Lý luận địa tô môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Lý luận địa tô môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Lý luận địa của C.Mác ý nghĩa đối với quá trình quản lý, s
dụng đất đai ở Việt Nam?
1. Lý luận về địa tô của Các-Mác:
Khái niệm và bản chất của địa tô:
o Trong chủ nghĩa tư bản, người thực sự canh tác ruộng đất
không phải là chủ tư bản mà là những người lao động làm
thuê. Nhà tư bản thuê đất của địa chủ để kinh doanh, coi
nông nghiệp một lĩnh vực đầu kinh doanh. Số tiền
nhà bản trả cho người sở hữu ruộng đất theo hợp
đồng để được sử dụng đất trong một thời gian nhất định
là địa tô tư bản chủ nghĩa.
o phản ánh quan hệ ba giai cấp, tức phản ánh quan
hệ giữa địa chủ bản kinh doanh nông nghiệp trong
việc chia nhau giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp
tạo ra quan hệ giữa đa chủ với lao động làm thuê
trong nông nghiệp. Như vậy, địa gắn liền với quyền sở
hữu ruộng đất. Nhà bản muốn kéo dài thời gian sử
dụng đất để thu lợi nhuận nhiều hơn. Tuy nhiên chủ đất
luôn tìm cách khống chế nhà bản bằng cách tăng
khoản địa tô hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đất.
o Tóm lại, địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng
dư, phần lợi nhuận siêu ngạch, còn lại sau khi đã khấu
trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà bản kinh
doanh ruộng đất
2. Các hình thức địa tô tư bản:
Địa tô chênh lệch:
o Địa chênh lệch lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi
nhuận bình quân được nh thành trên những ruộng đất
điều kiện kinh doanh trung bình thuận lợi (độ màu
mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần thị trường, gần đường
hơn, hoặc ruộng đất để đầu tư để thâm canh)
Địa chênh lệch = Giá cả sản xuất chung Giá cả
sản xuất cá biệt
o Thực chất của địa chênh lệch lợi nhuận siêu ngạch.
Để cho một phần lợi nhuận thể chuyển hóa thành địa
tô, tức một phần trong g cả hàng hóa lại thể rơi
vào tay địa chủ, cần phải xuất hiện lợi nhuận siêu ngạch
bằng số chênh lệch giữa giá cả sản xuất biệt của
những người sản xuất những điều kiện thuận lợi hơn
với giá cả sản xuất chung.
o Địa chênh lệch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh
ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa.
o Có 2 loại địa tô chênh lệch:
Địa chênh lệch (I): địa chênh lệch thu được
trên những ruộng đất độ màu mỡ tự nhiên thuộc
loại trung bình tốt, vị trí gần thị trường hoặc
gần đường giao thông.
Địa chênh lệch (II): địa chênh lệch thu được
do thâm canh có. Thâm canh việc đầu
thêm bản vào một đơn vị diện tích ruộng đất để
nâng cao chất lượng canh tác của đất, nhằm tăng
độ màu mỡ trên thửa ruộng đó, nâng cao sản lượng
trên một đơn vị diện tích.
Địa tô tuyệt đối:
o Địa tuyệt đối loại địa tất cả c nhà bản
kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù
ruộng đất tốt hay xấu. Đây loại địa thu trên mọi
thứ đất. Địa tô tuyệt đối do độc quyền tư hữu ruộng đất
o Địa tô tuyệt đối được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư
bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của
bản trong công nghiệp, do đó giá trị thị trường của
nông sản cao hơn giá cả sản xuất của nó.
Ngoài những loại địa tô trên thì còn có các loại địa tô khác như:
địa về cây đặc sản, địa về hầm mỏ, địa về các bãi cá,
địa tô về đất rừng, thiên nhiên,…
C.Mác đã khẳng định: “Giá cả ruộng đất chẳng qua chỉ là địa tô
bản hóa” và vạch rõ giá cả ruộng đất là do các quan hệ sản
xuất của phương thức sản xuất tư bản sinh ra.
C.Mác đã chỉ ra công thức tính giá cả ruộng đất:
Giá cả ruộng đất = địa tô/Tỷ suất lợi tức nhận gửi
của ngân hàng
3. Ý nghĩa của lý luận địa tô của Các Mác trong quá trình quản lý, sử
dụng đất đai ở Việt Nam
Lý luận địa bản chủ nghĩa của C.Mác không những chỉ
bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
còn là cơ sở khoa học để Đảng, Nhà nước ta ban hành Luật
đất đai, xây dựng các chính sách kinh tế liên quan đến thuế,
đến điều tiết địa tô… nhằm kết hợp hài hòa các lợi ích, khuyến
khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm.
Nghiên cứu về các hình thức địa của C.Mác, nhất địa
chênh lệch cơ sở luận để Đảng, Nhà nước ban hành chính
sách giá đất đối với kinh doanh, dịch vụ; với xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh.
cơ sở để giao khoán ruộng đất lâu dài cho các hộ nông dân,
khuyến khích họ đầu thâm canh, phát triển một nền nông
nghiệp hàng hóa bền vững.
Đồng thời, nghiên cứu luận địa bản chủ nghĩa của
C.Mác cung cấp sở khoa học để nhận thức chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai là sự thống nhất và là sự tách rời tương đối
quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai thể hiện ở Luật đất đai.
Hiện nay địa vẫn còn tồn tại nhưng về bản chất thì hoàn
toàn khác so với địa phong kiến địa bản chủ nghĩa.
Nếu như trong xã hội phong kiến và tư bản chủ nghĩa, người sử
dụng đất phải nộp cho địa chủ thì ngày nay hay còn nói
các khác là thuế đất, thuế nhà, tiền thuê đất đều được nộp vào
ngân sách nhà nước.
Nguồn ngân sách đó lại được dung vào những công việc nhằm
xây dựng đấy nước. Nếu đối với đất thì người dân chỉ phải
nộp một khoản tiền thuê đất rất nhỏ so với thu nhập của họ.
Còn đối với đất đ làm nông nghiệp thì người dân phải nộp
thuế nhưng họ thể tự do kinh doanh trên đất của mình sao
cho thu được lợi nhuận cao nhất. Chẳng hạn như có vùng trồng
lúa, vùng lại trồng đay vùng lại trồng phê, điều,
bông,...
Sự khác biệt lớn nhất của việc quản đất đai thu thuế bây
giờ so với giai đoạn tư bản chủ nghĩa là đất đai là của dân. Nhà
nước trực tiếp quản lý và điều hành, nhà nước giao đất cho dân
làm nông nghiệp, thu thuế nhưng tạo mọi điều kiện cho người
dân sản xuất.
Tuy nhiên trong việc sử dụng lý luận địa tô của C.Mác trong
việc quản lý đất đai vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Chẳng hạn
như nhà nước thu đất của nông dân với giá rất rẻ sau đó quy
hoạch xây dựng nhà ở và cho thuê với giá rất cao. Đây là vấn
đề cần được kiến nghị lên cấp có thẩm quyền nhằm có sự đền
bù thoả đáng cho dân.
| 1/3

Preview text:

Lý luận địa tô của C.Mác có ý nghĩa gì đối với quá trình quản lý, sử
dụng đất đai ở Việt Nam?
1. Lý luận về địa tô của Các-Mác:
 Khái niệm và bản chất của địa tô: o
Trong chủ nghĩa tư bản, người thực sự canh tác ruộng đất
không phải là chủ tư bản mà là những người lao động làm
thuê. Nhà tư bản thuê đất của địa chủ để kinh doanh, coi
nông nghiệp là một lĩnh vực đầu tư kinh doanh. Số tiền
mà nhà tư bản trả cho người sở hữu ruộng đất theo hợp
đồng để được sử dụng đất trong một thời gian nhất định
là địa tô tư bản chủ nghĩa. o
Nó phản ánh quan hệ ba giai cấp, tức là phản ánh quan
hệ giữa địa chủ và tư bản kinh doanh nông nghiệp trong
việc chia nhau giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp
tạo ra và quan hệ giữa địa chủ với lao động làm thuê
trong nông nghiệp. Như vậy, địa tô gắn liền với quyền sở
hữu ruộng đất. Nhà tư bản muốn kéo dài thời gian sử
dụng đất để thu lợi nhuận nhiều hơn. Tuy nhiên chủ đất
luôn tìm cách khống chế nhà tư bản bằng cách tăng
khoản địa tô hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đất. o
Tóm lại, địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng
dư, là phần lợi nhuận siêu ngạch, còn lại sau khi đã khấu
trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh ruộng đất
2. Các hình thức địa tô tư bản:  Địa tô chênh lệch: o
Địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi
nhuận bình quân được hình thành trên những ruộng đất
có điều kiện kinh doanh trung bình và thuận lợi (độ màu
mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần thị trường, gần đường
hơn, hoặc ruộng đất để đầu tư để thâm canh)
Địa tô chênh lệch = Giá cả sản xuất chung – Giá cả sản xuất cá biệt o
Thực chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch.
Để cho một phần lợi nhuận có thể chuyển hóa thành địa
tô, tức là một phần trong giá cả hàng hóa lại có thể rơi
vào tay địa chủ, cần phải xuất hiện lợi nhuận siêu ngạch
bằng số chênh lệch giữa giá cả sản xuất cá biệt của
những người sản xuất có những điều kiện thuận lợi hơn
với giá cả sản xuất chung. o
Địa tô chênh lệch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh
ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa. o
Có 2 loại địa tô chênh lệch:
 Địa tô chênh lệch (I): là địa tô chênh lệch thu được
trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuộc
loại trung bình và tốt, có vị trí gần thị trường hoặc gần đường giao thông.
 Địa tô chênh lệch (II): là địa tô chênh lệch thu được
do thâm canh mà có. Thâm canh là việc đầu tư
thêm tư bản vào một đơn vị diện tích ruộng đất để
nâng cao chất lượng canh tác của đất, nhằm tăng
độ màu mỡ trên thửa ruộng đó, nâng cao sản lượng
trên một đơn vị diện tích.  Địa tô tuyệt đối: o
Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà tất cả các nhà tư bản
kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù
ruộng đất là tốt hay xấu. Đây là loại địa tô thu trên mọi
thứ đất. Địa tô tuyệt đối do độc quyền tư hữu ruộng đất o
Địa tô tuyệt đối được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư
bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của
tư bản trong công nghiệp, do đó giá trị thị trường của
nông sản cao hơn giá cả sản xuất của nó.
 Ngoài những loại địa tô trên thì còn có các loại địa tô khác như:
địa tô về cây đặc sản, địa tô về hầm mỏ, địa tô về các bãi cá,
địa tô về đất rừng, thiên nhiên,…
 C.Mác đã khẳng định: “Giá cả ruộng đất chẳng qua chỉ là địa tô
tư bản hóa” và vạch rõ giá cả ruộng đất là do các quan hệ sản
xuất của phương thức sản xuất tư bản sinh ra.
 C.Mác đã chỉ ra công thức tính giá cả ruộng đất:
Giá cả ruộng đất = địa tô/Tỷ suất lợi tức nhận gửi của ngân hàng
3. Ý nghĩa của lý luận địa tô của Các Mác trong quá trình quản lý, sử
dụng đất đai ở Việt Nam
 Lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của C.Mác không những chỉ rõ
bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
mà còn là cơ sở khoa học để Đảng, Nhà nước ta ban hành Luật
đất đai, xây dựng các chính sách kinh tế liên quan đến thuế,
đến điều tiết địa tô… nhằm kết hợp hài hòa các lợi ích, khuyến
khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm.
 Nghiên cứu về các hình thức địa tô của C.Mác, nhất là địa tô
chênh lệch là cơ sở lý luận để Đảng, Nhà nước ban hành chính
sách giá đất đối với kinh doanh, dịch vụ; với xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh.
 Là cơ sở để giao khoán ruộng đất lâu dài cho các hộ nông dân,
khuyến khích họ đầu tư thâm canh, phát triển một nền nông
nghiệp hàng hóa bền vững.
 Đồng thời, nghiên cứu lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của
C.Mác cung cấp cơ sở khoa học để nhận thức chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai là sự thống nhất và là sự tách rời tương đối
quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai thể hiện ở Luật đất đai.
 Hiện nay địa tô vẫn còn tồn tại nhưng về bản chất thì hoàn
toàn khác so với địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa.
Nếu như trong xã hội phong kiến và tư bản chủ nghĩa, người sử
dụng đất phải nộp tô cho địa chủ thì ngày nay tô hay còn nói
các khác là thuế đất, thuế nhà, tiền thuê đất đều được nộp vào ngân sách nhà nước.
 Nguồn ngân sách đó lại được dung vào những công việc nhằm
xây dựng đấy nước. Nếu đối với đất ở thì người dân chỉ phải
nộp một khoản tiền thuê đất rất nhỏ so với thu nhập của họ.
Còn đối với đất để làm nông nghiệp thì người dân phải nộp
thuế nhưng họ có thể tự do kinh doanh trên đất của mình sao
cho thu được lợi nhuận cao nhất. Chẳng hạn như có vùng trồng
lúa, có vùng lại trồng đay và có vùng lại trồng cà phê, điều, bông,...
 Sự khác biệt lớn nhất của việc quản lý đất đai và thu thuế bây
giờ so với giai đoạn tư bản chủ nghĩa là đất đai là của dân. Nhà
nước trực tiếp quản lý và điều hành, nhà nước giao đất cho dân
làm nông nghiệp, thu thuế nhưng tạo mọi điều kiện cho người dân sản xuất. 
Tuy nhiên trong việc sử dụng lý luận địa tô của C.Mác trong
việc quản lý đất đai vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Chẳng hạn
như nhà nước thu đất của nông dân với giá rất rẻ sau đó quy
hoạch xây dựng nhà ở và cho thuê với giá rất cao. Đây là vấn
đề cần được kiến nghị lên cấp có thẩm quyền nhằm có sự đền bù thoả đáng cho dân.