Lượng chất - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Lượng chất - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lượng chất - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Lượng chất - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
Contents
A. Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về lượng thành những sự thay đối về chất và ngược
lại 2
I. Khái niệm chất, lượng...................................................................................................................2
1. Khái niệm chất............................................................................................................................2
2. Khái niệm lượng.........................................................................................................................3
II. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng...................................................................................3
1. Khái niệm độ...............................................................................................................................3
2. Bước nhảy...................................................................................................................................4
B. Sơ đồ tổng quát nội dung (có tham khảo lms).................................................................................5
I. Sơ đồ chung....................................................................................................................................5
II. Sơ Đồ “Chất”.............................................................................................................................5
III. Sơ đồ “Lượng”...........................................................................................................................6
IV. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng...................................................................................6
V. Sơ đồ “Bước nhảy”........................................................................................................................7
VI. Sơ đồ”Tóm tắt nội dung quy luật”...........................................................................................8
C. Ví Dụ Minh Họa.................................................................................................................................8
I. Ví dụ lượng và chất........................................................................................................................8
1. Ví dụ về chất:..............................................................................................................................8
2. Ví dụ về lượng:...........................................................................................................................8
3. Ví dụ về điểm nút:.......................................................................................................................8
4. Ví dụ về bước nhảy:....................................................................................................................9
II. Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:................................................9
D. Thông tin thêm và các nguồn tham khảo.........................................................................................9
I. Điểm nút,độ,bước nhảy.................................................................................................................9
II. Nguồn tham khảo.......................................................................................................................9
1. Các ví dụ :...................................................................................................................................9
2. Sơ đồ :.........................................................................................................................................9
3. Lý thuyết :...................................................................................................................................9
1
A. Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về
lượng thành những sự thay đối về chất và ngược lại
Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về lượng thành những sự thay đối
về chất ngược lại quy luật bản, phố biến về phương thức chung của quá
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, hội duy. Theo quy luật này,
phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đối về
chất của sự vật sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật ngược
lại, những sự thay đối về chất của sự vật lại tạo ra nhừng biến đối mới về lượng của
sự vật trên các phương diện khác nhau, v.v.. Đó là quan hệ tất yếu, khách quan, phố
biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, thuộc mọi
lình vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
I. Khái niệm chất, lượng
1. Khái niệm chất
Khái niệm chất dùng đế chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật,
hiện tượng; sự thống nhất hữu các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt
với cái khác.
Như vậy tạo thành chất của sự vật chính các thuộc tính khách quan vốn của
sự vật, nhưng khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ
bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Khi những thuộc tính cơ bản thay đối
thì chất của nó thay đối. Việc phân biệt thuộc tính cơ bản không cơ bản của sự vật
phải tùy theo quan hệ cụ thế của sự phân tích: cùng một thuộc tính, trong quan hệ này
là cơ bản thì trong quan hệ khác có thế là khong cơ bản.
Ví dụ:
Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính của đường
là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt…
2
Nguyên tố đồng nguyên tử lượng 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy1083, nhiệt độ
sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt
nó với các kim loại khác.
Chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: khi chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của vẫn chưa thay đổi. Chẳng hạn như, trạng
thái của nước rắn, lỏng, khí( chất), sự thay đổi về lượng của nhiệt độ từ 40-50đvC chưa
làm cho trạng thái lỏng của nước thay đổi.
2. Khái niệm lượng
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật về các
phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu
của các quá trình vận động. phát triển của sự vật. Với khái niệm này cho thấy: một sự
vật thế tồn tại nhiều loài lượng khác nhau, được xác định bảng các phương thức
khác nhau phù hợp với từng loại lượng của cụ thế của sự vật.
Như vậy chất lượng hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện
tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã họi hay tư duy. Hai phương diện đó
đều tồn tại khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất lượng trong quá trình
nhận thức về sự vật chỉ ý nghĩa tương đối: cái trong mối quan hệ nảy đóng vai
trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
II. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng một thể thống nhất giữa hai mặt chất
lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau tác động lẳn nhau một cách biện chứng.
Sự thay đối về lượng tất yếu sẽ dân tới sự chuyến hóa vẽ chất của sự vật, hiện tượng.
Tu nhiên, không phải sự thay đối về lượng bất kỹ nào cùng dân đến sự thay đối về
chất. Ờ một giới hạn nhất định, sự thay đối về lượng chưa dân tới sự thay đối về chất.
Giới hạn mà sự thay đối về lượng chưa làm chãi thay đối được gọi là độ.
1. Khái niệm độ
Khái niệm độ khoảng giới hạn trong đó sự thay đối về lượng chưa làm
thay đối căn bản chất của sự vật, hiện tượng.
3
vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyến hóa
thanh sự vật và hiện tượng khác.
Sự vận động, biến đối của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đối về
lượng. Khi lượng thay đối đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất. Giới hạn đó chính điểm nút. Sự thay đối về lượng khi đạt tới điểm nút, với
những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dân đến sự ra đời của chất mới. Đây chính
bước nhảy trong quả trình vận động, phát triển của sự vật.
2. Bước nhảy
Bước nhảy sự chuyến hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về
lượng gây nên.
Sự thay đối về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được
quyết định bởi mâu thuần, tính chất điều kiện của mỗi sự vật. Đó các bước
nhảy: nhanh chậm, lớn nhỏ, cục bộ toàn bộ, tự phát tự giác, v.v.. Bước
nhảy sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đông thời đó cùng điểm
khởi dầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển
liên tục của sự vật. Trong thế giới, luôn luôn diễn ra quá trình biến đối tuần tự về
lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút tận, thế hiện cách thức
vận động và phát triển của sự vật từ thấp đến cao. Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu
này: "Những thay đối đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyến hóa
thành những sự khác nhau về chất."”
Khi chất mới ra đời lại sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động
tới lượng làm thay đối kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động phát
triến của sự vật.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai
mặt chất lượng. Sự thay đối dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đối
về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đối của
lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phố biến của các quá
trình vận động, phát triến của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xả hội và tư duy.
4
B.Sơ đồ tổng quát nội dung (có tham khảo lms)
I. Sơ đồ chung
II. Sơ Đồ “Chất”
5
Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về
lượng thành những sự thay đối về chất và
ngược lại
Khái niệm chất
và lượng
Hình thức các
bước nhảy
Quan hệ biện
chứng giữa
chất và lượng
Vị trí,vai trò của
quy luật
Ý nghĩa PP Luận
III. Sơ đồ “Lượng”
IV. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
6
Phạm trù "Chất"
Định nghĩa
sự thống nhất hữu cơ
các thuộc tính cấu
thành nó, phân biệt nó
với cái khác
Thuộc tính cơ bản
Thuộc tính không cơ
bản
Tính Chất
Khách quan,phổ biến Toàn vẹn Tương đối ổn định
Phạm trù "Lượng"
Định nghĩa
Tính quy định khách quan vốn có
của sự vật về các phương diện: số
lượng các yếu tố cấu thành, quy
mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp
điệu của các quá trình vận động.
phát triển của sự vật.
Tính Chất
Khách quan,phổ biến
Có thể đo đếm thông qua các con
số,thuộc tính,các đại lượng chỉ số
lượng,quy mô,tốc độ....
Những sự vật-hiện tượng phức
tạp thì phải thừa nhận bằng năng
lực trừu tượng hóa
V. Sơ đồ “Bước nhảy”
7
Bước nhảy
Đặc điểm
Trong tự nhiên
Tự phát,không thông qua
hoạt động con người
Trong xã hội
Chỉ thực hiện thông qua hoạt
động có mục đích,lợi
ích,điều kiện...của con người
Cách mạng ≠ Tiến hóa xã hội
Định nghĩa
Sự kết thúc một giai đoạn
vận động, phát triển; đông
thời đó cùng là điểm khởi
dầu cho một giai đoạn mới,
là sự gián đoạn trong quá
trình vận động, phát triển
liên tục của sự vật
Hình thức
Dựa trên nhịp điệu thực hiện
bước nhảy
Bước nhảy dần dần Bước nhảy đột biến
Dựa vào quy mô thực hiện
bước nhảy
Bước nhảy cục bộ Bước nhảy toàn phần
VI. Sơ đồ”Tóm tắt nội dung quy luật”
C. Ví Dụ Minh Họa
I. Ví dụ lượng và chất.
1. Ví dụ về chất:
Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính của đường
là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt…
Nguyên tố đồng nguyên tử lượng 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy1083, nhiệt độ
sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt
nó với các kim loại khác.
Chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: khi chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của vẫn chưa thay đổi. Chẳng hạn như, trạng
thái của nước rắn, lỏng, khí( chất), sự thay đổi về lượng của nhiệt độ từ 40-50đvC chưa
làm cho trạng thái lỏng của nước thay đổi.
2. Ví dụ về lượng:
Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20 nghĩa là gồm hai
nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
3. Ví dụ về điểm nút:
8
Tóm tắt nội dung
quy luật
Mô Hình
Quan hệ biện
chứng giữa chất
và lượng
Lượng đổi qua
phạm vi độ,đạt
tới điểm nút sẽ
làm chất đổi
Chất quy định đến
lượng,chất nào
lượng đó
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa
làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy. Có nghĩa là độ chỉ tính quy định, mối liện hệ thống nhất giữa
chất và lượng, độ là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất
của sự vật, hiện tượng. khi ta nung một thỏi thép ở trong lò, nhiệt độ của lò nung có thể lên tới Ví dụ
hàng nghìn độ song thỏi thép vẫn ở trạng thái rắn chứ chưa chuyển sang trạng thái lỏng. Khi lượng thay
đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm
nút. Theo triết học Mác-Lênin, điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự
thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Chúng ta có thể hiểu, điểm nút là thời điểm mà
tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
4. Ví dụ về bước nhảy:
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển và là điểm khởi đầu cho một giai
đoạn mới. Có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự liên
tục và sự liên tục là sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn. Để hiểu rõ hơn về cái khái niệm ta
cùng : Xét “nước” nguyên chất, trong điều kiện atmotphe ở trạng thái thể lỏngxét một dụ
(chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ (lượng) từ 0°C đến 100°C (độ). Khi lượng nhiệt độ
biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó (điểm nút) thì tất yếu xảy ra quá
trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hoặc khí (bước nhảy).
Bước nhảy đột biến: bước nhảy được thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay đổi
chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật. như khối lượng Uranium 235(Ur 235) đượcVí dụ
tăng đến khối lượng tới hạn thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát. Bước nhảy dần dần
là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách tích luỹ dần dần những nhân tố của
chất mới và những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi.
dụ quá trình cách mạng đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ
nghĩa hội một thời kỳ lâu dài qua nhiều bước nhảy dần dần.Vì một quá trình phức
tạp, trong đó có cả sự tuần tự lẫn những bước nhảy diễn ra ở từng bộ phận của sự vật ấy.
Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục
bộ: Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu
thành sự vật. Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi chất của từng mặt, những yếu tố
riêng lẻ của sự vật.
dụ như trong hiện thực,c sự vật thuộc tính đa dạng, phong phú nên muốn thực hiện
bước nhảy toàn bộ phải thông qua những bước nhảy cục bộ. Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta đang diễn ra từng bước nhảy cục bộ để thực hiện bước nhảy toàn bộ, tức là chúng ta
đang thực hiện những bước nhảy cục bộ ở lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị, lĩnh vực xã hội
và lĩnh vực tinh thần xã hội để đi đến bước nhảy toàn bộ - xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội trên đất nước ta.
II. Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:
9
Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để lại bài, tìm
sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
Gọi học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 (lượng). Khi bạn vào đại
học, chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa (chất đã thay đổi).
Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi lượng. Trong khi đó bạn
vẫn học sinh lớp 10, tức chất chưa đổi chỉ lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi
cuối năm (điểm nút) bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.
D. Thông tin thêm và các nguồn tham khảo
I. Điểm nút,độ,bước nhảy
Chú ý: Ảnh 1 là ảnh thuộc phần trong sơ đồ,ảnh được cut từ lms,mô hình KHÔNG
DÙNG LẠI trong bài thuyết trình,khuyến khích vẽ lại hoặc dùng ảnh có nội dung tương
đương
II. Nguồn tham khảo
1. :Các ví dụ
Xem tại đây: ; link1 link2
2. Sơ đồ :
Xem tại đây : link
3. Lý thuyết :
Xem tại đây : link
10
| 1/10

Preview text:

Contents
A. Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về lượng thành những sự thay đối về chất và ngược lại 2 I.
Khái niệm chất, lượng...................................................................................................................2 1.
Khái niệm chất............................................................................................................................2 2.
Khái niệm lượng.........................................................................................................................3 II.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng...................................................................................3 1.
Khái niệm độ...............................................................................................................................3 2.
Bước nhảy...................................................................................................................................4
B. Sơ đồ tổng quát nội dung (có tham khảo lms).................................................................................5 I.
Sơ đồ chung....................................................................................................................................5 II.
Sơ Đồ “Chất”.............................................................................................................................5 III.
Sơ đồ “Lượng”...........................................................................................................................6 IV.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng...................................................................................6 V.
Sơ đồ “Bước nhảy”........................................................................................................................7 VI.
Sơ đồ”Tóm tắt nội dung quy luật”...........................................................................................8
C. Ví Dụ Minh Họa.................................................................................................................................8 I.
Ví dụ lượng và chất........................................................................................................................8 1.
Ví dụ về chất:..............................................................................................................................8 2.
Ví dụ về lượng:...........................................................................................................................8 3.
Ví dụ về điểm nút:.......................................................................................................................8 4.
Ví dụ về bước nhảy:....................................................................................................................9 II.
Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:................................................9
D. Thông tin thêm và các nguồn tham khảo.........................................................................................9 I.
Điểm nút,độ,bước nhảy.................................................................................................................9 II.
Nguồn tham khảo.......................................................................................................................9 1.
Các ví dụ :...................................................................................................................................9 2.
Sơ đồ :.........................................................................................................................................9 3.
Lý thuyết :...................................................................................................................................9 1
A. Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về
lượng thành những sự thay đối về chất và ngược lại
Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về lượng thành những sự thay đối
về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phố biến về phương thức chung của quá
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này,
phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đối về
chất của sự vật có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật và ngược
lại, những sự thay đối về chất của sự vật lại tạo ra nhừng biến đối mới về lượng của
sự vật trên các phương diện khác nhau, v.v.. Đó là quan hệ tất yếu, khách quan, phố
biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, thuộc mọi
lình vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
I. Khái niệm chất, lượng
1. Khái niệm chất
Khái niệm chất dùng đế chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
Như vậy tạo thành chất của sự vật chính là các thuộc tính khách quan vốn có của
sự vật, nhưng khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm thuộc tính. Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Chỉ những thuộc tính cơ
bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Khi những thuộc tính cơ bản thay đối
thì chất của nó thay đối. Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản của sự vật
phải tùy theo quan hệ cụ thế của sự phân tích: cùng một thuộc tính, trong quan hệ này
là cơ bản thì trong quan hệ khác có thế là khong cơ bản. Ví dụ: 
Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính của đường
là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt… 2 
Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ
sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt
nó với các kim loại khác. 
Chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: khi nó chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa thay đổi. Chẳng hạn như, trạng
thái của nước rắn, lỏng, khí( chất), sự thay đổi về lượng của nhiệt độ từ 40-50đvC chưa
làm cho trạng thái lỏng của nước thay đổi.
2. Khái niệm lượng
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các
phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu
của các quá trình vận động. phát triển của sự vật. Với khái niệm này cho thấy: một sự
vật có thế tồn tại nhiều loài lượng khác nhau, được xác định bảng các phương thức
khác nhau phù hợp với từng loại lượng của cụ thế của sự vật.
Như vậy chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện
tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã họi hay tư duy. Hai phương diện đó
đều tồn tại khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá trình
nhận thức về sự vật chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối quan hệ nảy đóng vai
trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
II. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẳn nhau một cách biện chứng.
Sự thay đối về lượng tất yếu sẽ dân tới sự chuyến hóa vẽ chất của sự vật, hiện tượng.
Tu nhiên, không phải sự thay đối về lượng bất kỹ nào cùng dân đến sự thay đối về
chất. Ờ một giới hạn nhất định, sự thay đối về lượng chưa dân tới sự thay đối về chất.
Giới hạn mà sự thay đối về lượng chưa làm chãi thay đối được gọi là độ.
1. Khái niệm độ
Khái niệm độ là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đối về lượng chưa làm
thay đối căn bản chất của sự vật, hiện tượng. 3
Vì vậy, trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyến hóa
thanh sự vật và hiện tượng khác.
Sự vận động, biến đối của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đối về
lượng. Khi lượng thay đối đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đối về lượng khi đạt tới điểm nút, với
những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dân đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là
bước nhảy trong quả trình vận động, phát triển của sự vật.
2. Bước nhảy
Bước nhảy là sự chuyến hóa về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng gây nên.
Sự thay đối về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau, được
quyết định bởi mâu thuần, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật. Đó là các bước
nhảy: nhanh và chậm, lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác, v.v.. Bước
nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đông thời đó cùng là điểm
khởi dầu cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển
liên tục của sự vật. Trong thế giới, luôn luôn diễn ra quá trình biến đối tuần tự về
lượng dẫn đến bước nhảy về chất, tạo ra một đường nút vô tận, thế hiện cách thức
vận động và phát triển của sự vật từ thấp đến cao. Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu
này: "Những thay đối đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyến hóa
thành những sự khác nhau về chất."”
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động
tới lượng làm thay đối kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triến của sự vật.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai
mặt chất và lượng. Sự thay đối dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đối
về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đối của
lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phố biến của các quá
trình vận động, phát triến của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xả hội và tư duy. 4
B.Sơ đồ tổng quát nội dung (có tham khảo lms) I. Sơ đồ chung
Quy luật chuyến hóa từ những sự thay đối về
lượng thành những sự thay đối về chất và ngược lại Khái niệm chất Quan hệ biện Vị trí,vai trò của và lượng Hình thức các chứng giữa Ý nghĩa PP Luận bước nhảy quy luật chất và lượng
II. Sơ Đồ “Chất” 5 Phạm trù "Chất" Định nghĩa Tính Chất sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu Khách quan,phổ biến Toàn vẹn Tương đối ổn định thành nó, phân biệt nó với cái khác Thuộc tính cơ bản Thuộc tính không cơ bản
III. Sơ đồ “Lượng” Phạm trù "Lượng" Định nghĩa Tính Chất
Tính quy định khách quan vốn có
của sự vật về các phương diện: số
Có thể đo đếm thông qua các con
Những sự vật-hiện tượng phức
lượng các yếu tố cấu thành, quy
mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp Khách quan,phổ biến
số,thuộc tính,các đại lượng chỉ số
tạp thì phải thừa nhận bằng năng
điệu của các quá trình vận động.
lượng,quy mô,tốc độ.... lực trừu tượng hóa
phát triển của sự vật.
IV. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 6
V. Sơ đồ “Bước nhảy” Bước nhảy Đặc điểm Định nghĩa Hình thức
Sự kết thúc một giai đoạn
vận động, phát triển; đông
thời đó cùng là điểm khởi
Dựa trên nhịp điệu thực hiện
Dựa vào quy mô thực hiện Trong tự nhiên Trong xã hội
dầu cho một giai đoạn mới, bước nhảy bước nhảy
là sự gián đoạn trong quá
trình vận động, phát triển liên tục của sự vật
Chỉ thực hiện thông qua hoạt Tự phát,không thông qua
động có mục đích,lợi Bước nhảy dần dần Bước nhảy đột biến Bước nhảy cục bộ Bước nhảy toàn phần hoạt động con người
Cách mạng ≠ Tiến hóa xã hội
ích,điều kiện...của con người 7
VI. Sơ đồ”Tóm tắt nội dung quy luật” Tóm tắt nội dung quy luật Quan hệ biện Mô Hình chứng giữa chất và lượng Lượng đổi qua Chất quy định đến phạm vi độ,đạt lượng,chất nào tới điểm nút sẽ lượng đó làm chất đổi C. Ví Dụ Minh Họa
I. Ví dụ lượng và chất.
1. Ví dụ về chất:
Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính của đường
là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt… 
Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ
sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt
nó với các kim loại khác. 
Chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng: khi nó chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa thay đổi. Chẳng hạn như, trạng
thái của nước rắn, lỏng, khí( chất), sự thay đổi về lượng của nhiệt độ từ 40-50đvC chưa
làm cho trạng thái lỏng của nước thay đổi.
2. Ví dụ về lượng:
Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20 nghĩa là gồm hai
nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
3. Ví dụ về điểm nút: 8
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa
làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy. Có nghĩa là độ chỉ tính quy định, mối liện hệ thống nhất giữa
chất và lượng, độ là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất
của sự vật, hiện tượng.
khi ta nung một thỏi thép ở trong lò, nhiệt độ của lò nung có Ví dụ thể lên tới
hàng nghìn độ song thỏi thép vẫn ở trạng thái rắn chứ chưa chuyển sang trạng thái lỏng. Khi lượng thay
đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm
nút. Theo triết học Mác-Lênin, điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự
thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Chúng ta có thể hiểu, điểm nút là thời điểm mà
tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
4. Ví dụ về bước nhảy:
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển và là điểm khởi đầu cho một giai
đoạn mới. Có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián đoạn là tiền đề cho sự liên
tục và sự liên tục là sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn. Để hiểu rõ hơn về cái khái niệm ta
cùng xét một ví dụ: Xét “nước” nguyên chất, trong điều kiện atmotphe ở trạng thái thể lỏng
(chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ (lượng) từ 0°C đến 100°C (độ). Khi lượng nhiệt độ
biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0°C hoặc 100°C đó (điểm nút) thì tất yếu xảy ra quá
trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn hoặc khí (bước nhảy). 
Bước nhảy đột biến: là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay đổi
chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật. Ví dụ như khối lượng Uranium 235(Ur 235) được
tăng đến khối lượng tới hạn thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát. Bước nhảy dần dần
là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách tích luỹ dần dần những nhân tố của
chất mới và những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. 
Ví dụ quá trình cách mạng đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là một thời kỳ lâu dài qua nhiều bước nhảy dần dần.Vì là một quá trình phức
tạp, trong đó có cả sự tuần tự lẫn những bước nhảy diễn ra ở từng bộ phận của sự vật ấy. 
Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục
bộ:
Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu
thành sự vật. Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi chất của từng mặt, những yếu tố riêng lẻ của sự vật. 
Ví dụ như trong hiện thực, các sự vật có thuộc tính đa dạng, phong phú nên muốn thực hiện
bước nhảy toàn bộ phải thông qua những bước nhảy cục bộ. Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta đang diễn ra từng bước nhảy cục bộ để thực hiện bước nhảy toàn bộ, tức là chúng ta
đang thực hiện những bước nhảy cục bộ ở lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị, lĩnh vực xã hội
và lĩnh vực tinh thần xã hội để đi đến bước nhảy toàn bộ - xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.
II. Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất: 9 
Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm
sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn. 
Gọi là học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 (lượng). Khi bạn vào đại
học, chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa (chất đã thay đổi). 
Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó bạn
vẫn là học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi
cuối năm (điểm nút) bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi. D.
Thông tin thêm và các nguồn tham khảo
I. Điểm nút,độ,bước nhảy
Chú ý: Ảnh 1 là ảnh thuộc phần mô hình trong sơ đồ,ảnh được cut từ lms,KHÔNG
DÙNG LẠI trong bài thuyết trình,khuyến khích vẽ lại hoặc dùng ảnh có nội dung tương đương II. Nguồn tham khảo
1. Các ví dụ : Xem tại đây: ; link1 link2 2. Sơ đồ : Xem tại đây : link
3. Lý thuyết : Xem tại đây : link 10