Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhận định Đúng, Sai và giải thích tại sao?1. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội.2. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. SAI3. Theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành, quyền lực nhà nước có sự phân chia thành baquyền quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. SAI. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT (843069) SGU
(Học kỳ 1, năm học 2022 - 2023)
Nhận định Đúng, Sai giải thích tại sao?
1. Nhà nước tồn tại trong mọi hội.
2. Nhà nước hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. SAI
3. Theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành, quyền lực nhà ớc sự phân chia thành ba
quyền quyền: lập pháp, hành pháp pháp. SAI
(Căn cứ khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013)
4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức chính thể quân chủ.
5. Nhà nước chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
6. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ mang tính hội.
7. Chủ quyền quốc gia một khái niệm mang tính chính trị, pháp lý, thể hiện quyền tự
quyết của quốc gia đó về đối nội, đối ngoại. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng ch quyền quốc
gia. ĐÚNG.
8. Hình thức chính thể quân chủ hình thức đó toàn bộ quyền lực tối cao tập trung
vào người đứng đầu Nhà nước. SAI
(Có 2 loại: chính thể quân chủ chuyên chế chính thể quân chủ lập hiến. Chính thể quân
chủ lập hiến, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện).
9. Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiến, lập pháp.
10. Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước người vừa
đứng đầu nhà ớc, vừa đứng đầu Chính phủ. SAI
(Theo Hiến pháp 2013: Người đứng đầu nhà nước Chủ tịch nước, đứng đầu Chính phủ
Thủ tướng).
11. Chính phủ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của N nước Việt Nam.
12. Chính phủ quan quyền lập hiến, lập pháp.
13. Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. ĐÚNG
2
(Hiến pháp 2013, Điều 111, Khoản 2: Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân
dân Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định).
14. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong hội Nhà nước thì được xem pháp luật. SAI
15. Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh g nh vi của con người. Sai
(còn tiêu chuẩn khác như: đạo đức, phong tục tập quán…).
16. Tập quán pháp hình thức chủ yếu của pháp luật nước ta. SAI
17. Bản chất của pháp luật vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính hội. ĐÚNG
18. Pháp luật ch được hình thành bằng con đường nhà ớc ban hành.
19. Chỉ pháp luật mới tính quy phạm.
20. Chính phủ quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Nghị định Nghị quyết.
SAI
21. Thủ tướng Chính ph được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật tên
Quyết định Chỉ thị. SAI (Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Thủ tướng
Chính phủ ban hành văn bản QPPL Quyết định).
22. Mọi quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành đều văn bản quy phạm pháp luật.
SAI. những do Thủ tướng ban hành văn bản áp dụng PL, văn bản hành chính như:
bổ nhiệm cán bộ, kỷ luật, thành lập quan, tổ chức.
23. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật tên là Quyết định. SAI, Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật....
24. quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới được phép ban hành
văn bản áp dụng pháp luật. SAI.
25. Tổ chức chính trị - hội quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách độc
lập. SAI (Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020:
Điều 4 như sau, khoản 3: Pháp lệnh, ngh quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết
liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(Tổ chức chính trị - hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không quyền ban nh văn
bản quy phạm pháp luật một cách độc lập phải cùng kết hợp với các quan nhà nước khác
ban hành văn bản quy phạm pháp luật).
3
26. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của quan thẩm quyền văn bản quy
phạm pháp luật. SAI
27. Một văn bản áp dụng pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. SAI
28. Bản án của TAND văn bản quy phạm pháp luật. SAI. Bản án của TAND văn bản
áp dụng PL.
29. Mọi chủ th đều quyền áp dụng pháp luật. SAI
30. Luật Thanh niên 2020 n bản áp dụng pháp luật. SAI
31. nhân từ đủ 18 tuổi trở lên mới chủ thể của quan hệ pháp luật. SAI
32. Độ tuổi năng lực hành vi hình sự của nhân đủ 18 tuổi. SAI
33. Năng lực pháp luật năng lực hành vi của nhân xuất hiện cùng lúc. SAI
(Năng lực pháp luật của nhân từ khi người đó sinh ra. Năng lực hành vi của nhân
chỉ xuất hiện khi nhân đến một độ tuổi theo quy định của pháp luật, như: Năng lực hành vi
kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, theo Luật Hôn nhân gia đình
2014).
34. Năng lực nh vi của tổ chức xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật. SAI
35. Sự kiện pháp luôn hành vi. SAI (là hành vi sự biến).
36. Anh A đến Sở Kế hoạch đầu tỉnh Bình Dương để đăng thành lập doanh nghiệp,
việc anh A đã thực hiện pháp luật hình thức tuân thủ pháp luật. SAI
37. Lỗi yếu tố quan trọng nhất trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. SAI (Lỗi
yếu tố quan trọng nhất trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật).
38. Mọi nhân hành vi trái pháp luật đều chủ th của vi phạm pháp luật. SAI
39. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều biện pháp trách nhiệm pháp lý.
40. Hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật gây ra chỉ thiệt hại về vật chất. SAI
41. Chỉ cá nhân mới chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI
42. Mọi vi phạm PL phải hành vi gây ra thiệt hại (hậu quả) thực tế cho hội. SAI
43. Mọi nhân, tổ chức đều thể trở thành chủ thể của vi phạm PL. SAI
44. Chủ thể của vi phạm pháp luật thể đồng thời chịu nhiều trách nhiệm pháp . Đúng
45. Chỉ nhân mới phải chịu trách nhiệm pháp lý. SAI
46. Quy phạm pháp luật Hiến pháp sở để ban hành các quy phạm PL khác. ĐÚNG
4
47. Theo Hiến pháp hiện hành, nhân đủ mười tám tuổi trở lên quyền biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. SAI
(Hiến pháp 2013, Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên quyền biểu quyết khi Nhà
nước tổ chức trưng cầu ý dân).
48. Theo Hiến pháp hiện hành, mọi người quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề pháp luật cho phép. SAI
(Hiến pháp 2013, Điều 33: Mọi người quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề
pháp luật không cấm)
49. Quy phạm pháp luật hành chính ch được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật
tên gọi Luật Hành chính. SAI
50. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính chỉ thể nhân. SAI
51. Quan hệ pháp luật hành chính quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành,
điều hành nhà nước. ĐÚNG
52. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho hội dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi
phạm pháp luật. SAI
53. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật tên Thông tư. SAI
54. Ngôn ngữ pháp ràng, chính xác thuộc tính quy phạm phổ biển. SAI
55. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi
xuất hiện nhà nước phong kiến. SAI
56. Không thấy trước hành vi của mình nguy hiểm của hội thì không bị xem lỗi.
SAI
57. Bảo hiểm hội Việt Nam là quan thuộc Chính phủ. ĐÚNG
58. Một điều luật luôn chỉ một quy phạm pháp luật.
| 1/4

Preview text:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (843069) SGU
(Học kỳ 1, năm học 2022 - 2023)
Nhận định Đúng, Sai và giải thích tại sao?
1. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội.
2. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. SAI
3. Theo Hiến pháp Việt Nam hiện hành, quyền lực nhà nước có sự phân chia thành ba
quyền quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. SAI
(Căn cứ khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013)
4. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức chính thể quân chủ.
5. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
6. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ mang tính xã hội.
7. Chủ quyền quốc gia là một khái niệm mang tính chính trị, pháp lý, thể hiện quyền tự
quyết của quốc gia đó về đối nội, đối ngoại. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng có chủ quyền quốc gia. ĐÚNG.
8. Hình thức chính thể quân chủ là hình thức mà ở đó toàn bộ quyền lực tối cao tập trung
vào người đứng đầu Nhà nước. SAI
(Có 2 loại: chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân chủ lập hiến. Chính thể quân
chủ lập hiến, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện).
9. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp.
10. Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước là người vừa
đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu Chính phủ. SAI
(Theo Hiến pháp 2013: Người đứng đầu nhà nước là Chủ tịch nước, đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng).
11. Chính phủ là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam.
12. Chính phủ là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp.
13. Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. ĐÚNG 1
(Hiến pháp 2013, Điều 111, Khoản 2: Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định).
14. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước thì được xem là pháp luật. SAI
15. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người. Sai
(còn tiêu chuẩn khác như: đạo đức, phong tục tập quán…).
16. Tập quán pháp là hình thức chủ yếu của pháp luật nước ta. SAI
17. Bản chất của pháp luật vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội. ĐÚNG
18. Pháp luật chỉ được hình thành bằng con đường nhà nước ban hành.
19. Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm.
20. Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định và Nghị quyết. SAI
21. Thủ tướng Chính phủ được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là
Quyết định và Chỉ thị. SAI (Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Thủ tướng
Chính phủ ban hành văn bản QPPL là Quyết định).
22. Mọi quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật.
SAI. Có những QĐ do Thủ tướng ban hành là văn bản áp dụng PL, văn bản hành chính như:
QĐ bổ nhiệm cán bộ, QĐ kỷ luật, QĐ thành lập cơ quan, tổ chức.
23. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật có tên là Quyết định. SAI, Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật....
24. Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới được phép ban hành
văn bản áp dụng pháp luật. SAI.
25. Tổ chức chính trị - xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật một cách độc
lập. SAI (Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020:
Điều 4 như sau, khoản 3: Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết
liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(Tổ chức chính trị - xã hội là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không có quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật một cách độc lập mà phải cùng kết hợp với các cơ quan nhà nước khác
ban hành văn bản quy phạm pháp luật). 2
26. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền là văn bản quy phạm pháp luật. SAI
27. Một văn bản áp dụng pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. SAI
28. Bản án của TAND là văn bản quy phạm pháp luật. SAI. Bản án của TAND là văn bản áp dụng PL.
29. Mọi chủ thể đều có quyền áp dụng pháp luật. SAI
30. Luật Thanh niên 2020 là văn bản áp dụng pháp luật. SAI
31. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên mới là chủ thể của quan hệ pháp luật. SAI
32. Độ tuổi có năng lực hành vi hình sự của cá nhân là đủ 18 tuổi. SAI
33. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện cùng lúc. SAI
(Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi người đó sinh ra. Năng lực hành vi của cá nhân
chỉ xuất hiện khi cá nhân đến một độ tuổi theo quy định của pháp luật, như: Năng lực hành vi
kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
34. Năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật. SAI
35. Sự kiện pháp lý luôn là hành vi. SAI (là hành vi và sự biến).
36. Anh A đến Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương để đăng ký thành lập doanh nghiệp,
là việc anh A đã thực hiện pháp luật ở hình thức tuân thủ pháp luật. SAI
37. Lỗi là yếu tố quan trọng nhất trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. SAI (Lỗi là
yếu tố quan trọng nhất trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật).
38. Mọi cá nhân có hành vi trái pháp luật đều là chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI
39. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý.
40. Hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật gây ra chỉ là thiệt hại về vật chất. SAI
41. Chỉ có cá nhân mới là chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI
42. Mọi vi phạm PL phải là hành vi gây ra thiệt hại (hậu quả) thực tế cho xã hội. SAI
43. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể trở thành chủ thể của vi phạm PL. SAI
44. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều trách nhiệm pháp lý. Đúng
45. Chỉ có cá nhân mới phải chịu trách nhiệm pháp lý. SAI
46. Quy phạm pháp luật Hiến pháp là cơ sở để ban hành các quy phạm PL khác. ĐÚNG 3
47. Theo Hiến pháp hiện hành, cá nhân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. SAI
(Hiến pháp 2013, Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà
nước tổ chức trưng cầu ý dân).
48. Theo Hiến pháp hiện hành, mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật cho phép. SAI
(Hiến pháp 2013, Điều 33: Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm)
49. Quy phạm pháp luật hành chính chỉ được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật
có tên gọi là Luật Hành chính. SAI
50. Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính chỉ có thể là cá nhân. SAI
51. Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành,
điều hành nhà nước. ĐÚNG
52. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. SAI
53. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật có tên là Thông tư. SAI
54. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác là thuộc tính quy phạm phổ biển. SAI
55. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi
xuất hiện nhà nước phong kiến. SAI
56. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm của xã hội thì không bị xem là có lỗi. SAI
57. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ. ĐÚNG
58. Một điều luật luôn chỉ có một quy phạm pháp luật. 4