. Dân tộc Cơ-
ho tồn tại cách ngày nay trên dưới 2.500 năm, là cư dân bản địa sinh sống lâu đời trên
mảnh đất Tây Nguyên.[1]
1. Khái quát về đặc điểm dân cư:
- (cộng đồng người K’Ho không chỉ sinh sống ở Lâm Đồng, cần khái quát về
phân bố tỉnh thành trước, tham khảo Wikipedia)
- (Nếu được, thể hiện thông tin cư trú phía dưới lên bản đồ đi =)))) )
- Sai quy cách trình bày văn bản, ví dụ sau dấu “:” phải nằm sát thành phần
phía trước nó; đối tượng trong dấu “ngoặc kép” phải nằm sát không khoảng
cách giữa hai dấu như ví dụ trên. Chỉnh lại toàn bộ văn bản.
- Cần kiếm thêm thông tin về các cộng đồng K’Ho ở các tỉnh thành khác ngoài Lâm Đồng
Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số 1/4/ 2019, tổng dân số người K’ho : 200.800[1],
tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng, gồm các nhóm sau :
— Nhóm Sre : tập trung chủ yếu ở huyện Di Linh và một phần ở huyện Bảo Lộc.
— Nhóm Nộp : ở phía nam huyện Di Linh, chủ yếu ở các xã Sơn Điền và Gia Bắc.
— Nhóm Kơdòn: ở phía đồng nam huyện Di Linh và ở huyện Bảo Lộc.
— Nhóm Chil: tập trung chủ yếu ờ phía bắc và đông bắc núi Lâm Viên, kéo dài đển
vùng phía nam Đắc Lắc. Người Chil ở huyện Lạc Dương và có một bộ phận mới cư trú ờ huyện Đức Trọng
— Nhóm Lát: tập trung chủ yếu ờ vùng nam và tây nam núi Lâm Viên, ở huyện
Lạc Dương và xung quanh thành phố Đà Lạt.
Tất cả các nhóm trên đều có tên gọi riêng phản ánh một đặc trưng nào đó của nhóm
mình. Chẳng hạn : tên gọi “ Sre” nghĩa là “ ruộng” chỉ nhóm những người K’ho có
phương thức canh tác trên những ruộng nước của cao nguyên Di Linh ; “Lát” (hay
“lạch”) có nghĩa là “rừng thưa” chỉ nhóm những người K’ho cư trú ở vùng rừng thưa trên
cao nguyên Lâm Viên v.v... Tuy nhiên,, tất cả các nhóm đều có ý thức về một cộng đồng
dân tộc K’ho thống nhất của mình, tự nhận mình là người K’ho và lấy tên gọi chung
K’ho đặt trước tên gọi riêng của nhóm mình, ví dụ : K’ho Srè, K’ho Chil v.v...
“K’ho” là tên tự gọi được người K’ho hiện nay tự nhận, được ghi theo phát âm của
tiếng K’ho. Ngoài ra, có thề còn có những cách viết và đọc khác nhau như: Kaho, K‘ho, Kôho, Cơho ... lOMoAR cPSD| 41487147
2. Tiếng K’ho trong các nhóm người K’ho và tiếng Mạ
Các nhóm người K’ho thống nhất về căn bản, nhưng vẫn có khác biệt về văn hoá vật
chất và tinh thần. Về mặt ngôn ngữ, do cư trú trên những địa bàn tương đối tách biệt
nhau nên giữa các nhóm K’ho không khỏi có những khác biệt mang tính chất địa phương
trong cách phát âm và trong vốn từ. Nhưng, sự khác biệt này không lớn lắm, không làm
khó khăn nhiều cho việc giao tiếp.
Trong số các nhóm người K’ho này, tiếng nói của nhóm K’ho Sre là tiếng nói của
nhóm người đông nhất và được các nhóm K’ho khác thừa nhận là dễ nghe, dễ hiều nhất.
- Tiếng K’ho rất gần với tiếng Mạ. Tuy người Mạ tự coi mình là một dân tộc (tên tự
gọi là “Chau Mạ”), nhưng xét về các mặt văn hóa và ngôn ngữ, người Mạ vẫn rất gần gũi với người K’ho.
Dân tộc Mạ hay nhóm Mạ có khoảng 40.000 người, tập trung chủ yếu ở các huyện
Bảo Lộc và Đạ Huoai của tỉnh Lâm Đồng. Ngoài ra, người Mạ còn ở Đắc Lắc (phần
của tỉnh Quảng Đức cũ), ở Sông Bé (tỉnh Phước Long cũ) và ở tỉnh Đồng Nai. Người
Mạ lại được coi là gồm một số nhóm có tên gọi riêng như : Mạ. Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Krung, Mạ Tô v.v...
So sánh tiếng K’ho và tiếng Mạ, có thề thấy chúng rất giống nhau ở các mặt : ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp. Cũng có thề thấy được những khác biệt giữa tiếng Kơho và
tiếng Mạ về mặt ngữ âm và từ vựng. Những sự khác biệt này, trên thực tế, không gây
nên những cản trờ lớn trong giao tiếp giữa người K’ho và người Mạ.
- Xem và trình bày thêm thông tin về người K’Ho và người Mạ trong giáo trình của thầy
3. Đặc điểm nguồn gốc ngôn ngữ
Về mặt ngôn ngữ, tiếng K’Ho thuộc ngữ hệ Nam Á (Austroasiatique là một họ ngôn
ngữ đã có từ rất xa xưa trên một địa bàn rộng lớn cùa vùng Đông Nam Á ), nhánh ngôn
ngữ Môn – Khmer [2]. Vào đầu thế kỷ 20, ngôn ngữ K’Ho được xây dựng bằng hệ thống
chữ Latinh với mục đích truyền đạo, về sau tiếng K’Ho đã được cải tiến nhiều lần và
được sử dụng phổ biến bởi các nhóm dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng, Đăk Nông và các
tỉnh Đông Nam Bộ [2]. Đến nay, tiếng K’Ho được giảng dạy trong một số trường tiểu
học tại vùng dân tộc thiểu số và để phục vụ cho công tác quản lý, phát triển kinh tế - xã
hội, giữ gìn an ninh quốc phòng đòi hỏi đội ngũ cán bộ công chức công tác ở các vùng có
đồng bào dân tộc thiểu số phải biết sử dụng tiếng dân tộc bản địa trong giao tiếp và trong công tác theo qui định.
Ngữ hệ Nam Á, nhánh Môn – Khmer, chi Bahnar (Nam), nhóm K’Ho – M’Nông lOMoAR cPSD| 41487147
Nhóm các ngôn ngữ Môn — Khơme bao gồm nhiều nhánh, trong đó ở địa bàn Việt
Nam đáng chú ý là các nhánh (gọi tên theo ngôn ngữ được coi là đại diện cho nhánh) như
: nhánh Ba Na, nhánh Khơme, nhánh Ka Tu, nhánh Khơmú.
Tiếng K’ho được xếp vào nhánh Ba Na. Nhánh Ba Na này, ở địa bàn Việt Nam, có
các nhánh nhỏ : nhánh nhỏ Ba Na bắc, với các ngôn ngữ như: Ba Na, Xơ Đăng, Hrê...,
nhánh nhỏ Ba Na nam với các ngôn ngữ như Mnông, Xtiêng, Chrau, K’ho (và Mạ).
- Trên địa bàn cư trú của mình, người K’ho chẳng những sống rất gần với các dân tộc
thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme khác như Mnông, Xtiêng... mà còn sống xen kẽ
trong quan hệ lâu đời từ xa xưa với các dân tộc thuộc họ ngôn ngữ Nam Đảo
(Austronesien) như Chàm, Raglai, Êđê, Jarai, Chru. Mối quan hệ tiếp xúc với các dân tộc
này đã có những ảnh hưởng đáng kề đối với tiếng K’ho (như ?)
Với điều kiện của thời hiện đại khắc phục được sự cản trở của địa hình cũng như
phương tiện di chuyển thì tiếng Việt hiện nay có tác động,ảnh hưởng,mối quan hệ đặc
biệt với tiếng K’ho .Đây là mối quan hệ giữa một ngôn ngữ dân tộc với một ngôn ngữ
quốc gia có vai trò rất lớn ờ các phạm vi hành chính, giáo dục, văn hóa, khoa học v,v...,
trong điều kiện một quốc gia thống nhất. Trong vùng dân tộc Kơho cư trú, ngoài tiếng
Việt là tiếng phổ thông nhất, tiếng Kơho còn được sử dụng như một tiếng phồ thông
thứ hai trong giao tiếp giữa các dân tộc khác như : Chru, Ragỉai, Mnông... TÀI LIỆU THAM KHẢO :
[1] https://nhandan.vn/dan-toc-co-ho-post723902.html
Link trên rất có giá trị <3
[2] Trần Sỹ Thứ, Dân tộc - dân cư Lâm Đồng, Việt Nam, (1999).
Sở văn hoá và thông tin Lâm Đồng,Ngữ pháp tiếng Kơ Ho,(1985)