-
Thông tin
-
Quiz
Lý luận chung về gia đình | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học
Những vấn đề lý luận chung về gia đình. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Chức năng và vai trò cơ bản của gia đình. Cơ sở xây dựng gia đình thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN211) 138 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.3 K tài liệu
Lý luận chung về gia đình | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học
Những vấn đề lý luận chung về gia đình. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Chức năng và vai trò cơ bản của gia đình. Cơ sở xây dựng gia đình thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN211) 138 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH.
LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD:
THS. NGUYỄN THỊ HẢI LIÊN LỚP: POS 351
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4A: 1. Ngô Thị Việt Khanh 27202952389 2. Trần Thị Minh Quỳnh 27205146064 3. Khúc Thu Sang 27207125390 4. Nguyễn Phương Thảo 27215143909 5. Nguyễn Tường Vy 27215154217
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2023 CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.................................................................................1
1. Những vấn đề lý luận chung về gia đình..........................................................1
1.1 Khái niệm gia đình...........................................................................................1
1.2 Các hình thức trong gia đình..........................................................................1
1.3 Vị trí của gia đình trong xã hội.......................................................................2
1.3.1 Gia đ-nh là tế bào của xã hội.......................................................................2
1.3.2 Gia đ-nh là t6 ấm, mang l:i các giá trị h:nh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên.........................................................................3
1.3.3 Gia đ-nh là cầu nối giEa cá nhân với xã hội................................................3
1.4 Chức năng và vai trò cơ bản của gia đình......................................................4
1.4.1 Chức năng của gia đ-nh..............................................................................4
1.4.2 Vai trò của gia đ-nh.....................................................................................5
1.5 Cơ sở xây dựng gia đình thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội......................6
1.5.1 Cơ sở kinh tế - xã hội..................................................................................6
1.5.2 Cơ sở chính trị - xã hội...............................................................................6
1.5.3 Cở sở văn hóa.............................................................................................7
1.5.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ.............................................................................7 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ Ở GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI...........10
2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH...........10
2.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình..........................................................10
2.2 Biến đổi các chức năng của gia đình.............................................................11
2.2.1 Chức năng tái sản xuất ra con người (Chủ nghĩa sinh sản).......................11
2.2.2 Biến đ6i chức năng giáo dục (Xã hội hóa)................................................12
2.2.3 Chức năng tâm lý - t-nh cảm.....................................................................12
2.2.4 Chức năng kinh tế và t6 chức tiêu dùng....................................................13
2.3 Thực trạng gia đình Việt Nam thời nay........................................................14
2.3.1 Đ:o đức gia đ-nh.......................................................................................14
2.3.2 Vấn đề hôn nhân về thực tr:ng li hôn.......................................................15
2.3.2.1 Vấn đề hôn nhân................................................................................15
2.3.2.2 Thực tr:ng li hôn................................................................................16 CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN.................................................................................................................18 1 CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Những vấn đề lý luận chung về gia đình
1.1 Khái niệm gia đình
Gia đ-nh là một h-nh thức cộng đồng xã hội đặt biệt, được h-nh thành, duy tr-
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sá hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với nhEng quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đ-nh. Có vai trò quyết định đến sự tồn t:i và phát triển của xã hội
C.Mác và Ph. Ăngghen, khi đề cập đến gia đ-nh đã cho rằng:
"Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá tr-nh phát triển lịch sử: hàng ngày
tái t:o ra đời sống của bản thân m-nh, con người bắt đầu t:o ra nhEng người
khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giEa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là
gia đ-nh". Cơ sở h-nh thành gia đ-nh là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn
nhân (vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái...). NhEng mối
quan hệ này tồn t:i trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau,
bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đ:o lý.
1.2 Các hình thức trong gia đình
Sự h-nh thành của gia đ-nh, trước hết, do nhu cầu t-nh cảm, đặc điểm sinh lý
tự nhiên của con người, nhu cầu tồn t:i và phát triển của xã hội. Đồng thời sự
vận động và phát triển của gia đ-nh l:i chịu ảnh hưởng quyết định của điều kiện
khách quan như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... V- vậy, trong lịch sử đã xuất
hiện các h-nh thức gia đ-nh khác nhau. Gia đ-nh tập thể dựa trên cơ sở hôn nhân
tập thể, gia đ-nh cá thể dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng.
Cho nên gia đ-nh được chia làm hai h-nh thức đó là:
Gia đình tập thể: h-nh thức gia đ-nh tồn t:i trong xã hội nguyên thủy, đó là
"... t-nh tr:ng trong đó nhEng người chồng sống theo chế độ nhiều vợ, và vợ của
họ cũng sống theo chế độ nhiều chồng, và v- vậy, con cái chung đều coi là chung
của cả hai bên". H-nh thức gia đ-nh này, dưới tác động của quy luật đào thải tự
nhiên, đã trải qua hàng lo:t biến đ6i với các kiểu gia đ-nh: Gia đ-nh huyết tộc;
Gia đ-nh Punalua (b:n thân); Gia đ-nh cặp đôi sau đó chuyển thành gia đ-nh cá
thể dựa trên cơ sở hôn nhân một vợ, một chồng. 2
Gia đình cá thể (gia đình một vợ, một chồng): h-nh thức gia đ-nh cá thể (gia
đ-nh một vợ một chồng) này sinh từ kiểu gia đ-nh đối ngẫu khi chế độ chiếm hEu
nô lệ ra đời gắn với nó là sự xuất hiện chế độ tư hEu và lao động của nam giới
ngày càng được đề cao trong xã hội.
1.3 Vị trí của gia đình trong xã hội
1.3.1 Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đ-nh có vai trò quyết định đối với sự tồn t:i, vâ o n đô o ng và phát triển của xã hô o
i. Ph.Ăngghen đã chp rõ: “Theo quan điểm duy vât oth- nhân tố quyết định
trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp.
Nhưng bản thân sự sản xuất đó l:i có hai lo:i. Mô o
t mặt là sản xuất ra tư liê o u sinh
ho:t: thực phẩm, quần áo, nhà ở và nhEng công cụ cần thiết để sản xuất ra nhEng
thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. NhEng trâ o t tự xã hô o
i, trong đó nhEng con người của mô o
t thời đ:i lịch sử nhất định và của mô o
t nước nhất định đang sống, là do hai lo:i sản xuất quyết định: mô o
t mặt là do tr-nh đô o phát triển của lao đô o
ng và mặt khác là do tr-nh đô o phát triển của gia đ-nh”. Với viê o c sản xuất ra tư liê o u tiêu dùng, tư liê o
u sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đ-nh như mô o
t tế bào tự nhiên, là mô o
t đơn vị cơ sở để t:o nên cơ thể - xã hô o
i. Không có gia đ-nh để tái t:o ra con người th- xã hô o i không thể tồn t:i và
phát triển được. V- vâ o y, muốn có mô o t xã hô o
i phát triển lành m:nh th- phải quan
tâm xây dựng tế bào gia đ-nh tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đ-nh cô o ng l:i mới thành xã hô o i, xã hô o
i tốt th- gia đ-nh càng tốt, gia đ-nh tốt th- xã hô o
i mới tốt. H:t nhân của xã hô o i chính là gia đ-nh”.
Tuy nhiên, mức đô o tác đô o
ng của gia đ-nh đối với xã hô o i l:i phụ thuô o c vào
bản chất của từng chế đô o xã hôi, o
vào đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuô o
c vào chính bản thân mô h-nh, kết cấu, đặc điểm của mỗi h-nh
thức gia đ-nh trong lịch sử. V- vâ o
y, trong mỗi giai đo:n của lịch sử, tác đô o ng của
gia đ-nh đối với xã hô o
i không hoàn toàn giống nhau. Trong các xã hô o i dựa trên
cơ sở của chế đô o tư hEu về tư liêu o
sản xuất, sự bất b-nh đẳng trong quan hê o xã hô o i và quan hê o
gia đ-nh đã h:n chế rất lớn đến sự tác đô o
ng của gia đ-nh đối với xã hô o
i. Chp khi con người được yên ấm, hòa thuâ o
n trong gia đ-nh, th- mới có thể yên tâm lao đô o
ng, sáng t:o và đóng góp sức m-nh cho xã hô o i và ngược l:i. Chính v- vâ o
y, quan tâm xây dựng quan hê o xã hôi,o quan hê o gia đ-nh b-nh đẳng, h:nh
phúc là vấn đề hết sức quan trọng trong cách m:ng xã hô o i chủ nghĩa. 3
1.3.2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuô o c đời, mỗi cá
nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đ-nh. Gia đ-nh là môi trường tốt nhất để mỗi cá
nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. Sự yên
6n, h:nh phúc của mỗi gia đ-nh là tiền đề, điều kiê o n quan trọng cho sự h-nh
thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô o i.
Chp trong môi trường yên ấm của gia đ-nh, cá nhân mới cảm thấy b-nh yên, h:nh phúc, có đô o
ng lực để phấn đấu trở thành con người xã hô oi tốt.
1.3.3 Gia đình là czu nối giữa cá nhân với xã hội Gia đ-nh là cô o ng đồng xã hô o
i đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh
hưởng rất lớn đến sự h-nh thành và phát triển nhân cách của từng người. Chp
trong gia đ-nh, mới thể hiê o
n được quan hê o t-nh cảm thiêng liêng, sâu đâ o m giEa
vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cô o ng đồng nào
có được và có thể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân l:i không thể chp sống trong quan hê o t-nh cảm gia
đ-nh, mà còn có nhu cầu quan hê o xã hôi,o
quan hê o với nhEng người khác, ngoài
các thành viên trong gia đ-nh. Mỗi cá nhân không chp là thành viên của gia đ-nh
mà còn là thành viên của xã hô o
i. Quan hê o giEa các thành viên trong gia đ-nh
đồng thời cũng là quan hê o
giEa các thành viên của xã hô o i. Không có cá nhân bên
ngoài gia đ-nh, cũng không thể có cá nhân bên ngoài xã hô o i. Gia đ-nh là cô o ng đồng xã hô o
i đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hê o xã hô o
i của mỗi cá nhân. Gia đ-nh
cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiê o n quan hê o xã hô o i.
Ngược l:i, gia đ-nh cũng là mô o t trong nhEng cô o ng đồng để xã hô o i tác đô o ng
đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiê o n tượng của xã hô o
i thông qua lăng kính gia đ-nh mà tác đô o
ng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư
tưởng, đ:o đức, lối sống, nhân cách v.v.. Xã hô o i nhâ o
n thức đầy đủ và toàn diê o n
hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hê o xã hô o i và quan hê o với gia
đ-nh. Có nhEng vấn đề quản lý xã hô o
i phải thông qua ho:t đô o ng của gia đ-nh để tác đô o
ng đến cá nhân. Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiê o n với
sự hợp tác của các thành viên trong gia đ-nh. Chính v- vâ o y, ở bất cứ xã hô o i nào,
giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hô o
i theo yêu cầu của m-nh, cũng đều coi trọng viê o
c xây dựng và củng cố gia đ-nh. Vâ o
y nên, đặc điểm của gia đ-nh ở mỗi chế đô o xã hôi o
có khác nhau. Trong xã hô o
i phong kiến, để củng cố, duy tr- chế đô o 4 bóc lô o
t, với quan hê o gia trưởng, đôc o
đoán, chuyên quyền đã có nhEng quy định
rất khắt khe đối với phụ nE, đòi hyi người phụ nE phải tuyê o t đối trung thành với
người chồng, người cha - nhEng người đàn ông trong gia đ-nh. Trong quá tr-nh
xây dựng chủ nghĩa xã hô o i, để xây dựng mô o t xã hô o i thâ o
t sự b-nh đẳng, con người
được giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vê o
chế đô o hôn nhân môt o vợ mô o t chồng, thực hiê o
n sự b-nh đẳng trong gia đ-nh, giải phóng phụ nE. Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu không giải phóng phụ nE là xây dựng chủ nghĩa xã hô o i chp môto nửa”. V- vâ o
y, quan hê o gia đ-nh trong chủ nghĩa xã hôi ocó đặc
điểm khác về chất so với các chế đô o xã hô o i trước đó.
1.4 Chức năng và vai trò cơ bản của gia đình
Sự tồn t:i của gia đ-nh với các ho:t động phong phú qua các thời đ:i lịch sử
là cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển gia đ-nh. Việc thực hiện các chức
năng cơ bản của gia đ-nh chính là cơ sở thực tiễn cho việc h-nh thành các chính
sách, xây dựng nhEng chuẩn mực và định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đ-nh Việt
Nam trong thời k- quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Gia đ-nh có bốn chức năng cơ
bản: chức năng sinh sản, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế và chức năng tâm lý t-nh cảm
1.4.1 Chức năng của gia đình
Chức năng tái xuất ra con người: Là chức năng đặt thù của con người. Chức
năng này không chp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con người, đáp
ứng nhu cầu duy tr- nòi giống của gia đ-nh, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về
sức lao động và duy tr- sự trường tồn của xã hội. Nội dung tái sản xuất, duy tr-
nòi giống, nuôi dưỡng nâng cao thế lực, trí lực đảm bảo tái xuất nguồn lao động
và sức lao động cho xã hội. Việc thực hiện chức năng này diễn ra trong từng gia
đ-nh, nhưng nó không chp là việc riêng của gia đ-nh mà là vấn đề xã hội. Bởi lẻ
chức năng này quyết định mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia
và quốc tế. Tr-nh độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng
lao động mà gia đ-nh cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Là chức năng quan trọng của gia đ-nh.
Thể hiện tinh cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, trách nhiệm
của gia đ-nh đối với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đinh có ý nghĩa rất
quan trọng với sự h-nh thành nhân cách, đ:o đức, lối sống của mỗi con người.
Với chức năng này, gia đ-nh góp phần to lớn vào việc đào t:o thể hệ trẻ, thế hệ
tương lai của xã hội, cung cấp nguồn lao động để duy tri sự trường tồn của xã hội. 5
Chức năng kinh tế và t6 chức tiêu dùng, quản lí gia đ-nh: Là chức năng
quan trọng của gia đ-nh. Thực hiện chức năng này, gia đ-nh đảm bảo nguồn sinh
sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đ-nh.
Đồng thời, gia đ-nh đóng góp vào quá tr-nh sản xuất và tái xuất ra của cải, sự
giàu có cho xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không nhEng t:o cho gia đ-nh
có cơ sở đế t6 chức tốt đời sống, nuôi d:y con cái, mà còn đóng góp to lớn đối
với sự phát triển của xã hội.
Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy tr- t-nh cảm gia đ-nh: Là chức
năng thường xuyên của gia đ-nh. Bao gồm việc thya mãn nhu cầu t-nh cảm, văn
hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm báo sự cân bằng tâm lí, bảo vệ chăm sóc
sức khye người ốm, người già, trẻ em. Gia đ-nh có ý nghĩa quyết định đến sự 6n
định và phát triển của xã hội.
1.4.2 Vai trò của gia đình
Vai trò của gia đ-nh là một trong nhEng nội dung then chốt của việc nghiên
cứu về gia đ-nh. Gia đ-nh là cách thức cơ bản thya mãn các nhu cầu sống, sinh
ho:t và phát triển của gia đ-nh trong quan hệ với xã hội. Các nghiên cứu về gia
đ-nh dù xét trên cấp độ vĩ mô, hay xét ở cấp độ vi mô th- gia đ-nh có nhEng vai
trò cụ thể. Gia đ-nh được t:o lập, tồn t:i và phát triển chính là do nó có sứ mệnh
đảm đương nhEng vai trò đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã trao cho, không một
thiết chế xã hội nào thay thế được. Quan hệ giEa gia đ-nh và xã hội cũng như
quan hệ giEa các thành viên và các thế hệ trong gia đ-nh thông qua việc thực
hiện các chức năng gia đ-nh.
Mặt khác, gia đ-nh là một ph:m trù lịch sử. Mỗi thời đ:i lịch sử cũng như
mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra một lo:i gia đ-nh tương ứng, xây dựng một
kiểu gia đ-nh lý tưởng phù hợp với nhEng vai trò lịch sử của xã hội của đó. ở
thời tiền sử Mác và Ăngghen đã khẳng định: Gia đ-nh "là quan hệ xã hội duy
nhất". Khi đó, gia đ-nh có vai trò vừa là cộng đồng lao động, vừa là cộng đồng
sinh ho:t, là khuôn kh6 tồn t:i của xã hội, vai trò và chức năng của gia đ-nh cũng
đồng thời là vai trò và chức năng của xã hội (gia đ-nh - xã hội sơ khai), thực hiện
chức năng gia đ-nh cũng là thực hiện chức năng xã hội và ngược l:i. Khi xã hội
ngày càng phát triển gắn liền với quá tr-nh phân công lao động xã hội dẫn đến có
sự độc lập tương đối của gia đ-nh đối với xã hội, thậm chí có sự đối lập giEa gia
đ-nh và xã hội tuy trong các xã hội thị tộc, bộ l:c, sự đối lập giEa gia đ-nh và xã
hội còn rất mờ nh:t nhưng đến khi có sự h-nh thành phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa th- sự đối lập đó chp có thể trở thành ph6 biến. Với sự phát triển của 6
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự biến đ6i th- vai trò, chức năng của gia
đ-nh như là kết quả của quá tr-nh đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đ:i hóa.
1.5 Cơ sở xây dựng gia đình thời ký quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội
1.5.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hô o
i để xây dựng gia đ-nh trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô o
i là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng tr-nh đô o của
lực lượng sản xuất là quan hê o sản xuất mới, xã hô o
i chủ nghĩa. Cốt lõi của quan
hê o sản xuất mới ấy là chế đô o sở hEu xã hô i o
chủ nghĩa đối với tư liê o u sản xuất
từng bước h-nh thành và củng cố thay thế chế đô o sở hEu tư nhân về tư liêu o sản
xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lô o
t và bất b-nh đẳng trong xã hô o i và gia đ-nh
dần dần bị xóa by, t:o cơ sở kinh tế cho viê o c xây dựng quan hê o b-nh đẳng trong
gia đ-nh và giải phóng phụ nE trong trong xã hô o
i. V.I.Lênnin đã viết: “Bước thứ
hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô o tư hEu về ruô o
ng đất, công xưởng và nhà
máy. Chính như thế và chp có như thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thâ o
t sự cho phụ nE, mới thủ tiêu được “chế đô o nô lê o gia đ-nh” nhờ có viê o
c thay thế nền kinh tế gia đ-nh cá thể bằng nền kinh tế xã hô o i hóa quy mô
lớn”. Xóa by chế đô o tư hEu về tư liê o
u sản xuất là xóa by nguồn gốc gây nên t-nh
tr:ng thống trị của người đàn ông trong gia đ-nh, sự bất b-nh đẳng giEa nam và
nE, giEa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nE. Bởi v- sự thống trị của người
đàn ông trong gia đ-nh là kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó tự
nó sẽ tiêu tan khi sự thống trị về kinh tế của đàn ông không còn. Xóa by chế đô o tư hEu về tư liê o
u sản xuất đồng thời cũng là cơ sở để biến lao đô o ng tư nhân trong gia đ-nh thành lao đô o ng xã hô o
i trực tiếp, người phụ nE dù tham gia lao đô o ng xã hô o i hay tham gia lao đô o ng gia đ-nh th- lao đô o
ng của họ đóng góp cho sự vâ o n đô o
ng và phát triển, tiến bô o của xã hô o
i. Như Ph.Ăngghen đã nhấn m:nh: “Tư liê o u
sản xuất chuyển thành tài sản chung, th- gia đ-nh cá thể sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hô o
i nEa. Nền kinh tế tư nhân biến thành mô o t ngành lao đô o ng xã hô o i. Viê o
c nuôi d:y con cái trở thành công viê o c của xã hô o i”. Do vâ o y, phụ nE có
địa vị b-nh đẳng với đàn ông trong xã hô o
i. Xóa by chế đô o tư hEu về tư liêu o sản
xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiê o
n dựa trên cơ sở t-nh yêu chứ
không phải v- lý do kinh tế, địa vị xã hô o i hay mô o t sự tính toán nào khác.
1.5.2 Cơ sở chính trị - xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đ-nh trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô o i là viê o c thiết lâ o
p chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân 7 lao đô o ng, nhà nước xã hô o
i chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân
dân lao đô ong được thực hiê o
n quyền lực của m-nh không có sự phân biê o t giEa
nam và nE. Nhà nước cũng chính là công cụ xóa by nhEng luâ o t lê o cũ kỹ, l:c hâ o u,
đ• nặng lên vai người phụ nE đồng thời thực hiê o n viê o
c giải phóng phụ nE và bảo
vê o h:nh phúc gia đ-nh. Như V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là
chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn thủ tiêu tất cả pháp luâ o
t cũ kỹ, tư sản, đê tiê o n, nhEng pháp luâ o
t đó đặt người phụ nE vào t-nh tr:ng
không b-nh đẳng với nam giới, đã dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xô viết, mô o
t chính quyền của nhân dân lao đô o
ng, chính quyền đầu tiên và duy
nhất trên thế giớ đã hủy by tất cả nhEng đặc quyền gắn liền với chế đô o tư hEu,
nhEng đặc quyền của người đàn ông trong gia đ-nh…”. Nhà nước xã hô o i chủ
nghĩa với tính cách là cơ sở của viê o
c xây dựng gia đ-nh trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô o i, thể hiê o
n rõ nét nhất ở vai trò của hê o thống pháp luâ o t, trong đó có Luâ o
t Hôn nhân và Gia đ-nh cùng với hê o
thống chính sách xã hô o i đảm bảo lợi
ích của công dân, các thành viên trong gia đ-nh, đảm bảo sự b-nh đẳng giới, chính sách dân số, viê o
c làm, y tế, bảo hiểm xã hô o i… Hê o thống pháp luâ o t và chính
sách xã hô oi đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá tr-nh h-nh thành gia đ-nh mới trong thời kỳ quá đô o
đi lên chủ nghĩa xã hô o
i. Chừng nào và ở đâu, hê o thống chính sách, pháp luâ o t chưa hoàn thiê o n th- viê o
c xây dựng gia đ-nh và đảm bảo h:nh phúc gia đ-nh còn h:n chế.
1.5.3 Cở sở văn hóa
Trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hôi, o
cùng với nhEng biến đ6i căn bản
trong đời sống chính trị, kinh tế, th- đời sống văn hóa, tinh thần cũng không
ngừng biến đ6i. NhEng giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hê o tư tưởng
chính trị của giai cấp công nhân từng bước h-nh thành và dần dần giE vai trò chi
phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hô o
i, đồng thời nhEng yếu tố văn hóa, phong tục tâ o
p quán, lối sống l:c hâ o u do xã hô o
i cũ để l:i từng bước bị lo:i by. Sự phát triển hê o
thống giáo dục, đào t:o, khoa học và công nghê o góp phần nâng cao
tr-nh đô o dân trí, kiến thức khoa học và công nghê o của xã hô i, o đồng thời cũng
cung cấp cho các thành viên trong gia đ-nh kiến thức, nhâ o n thức mới, làm nền
tảng cho sự h-nh thành nhEng giá trị, chuẩn mực mới, điều chpnh các mối quan hê o
gia đ-nh trong quá tr-nh xây dựng chủ nghĩa xã hô o
i. Thiếu đi cơ sở văn hóa,
hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, th- viê o c xây dựng gia đ-nh sẽ lê o ch l:c, không đ:t hiê o u quả cao. 8
1.5.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ * Hôn nhân tự nguyê !n
Hôn nhân tiến bô o là hôn nhân xuất phát từ t-nh yêu giEa nam và nE. T-nh yêu
là khát vọng của con người trong mọi thời đ:i. Chừng nào, hôn nhân không được
xây dựng trên cơ sở t-nh yêu th- chừng đó, trong hôn nhân, t-nh yêu, h:nh phúc
gia đ-nh sẽ bị h:n chế. Hôn nhân xuất phát từ t-nh yêu tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyê o
n. Đây là bước phát triển tất yếu của t-nh yêu nam nE, như Ph.Ăngghen
nhấn m:nh: “…nếu nghĩa vụ của vợ và chồng là phải thương yêu nhau th- nghĩa
vụ của nhEng kẻ yêu nhau há chẳng phải là kết hôn với nhau và không được kết
hôn với người khác”. Hôn nhân tự nguyê o
n là đảm bảo cho nam nE có quyền tự do trong viê o
c lựa chọn người kết hôn, không chấp nhâ o
n sự áp đặt của cha mẹ. Tất
nhiên, hôn nhân tự nguyê o n không bác by viê o
c cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhâ o
n thức đúng, có trách nhiê o m trong viê o c kết hôn.
Hôn nhân tiến bô o còn bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi t-nh yêu giEa nam
và nE không còn nEa. Ph.Ăngghen viết: “Nếu chp riêng hôn nhân dựa trên cơ sở
t-nh yêu mới hợp đ:o đức th- cũng chp riêng hôn nhân trong đó t-nh yêu được
duy tr-, mới là hợp đ:o đức mà thôi… và nếu t-nh yêu đã hoàn toàn phai nh:t hoặc bị mô o
t t-nh yêu say đắm mới át đi, th- ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hô o
i”. Tuy nhiên, hôn nhân tiến bô o không khuyến khích viêc o ly
hôn, v- ly hôn để l:i hâ o
u quả nhất định cho xã hô oi, cho cả vợ, chông và đặc biê o t là con cái. V- vâ o
y, cần ngăn chặn nhEng trường hợp nông n6i khi ly hôn, ngăn chặn hiê o
n tượng lợi dụng quyền ly hôn và nhEng lý do ích kỷ hoặc v- mục đích vụ lợi.
* Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Bản chất của t-nh yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân mô o t vợ mô o t
chồng là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ t-nh yêu. Thực hiê o n hôn nhân mô o t vợ mô o t chồng là điều kiê o
n đảm bảo h:nh phúc gia đ-nh, đồng thời cũng phù hợp với quy luâ o
t tự nhiên, phù hợp với tâm lý, t-nh cảm, đ:o đức con người. Hôn nhân mô o t vợ mô o t chồng đã xuất hiê o
n từ sớm trong lịch sử xã hô o i loài người, khi
có sự thắng lợi của chế đô o tư hEu đối với chế đô o công hEu nguyên thủy. Tuy nhiên, trong các xã hô o i trước, hôn nhân mô o t vợ mô o
t chồng thực chất chp đối với
người phụ nE. “Chế đô o môt ovợ mô o
t chồng sinh ra tự sự tâ o p trung nhiều của cải vào tay mô o
t người, - vào tay người đàn ông, và từ nguyê o n vọng chuyển của cải
ấy l:i cho con cái của người đàn ông ấy, chứ không phải của người nào khác. V-
thế, cần phải có chế đô o môt o vợ mô o
t chồng về phía người vợ, chứ không phải về 9
phía người chồng”. Trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hô o i, thực hiê o n chế đô o hôn nhân mô o t vợ mô o t chồng là thực hiê o
n sự giải phóng đối với phụ nE, thực hiê o n
sự b-nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau giEa vợ và chồng. Trong đó vợ và chồng đều có
quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuô oc sống gia đ-nh. Vợ và
chồng được tự do lựa chọn nhEng vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiê o p, công tác xã hô o i, học tâ o
p và mô ot số nhu cầu khác v.v.. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong viê o
c giải quyết nhEng vấn đề chung của gia đ-nh như ăn, ở, nuôi d:y
con cái… nhằm xây dựng gia đ-nh h:nh phúc. Quan hê o
vợ chồng b-nh đẳng là cơ
sở cho sự b-nh đẳng trong quan hê o giEa cha xu thế mẹ với con cái và quan hê o
giEa anh chị em với nhau. Nếu như cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương con cái,
ngược l:i, con cái cũng có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời d:y bảo của cha
mẹ. Tuy nhiên, quan hê o giEa cha mẹ và con cái, giEa anh chị em sẽ có nhEng
mâu thuẫn không thể tránh khyi do sự chênh lê o
ch tu6i tác, nhu cầu, sở thích riêng của mỗi người. Do vâ o
y, giải quyết mâu thuẫn trong gia đ-nh là vấn đề cần được
mọi người quan tâm, chia sẻ.
* Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý Quan hê o
hôn nhân, gia đ-nh thực chất không phải là vấn đề riêng tư của mỗi gia đ-nh mà là quan hê o xã hô o
i. T-nh yêu giEa nam và nE là vấn đề riêng của mỗi người, xã hô o
i không can thiê op, nhưng khi hai người đã thya thuâ o n để đi đến kết
hôn, tức là đã đưa quan hê o riêng bước vào quan hê o xã hô i, o th- phải có sự thừa nhâ o n của xã hô o
i, điều đó được biểu hiê o
n bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiê o
n thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiê o
n sự tôn trọng trong t-nh t-nh yêu, trách nhiê o
m giEa nam và nE, trách nhiê o
m của cá nhân với gia đ-nh và xã hô o i
và ngược l:i. Đây cũng là biê o
n pháp ngăn chặn nhEng cá nhân lợi dụng quyền tự
do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn nhEng nhu cầu không chính đáng, để bảo vê o
h:nh phúc của cá nhân và gia đ-nh. Thực hiê o
n thủ tục pháp lý trong hôn nhân
không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn chính đáng, mà ngược l:i, là cơ sở để thực hiê o n nhEng quyền đó mô o t cách đầy đủ nhất. 10 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ Ở GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Trong thời kỳ quá đô o lên chủ nghĩa xã hôi,o dưới tác đô o ng của nhiều yếu tố
khách quan và chủ quan: phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hô o i chủ nghĩa, công nghiê o p hóa, hiê o
n đ:i hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hô o i nhâ o
p quốc tế, cách m:ng khoa học và công nghê o hiên o đ:i,
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về gia đ-nh…,- gia đ-nh Viê ot Nam
đã có sự biến đ6i tương đối toàn diê o
n, về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng
như quan hê o gia đ-nh. Ngược l:i, sự biến đ6i của gia đ-nh cũng t:o ra đô o ng lực
mới thúc đẩy sự phát triển của xã hô o i.
2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình Gia đ-nh Viê o
t Nam ngày nay có thể được coi là “gia đ-nh quá đô o” trong bước chuyển biến từ xã hô o i nông nghiê o p c6 truyền sang xã hô o i công nghiê o p hiê o n đ:i.
Trong quá tr-nh này, sự giải thể của cấu trúc gia đ-nh truyền thống và sự h-nh
thành h-nh thái mới là mô o
t tất yếu. Gia đ-nh đơn hay còn gọi là gia đ-nh h:t nhân
đang trở nên rất ph6 biến ở các đô thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia
đ-nh truyền thống từng giE vai trò chủ đ:o trước đây.
Quy mô gia đ-nh ngày nay tồn t:i xu hướng thu nhy hơn so với trước kia, số
thành viên trong gia đ-nh trở nên ít đi. Nếu như gia đ-nh truyền thống xưa có thể
tồn t:i đến ba bốn thế hê o cùng chung sống dưới môt omái nhà th- hiê o n nay, quy mô gia đ-nh hiê o
n đ:i đã ngày càng được thu nhy l:i. Gia đ-nh Viê o t Nam hiê o n đ:i chp có hai thế hê o
cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đ-nh cũng
không nhiều như trước, cá biê o
t còn có số ít gia đ-nh đơn thân, nhưng ph6 biến
nhất vẫn là lo:i h-nh gia đ-nh h:t nhân quy mô nhy. Quy mô gia đ-nh Viê o
t Nam ngày càng thu nhy, đáp ứng nhEng nhu cầu và điều kiê o
n của thời đ:i mới đặt ra. Sự b-nh đẳng nam nE được đề cao hơn, cuô o c
sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được nhEng mâu thuẫn
trong đời sống của gia đ-nh truyền thống. Sự biến đ6i của gia đ-nh cho thấy
chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đ6i chính bản thân gia đ-nh và cũng là thay đ6i hê o thống xã hô o i, làm cho xã hô o
i trở nên thích nghi và phù hợp hơn với
t-nh h-nh mới, thời đ:i mới. Tất nhiên, quá tr-nh biến đ6i đó cũng gây nhEng
phản chức năng như t:o ra sự ngăn cách không gian giEa các thành viên trong 11
gia đ-nh, t:o khó khăn, trở lực trong viê o
c g-n giE t-nh cảm cũng như các giá trị
văn hóa truyền thống của gia đ-nh. Xã hô o
i ngày càng phát triển, mỗi người đều bị cuốn theo công viê o
c của riêng m-nh với mục đích kiếm thêm thu nhâ o p, thời gian
dành cho gia đ-nh cũng v- vâ o
y mà ngày càng ít đi. Con người dường như rơi vào
vòng xoáy của đồng tiền và vị thế xã hô o
i mà vô t-nh đánh mất đi t-nh cảm gia
đ-nh. Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hê o
gia đ-nh trở nên rời r:c, lyng lẻo...
2.2 Biến đổi các chức năng của gia đình
2.2.1 Chức năng tái sản xuất ra con người (Chủ nghĩa sinh sản)
Với nhEng thành tựu của y học hiện đ:i, hiện nay việc sinh đẻ được các gia
đ-nh tiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời
điểm sinh con. Hơn nEa, việc sinh con còn chịu sự điều chpnh bởi chính
sách xã hội của Nhà nước, tùy theo t-nh h-nh dân số về nhu cầu và sức lao động
của xã hội. Ở nước ta, từ nhEng năm 70 và 80 của thế kỷ XX, Nhà nước đã tuyên
truyền, ph6 biến và áp dụng rộng rãi các phương tiện và biện pháp kỹ thuật tránh
thai và tiến hành kiểm soát dân số thông qua cuộc vận động sinh đẻ có kế ho:ch,
khuyến khích mỗi cặp vợ chồng chp nên có từ 1 đến 2 con. Sang thập niên đầu
thế kỷ XXI, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đo:n già hóa. Để đảm bảo
lợi ích chung của gia đ-nh và sự phát triển bền vEng của xã hội, thông điệp mới
trong kế ho:ch hóa gia đ-nh là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con.
Nếu như trước kia, do ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản
xuất nông nghiệp, trong gia đ-nh Việt Nam truyền thống, nhu cầu và con cái thể
hiện trên ba phương diện: phải có con, càng đông con càng tốt và nhất thiết phải
có con trai nối dõi th- ngày nay, nhu cầu ấy đã có nhEng thay đ6i căn bản: thể
hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nE, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu 12
nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Trong gia đ-nh hiện đ:i, sự bền
vEng của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lí, t-nh cảm, kinh tế,
chứ không phải chp là các yếu tố có con hay không có con, có con trai hay không
có con trai như gia đ-nh truyền thống.
2.2.2 Biến đổi chức năng giáo dục (Xã hội hóa)
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đ-nh là cơ sở của giáo dục
xã hội th- ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đ-nh và đưa ra
nhEng mục tiêu, nhEng yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đ-nh. Điểm
tương đồng giEa giáo dục gia đ-nh truyền thống và giáo dục của xã hội mới là
tiếp tục nhấn m:nh sự hy sinh của cá nhân cho cộng đồng.
Giáo dục gia đ-nh hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của
gia đ-nh cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia đ-nh hiện nay
không chp nặng về giáo dục đ:o đức, ứng xử trong gia đ-nh, dòng họ, làng xã, mà
hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đ:i, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển
kinh tế hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đ-nh có xu hướng
giảm. Nhưng sự gia tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường, làm cho sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo
dục xã hội trong việc r•n luyện đ:o đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm
đi rất nhiều so với trước đây. Mâu thuẫn này là một thực tế chưa có lời giải hEu
hiệu ở Việt Nam hiện nay. NhEng tác động trên đây làm giảm sút đáng kể vai trò 13
của gia đ-nh trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục trẻ em ở nước ta thời
gian qua. Hiện tượng trẻ em hư, by học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, m:i
dâm… cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia
đ-nh trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2.2.3 Chức năng tâm lý - tình cảm
Nhịp sống hối hả với vòng quay của công việc khiến cho nhEng thành viên
trong gia đ-nh bị thu hẹp thời gian dành cho nhau, mối liên hệ t-nh cảm gia đ-nh
cũng bị suy giảm. NhEng bEa cơm gia đ-nh hiếm khi đông đủ, mỗi người trở về
phòng riêng với nhEng bộn bề công việc của riêng m-nh, cá nhân trở nên sống
khép kín, ng:i ngần tâm sự, chia sẻ với chính gia đ-nh m-nh, thậm chí nhiều gia
đ-nh không còn là nơi chốn ấm áp, yên b-nh mà mọi người khao khát t-m về sau
một ngày mệt myi nEa mà trở thành một nơi trống rỗng, nhàm chán.
Sự ph6 biến hơn của lối sống thực dụng, ích kỷ, đề cao cuộc sống hưởng thụ,
c6 súy cho tư tưởng tự do phát triển cá nhân…cũng là nguy cơ làm mai một, xói
mòn nhiều giá trị đ:o đức truyền thống tốt đẹp của gia đ-nh.
2.2.4 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
NhEng biến đ6i m:nh mẽ của thời đ:i đã thay đ6i ít nhiều tư duy truyền
thống về người đàn ông là trụ cột kinh tế của gia đ-nh. Giờ đây, người phụ nE
cũng có vai trò quan trọng và b-nh đẳng trong việc quyết định thu nhập và mức
sống của gia đ-nh. Người phụ nE độc lập trong suy nghĩ và hành động, không
còn bị thụ động gắn với không gian ruộng vườn, bếp núc nEa mà dần dịch 14
chuyển ra không gian xã hội rộng lớn và mới mẻ hơn. Đồng thời, quá tr-nh công
nghiệp hoá khiến gia đ-nh và nơi làm việc bị tách rời nhau về mặt không gian
khiến chức năng sản xuất của gia đ-nh cũng suy giảm hoặc hoàn toàn mất đi,
thay vào đó, chức năng tiêu dùng l:i được tăng cường. Điều này có thể dẫn đến
lối sống của gia đ-nh được quyết định bởi mức thu nhập của các thành viên trong
gia đ-nh và tiêu chuẩn tiêu dùng của gia đ-nh và chúng ảnh hưởng trực tiếp đến
mức độ thoả mãn sinh ho:t của gia đ-nh. Với các hộ gia đ-nh ở nông thôn, chức
năng sản xuất và chức năng tiêu dùng của gia đ-nh không bị phân chia r:ch ròi
nhưng dưới cơ chế xã hội lấy việc sản xuất phục vụ cho sự trao đ6i th- việc sản
xuất tự cung tự cấp của gia đ-nh cũng bị suy giảm.
2.3 Thực trạng gia đình Việt Nam thời nay
2.3.1 Đạo đức gia đình
Khi nói về thực tr:ng của các gia đ-nh là lúc chúng ta cùng v:ch ra và xem
xét các điểm sáng và nhEng khoảng tối mà các gia đ-nh hôm nay đang sống và đang phải đối diện. * Những điểm sáng:
Một cách t6ng thể, Giáo hội Công giáo Việt Nam được đánh giá là một Giáo
hội năng động, trẻ trung và có nhiều sức sống. Ở Việt Nam, người ta nhận thấy
việc giE đ:o và sống đ:o xem ra thật quy cũ và đều đặn. Trong một cuộc điều tra
xã hội của Tiến sĩ Nguyễn Đức Lộc về t-nh tr:ng hôn nhân Công giáo t:i Giáo
phận Xuân Lộc (12/2014). Tác giả nhận thấy các gia đ-nh có đ:o qua các mẫu
nghiên cứu thể hiện đời sống gia đ-nh yên ấm so với mặt bằng chung của các gia
đ-nh trong xã hội Việt Nam hôm nay. Khảo sát cho thấy: 89,2% đang chung
sống vợ chồng; 7,7% góa bụa, và một tỷ lệ khá nhy 0,9% bị vướng mắc hôn phối
Công giáo (0,3% có tr-nh báo cha xứ và 0,6% ly hôn theo tòa đời). Các gia đ-nh
đồng tâm, 6n định trong sinh ho:t, trong việc làm và trong đời sống đ:o: Thánh
lễ chúa nhật có đông người tham dự. Theo điều tra xã hội học tôn giáo của
Nguyễn Hồng Dương khảo sát từ tháng 1/1990 - 10/1993 t:i Tp Hồ Chí Minh
cho thấy việc các tín hEu giE ngày chúa nhật thường xuyên 96%, không thường
xuyên 2% và không bao giờ là 2% (Khảo sát xã hội của Nguyễn Văn Nghĩa cũng
cho kết quả tương tự). Các lớp giáo lý nơi các giáo xứ, các lớp tân tòng, và lớp
giáo lý hôn nhân... được mở khóa đều đặn với nhiều người tham gia.
Và hơn nEa, vẫn có nhiều tấm gương sống đ:o và sống đức tin từ nhiều cá
nhân, từ các gia đ-nh như việc trung thành trong hôn nhân , việc chấp nhận cảnh
hiếm muộn son sẻ mặc dù khoa học kỹ thuật can thiệp được điều này nhưng 15
không hợp giáo lý; việc từ chối phá thai để đón nhận nhEng người con tật
nguyền, hay việc chấp nhận thua thiệt về kinh tế, về địa vị, về nhEng mối phúc
lợi xã hội trong cuộc sống hàng ngày v- đức tin.
NhEng điều này được phản ánh thật đúng trong Thư Chung 2017 của các
Giám Mục Việt Nam gởi Cộng đoàn Dân Chúa: “Mặc dù có nhiều thách đố và
khó khăn trong đời sống gia đ-nh, vẫn có nhEng chứng từ tốt đẹp nơi nhiều cặp
vợ chồng trẻ Công giáo. Họ chấp nhận nhEng hy sinh lớn lao, vượt qua mọi khó
khăn thử thách để sống trung thành với giao ước hôn nhân. Nhiều cặp vợ chồng
đã can đảm giE mầm sống trong mọi hoàn cảnh. Có nhEng đôi b:n chấp nhận
t-nh tr:ng son sẻ suốt đời, vượt qua cám dỗ muốn sử dụng nhEng phương pháp
trợ giúp Giáo Hội không cho phép, đồng thời đón nhận và thực thi t-nh phụ mẫu
thiêng liêng qua việc đảm nhận nhEng ho:t động tông đồ, bác ái xã hội với lòng
nhiệt thành hân hoan. Nhiều bậc cha mẹ dù ngh•o về kinh tế, vẫn cố gắng chu
toàn b6n phận chăm lo cho con cái được giáo dục toàn diện về thể dục, trí dục,
cũng như đức dục và tâm linh”.
Với cái nh-n tương tự, trong Tông Huấn “Niềm vui T-nh yêu” Đức Giáo
hoàng Phanxicô cũng có nhận xét thật tích cực về các gia đ-nh: “Chúng ta phải
biết ơn v- phần lớn người ta vẫn còn quý trọng giá trị các mối tương quan gia
đ-nh với ước mong nhEng giá trị này sẽ kéo dài mãi và được ghi dấu bằng sự kính trọng. 16
2.3.2 Vấn đề hôn nhân về thực trạng li hôn
2.3.2.1 Vấn đề hôn nhân
Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng xã hội hiện đ:i đang chịu nhiều áp lực
khác nhau. Và nhiều áp lực đó đã vô h-nh chung làm nảy sinh một suy nghĩ
chung trong suy nghĩ của nhiều b:n trẻ hiện nay, đó là ng:i lấy chồng, sinh con.
Không lấy vợ, lấy chồng, sinh con đang dần trở thành “tín ngưỡng” của một
bộ phận không nhy nhEng người sinh từ 1990-2000. Ngoài nhEng cân nhắc liên
quan đến áp lực xã hội, nhEng người trẻ này còn bị ám ảnh bởi nhEng thiệt thòi
khi lập gia đ-nh và sinh con.
Trước đây, khi phải đối mặt với t-nh tr:ng không lấy được chồng, chưa có
con, người ta cảm thấy lo lắng, lo lắng cho tương lai của m-nh khi về già. Xét
cho cùng, ở một đất nước vẫn tuân theo các tín ngưỡng truyền thống, trẻ em
chính là “bảo hiểm” của tu6i già. Ý tưởng sinh ra để có người chăm sóc khi về
già là ích kỷ, nhưng cuối cùng, nó cũng vẽ nên một bức tranh thực tế rất rõ ràng.
Tuy nhiên, nếu b:n nghĩ về nó, khi b:n ốm nặng, con cái b:n có thể không giúp được g- nhiều.
2.3.2.2 Thực trạng li hôn
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến t-nh tr:ng ly hôn ngày càng tăng cao như
hiện nay, nhưng chủ yếu tập trung vào một số nguyên nhân chính sau:
Một là, phần lớn và sâu xa dẫn tới t-nh tr:ng ly hôn ngày càng gia tăng, đặc
biệt với các cặp vợ chồng trẻ là do họ thiếu kỹ năng sống. Họ bước vào cuộc
sống hôn nhân khi tu6i đời còn quá trẻ, chưa có sự chuẩn bị về tâm lý, kinh tế,
sức khye và nhEng hiểu biết cần thiết cho cuộc sống gia đ-nh, quá đề cao cái tôi
của bản thân, ít quan tâm đến chồng hoặc vợ, khiến phần lớn các cặp vợ chồng
trẻ nảy sinh mâu thuẫn ngay từ nhEng tháng đầu, năm đầu của cuộc hôn nhân.
Trong khi đó nhận thức về cuộc sống gia đ-nh, ý nghĩa của hôn nhân và t-nh yêu
còn hời hợt đã khiến họ không đủ bản lĩnh và kỹ năng giải quyết, vượt qua các
mâu thuẫn, dẫn đến ly hôn. 17 18
Hai là, do kinh tế khó khăn, nghề nghiệp không 6n định, thu nhập bấp bênh,
sinh con sớm khiến vợ chồng thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn, không tập trung
đồng thuận để xây dựng kinh tế gia đ-nh, nuôi d:y con cái. Hầu hết trong các
quyết định công nhận thuận t-nh ly hôn đều thể hiện các cặp vợ chồng đến xin ly
hôn không có tài sản chung.
Ngoài ra, còn nhEng nguyên nhân khác như: do tư tưởng l:c hậu, người vợ
không sinh được con trai nên người chồng ngo:i t-nh hoặc ly hôn để lấy vợ mới
với mục đích có con “nối dõi tông đường”; vấn đề về b:o lực gia đ-nh, tệ n:n xã
hội; vợ chồng bất hòa, thường xuyên xảy ra mâu thuẫn do nhận thức về xã hội,
pháp luật chưa đầy đủ, thậm chí nhiều trường hợp người chồng cờ b:c, rượu ch• …