lý luận hành chính nhà nước | Học viện Hành chính Quốc gia

Bằng những ví dụ thực tế hãy làm rõ các yêu cầu của Quyết định hành chính nhà nước. Vì sao nói tính hợp pháp ưu thế hơn so với tính hợp lý Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

lý luận hành chính nhà nước | Học viện Hành chính Quốc gia

Bằng những ví dụ thực tế hãy làm rõ các yêu cầu của Quyết định hành chính nhà nước. Vì sao nói tính hợp pháp ưu thế hơn so với tính hợp lý Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
Đinh Văn Trí - 2005 QTVH - Llchcnn
Qun lý công (Hc vin Hành chính)
Scan to open on Studocu
lOMoARcPSD|4983073 9
Họ Tên: Đinh Văn T Học phần: Lý luận chung về hành chính
Lớp: 2005QTVH nhà nước
Đề: Bằng những ví dụ thực tế hãy làm rõ các yêu cầu của Quyết định hành
chính nhà nước. Vì sao nói tính hợp pháp ưu thế hơn so với tính hợp lý.
Bài làm
* dụ: Ngày 23/4/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo (GĐ&ĐT) đã ban
hành Thông số 22/2008/TT-BGDĐT hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ
tục hồ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu (gọi tắt
Thông tư 22). Tuy nhiên, Thông tư 22 đã có dấu hiệu vượt quá Điều 62 Luật Thi
đua khen thưởng năm 2003. vậy, lãnh đạo Bộ Tư pháp và lãnh đạo một số đơn
vị thuộc Bộ đã có buổi làm việc với đại diện của Bộ GD &ĐT bàn về cách xử lý
Thông tư 22.
dụ: quyết định hành chính số 721/QĐ-UB ngày 29/7/2005 được ban
hành bởi Phó Chủ Tịch UBND quận Hai Trưng về việc xử tranh chấp đất
đai đã sổ đỏ giữa Phạm Thị Sâm Thị Hường. Theo quy định của
Luật Đất đai, những tranh chấp về đất đai đã “sổ đỏ” phải do Toà án giải quyết.
Vì vậy, việc ông Tuấn ra quyết định hành chính số 721 là trái thẩm quyền
Ví dụ: Thông tư số 02/2003/TT-BCA (C11) của Bộ Công An quy định “…
Mỗi người chỉ được đăng 1 xe hoặc xe gắn máy”. Đây một quyết định
hành chính trái Hiến Pháp và Bộ Luật Dân Sự 2005 bởi nó hạn chế quyền sở hữu
của công dân trong khi Hiến Pháp Bộ Luật Dân Sự thừa nhận việc công dân
quyền sở hữu tài sản. Điều 58 của Hiến Pháp 1992 quy định: “Công dân quyền
sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, liệu sinh hoạt …” Điều
211 Bộ Luật Dân Sự thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân
lOMoARcPSD|4983073 9
* Trên đây là ví d cho thy Quyết đnh hành chính nhà nưc vi pháp,
tứclà Quyết định hành chính đã vi phạm pháp luật buộc phải điều Chỉnh theo
Quy định.
dụ: Quyết định hủy 28 điểm bắn pháo hoa mừng Đại lễ trên địa bàn
thành phố Nội, chỉ tổ chức bắn pháo hoa tại điểm duy nhất sân vận động
Mỹ Đình một quyết định hợp bởi vừa đảm bảo việc tổ chức đại lễ được tốt
đẹp vừa hợp lòng dân đã tiết kiệm được chi phí tổ chức để ủng hộ đồng bào
miền Trung đang gặp thiên tai.
Ví dụ: Quyết định hạn chế việc đăng ký xe máy trên 7 quận nội thành của
UBND thành phố Hà Nội. Đây không những là một quyết định trái hiến pháp và
Luật đây còn một quyết định không xuất phát từ lợi ích của nhân dân
không có tính khả thi cao.
* Trên đây là ví d cho thy Quyết đnh hành chính nhà nưc bt hp
lývà sẽ không đem lại hiệu quả khi thực hiện.
Qua 2 dụ trên cho thấy Quyết định hành chính nhà nước cần đảm bảo
yêu cầu hợp pháp và hợp lý.
Hợp pháp là tức đúng với pháp luật hay không trái pháp luật. Mọi vấn đề
thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật được coi tính hợp pháp chỉ khi
được thực hiện theo đúng những yêu cầu pháp luật đã đặt ra. Do đó, một
quyết định hành chính ra đời chỉ hợp pháp khi đảm bảo theo đúng những quy định
của pháp luật về.
Hợp lý, theo nghĩa chung, đúng lẽ phải, đúng với sự cần thiết, sự phù hợp
với logic của sự vật. Để ra đời và tồn tại lâu dài, một quyết định hành chính phải
đảm bảo các yêu cầu về tính hợp lý
Yêu cầu hợp pháp của Quyết định hành chính:
- Các Quyết định của hành chính nhà nước phải phù hợp với nội dung
mục đích của Luật; phù hợp với nguyên tắc bản về tổ chức hoạt động
lOMoARcPSD|4983073 9
của nhà nước; Những nguyên tắc cở bản của pháp luật Việt Nam; Phù hợp với các
điều ước quốc tế nhà nước Kết hoặc gia nhập. Nghĩa các Quyết định hành
chính nhà nước không được vi luật.
- Các Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành trong phạm
vithẩm Quyền của quan hoặc chức vụ. Nghĩa các Quyết định hành chính
không được vi Quyền.
- Các Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành xuất phát
từnhững do xác thực xuất phát từ lợi ích chung của nhà nước, xã hội. Yêu cầu
này có nghĩa là Chỉ khi nào, trong đời sống quản lý nhà nước và đời sống xã hội
thực hiện các nhu cầu, các sự kiện được pháp luật Quy định cần phải ban hành
Quyết định thì cơ quan nhà nước có thẩm Quyền mới ban hành Quyết định.
- Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành đúng trình tự,
thủtục do pháp luật Quy định
- Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành đúng thể thức,
kỹthuật trình bày theo Quy định của pháp luật.
Yêu cầu hợp lý của Quyết định hành Chính thể hiện như sau:
- Quyết định hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hài hoà lợi ích
củanhà nước, tập thể nhân. Không nên ra các Quyết định hành chính mang
lại lợi ích công cộng và gây thiệt hại cho công dân và ngược lại.
- Quyết định hành chính nhà nước phải có tính cụ thể và phù hợp với
từngvấn đề, với các đối tượng thực hiện. Quyết định cần Chỉ cụ thể các nhiệm vụ,
thời gian, chủ thể, phương tiện thực hiện Quyết định. Tuy nhiên, cũng cần phân
biệt rõ nhu cầu, đặc điểm của đối tượng quản lý mà ra Quyết định phù hợp.
- Quyết định hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hệ thống, toàn
diện.Tính hệ thống biểu hiện từ chủ thể ban hành, biện pháp thực thực hiện đồng
Bộ, liên quan cùng hướng tới một mục đích. Tính toàn diện phải tính đến sự
lOMoARcPSD|4983073 9
tác động trực tiếp, gián tiếp và hệ quả trên nhiều mặt: kinh tế, Văn hoá, xã hội, an
ninh, môi trường,…
- Quyết định hành chính nước phải đảm bảo kỹ thuật lập Quy, tức
ngônngữ, Văn phong, cách trình bài rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, không
đa nghĩa.
* sao nói tính hợp pháp ưu thế hơn so với tính hợp lý.
Trong Quyết đnh hành chính nhà nưc thì tính hp pháp ưu thế hơn so vi
tính hợp là vì Quyết định hành chính cần hợp pháp thì mới tồn tại được và đảm
bảo thực hiện, quyết định hành chính Chỉ đảm bảo yêu cầu hợp pháp, không
đảm bảo về yêu cầu về tính hợp lý trong thực tế vẫn diễn ra hàng ngày tuy nhiên
sẽ không đem lại hiệu quả trong quá trình thực hiện. còn nếu như Quyết định
hành chình mà đảm bảo tính hợp lý không hợp pháp thì Quyết định này không
thể tồn tại và thực hiện được. Điều này cho thấy tính hợp pháp ưu việt hơn so với
tính hợp lý.
Qua phân tích trên thể thấy cả hai yêu cầu đều cần thiết khi ban hành
Quyết định hành chính. Chúng ta cần Kết hợp hài hoà giữa hai yêu cầu để ban
hành Quyết định hành chính đảm bảo được thực hiện với hiệu quả cao nhất. Chúng
ta không vì yêu cầu hợp pháp ưu thế hơn so với yêu cầu hợp lý mà Chỉ chú trọng
tới việc hợp pháp, làm như thế sẽ dẫn đến Quyết định bị khô cứng, không phợp
với thực tế xã hội.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
Đinh Văn Trí - 2005 QTVH - Llchcnn
Quản lý công (Học viện Hành chính) Scan to open on Studocu lOMoARcPSD|49830739
Họ Và Tên: Đinh Văn Trí
Học phần: Lý luận chung về hành chính Lớp: 2005QTVH nhà nước
Đề: Bằng những ví dụ thực tế hãy làm rõ các yêu cầu của Quyết định hành
chính nhà nước. Vì sao nói tính hợp pháp ưu thế hơn so với tính hợp lý. Bài làm *
Ví dụ: Ngày 23/4/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GĐ&ĐT) đã ban
hành Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ
tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú (gọi tắt là
Thông tư 22). Tuy nhiên, Thông tư 22 đã có dấu hiệu vượt quá Điều 62 Luật Thi
đua khen thưởng năm 2003. Vì vậy, lãnh đạo Bộ Tư pháp và lãnh đạo một số đơn
vị thuộc Bộ đã có buổi làm việc với đại diện của Bộ GD &ĐT bàn về cách xử lý Thông tư 22.
Ví dụ: quyết định hành chính số 721/QĐ-UB ngày 29/7/2005 được ban
hành bởi Phó Chủ Tịch UBND quận Hai Bà Trưng về việc xử lý tranh chấp đất
đai đã có sổ đỏ giữa bà Phạm Thị Sâm và bà Lê Thị Hường. Theo quy định của
Luật Đất đai, những tranh chấp về đất đai đã có “sổ đỏ” phải do Toà án giải quyết.
Vì vậy, việc ông Tuấn ra quyết định hành chính số 721 là trái thẩm quyền
Ví dụ: Thông tư số 02/2003/TT-BCA (C11) của Bộ Công An quy định “…
Mỗi người chỉ được đăng ký 1 xe mô tô hoặc xe gắn máy”. Đây là một quyết định
hành chính trái Hiến Pháp và Bộ Luật Dân Sự 2005 bởi nó hạn chế quyền sở hữu
của công dân trong khi Hiến Pháp và Bộ Luật Dân Sự thừa nhận việc công dân có
quyền sở hữu tài sản. Điều 58 của Hiến Pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền
sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt …” và Điều
211 Bộ Luật Dân Sự thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân lOMoARcPSD|49830739 *
Trên đây là ví dụ cho thấy Quyết định hành chính nhà nước vi pháp,
tứclà Quyết định hành chính đã vi phạm pháp luật và buộc phải điều Chỉnh theo Quy định.
Ví dụ: Quyết định hủy 28 điểm bắn pháo hoa mừng Đại lễ trên địa bàn
thành phố Hà Nội, chỉ tổ chức bắn pháo hoa tại điểm duy nhất là sân vận động
Mỹ Đình là một quyết định hợp lí bởi nó vừa đảm bảo việc tổ chức đại lễ được tốt
đẹp vừa hợp lòng dân vì đã tiết kiệm được chi phí tổ chức để ủng hộ đồng bào
miền Trung đang gặp thiên tai.
Ví dụ: Quyết định hạn chế việc đăng ký xe máy trên 7 quận nội thành của
UBND thành phố Hà Nội. Đây không những là một quyết định trái hiến pháp và
Luật mà đây còn là một quyết định không xuất phát từ lợi ích của nhân dân và
không có tính khả thi cao. *
Trên đây là ví dụ cho thấy Quyết định hành chính nhà nước bất hợp
lývà sẽ không đem lại hiệu quả khi thực hiện.
Qua 2 ví dụ trên cho thấy Quyết định hành chính nhà nước cần đảm bảo
yêu cầu hợp pháp và hợp lý.
Hợp pháp là tức là đúng với pháp luật hay không trái pháp luật. Mọi vấn đề
thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật được coi là có tính hợp pháp và chỉ khi
nó được thực hiện theo đúng những yêu cầu mà pháp luật đã đặt ra. Do đó, một
quyết định hành chính ra đời chỉ hợp pháp khi đảm bảo theo đúng những quy định của pháp luật về.
Hợp lý, theo nghĩa chung, là đúng lẽ phải, đúng với sự cần thiết, sự phù hợp
với logic của sự vật. Để ra đời và tồn tại lâu dài, một quyết định hành chính phải
đảm bảo các yêu cầu về tính hợp lý
Yêu cầu hợp pháp của Quyết định hành chính: -
Các Quyết định của hành chính nhà nước phải phù hợp với nội dung
và mục đích của Luật; phù hợp với nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động lOMoARcPSD|49830739
của nhà nước; Những nguyên tắc cở bản của pháp luật Việt Nam; Phù hợp với các
điều ước quốc tế mà nhà nước kí Kết hoặc gia nhập. Nghĩa là các Quyết định hành
chính nhà nước không được vi luật. -
Các Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành trong phạm
vithẩm Quyền của cơ quan hoặc chức vụ. Nghĩa là các Quyết định hành chính không được vi Quyền. -
Các Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành xuất phát
từnhững lý do xác thực xuất phát từ lợi ích chung của nhà nước, xã hội. Yêu cầu
này có nghĩa là Chỉ khi nào, trong đời sống quản lý nhà nước và đời sống xã hội
thực hiện các nhu cầu, các sự kiện được pháp luật Quy định cần phải ban hành
Quyết định thì cơ quan nhà nước có thẩm Quyền mới ban hành Quyết định. -
Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành đúng trình tự,
thủtục do pháp luật Quy định -
Quyết định hành chính nhà nước phải được ban hành đúng thể thức,
kỹthuật trình bày theo Quy định của pháp luật.
Yêu cầu hợp lý của Quyết định hành Chính thể hiện như sau: -
Quyết định hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hài hoà lợi ích
củanhà nước, tập thể và cá nhân. Không nên ra các Quyết định hành chính vì mang
lại lợi ích công cộng và gây thiệt hại cho công dân và ngược lại. -
Quyết định hành chính nhà nước phải có tính cụ thể và phù hợp với
từngvấn đề, với các đối tượng thực hiện. Quyết định cần Chỉ cụ thể các nhiệm vụ,
thời gian, chủ thể, phương tiện thực hiện Quyết định. Tuy nhiên, cũng cần phân
biệt rõ nhu cầu, đặc điểm của đối tượng quản lý mà ra Quyết định phù hợp. -
Quyết định hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hệ thống, toàn
diện.Tính hệ thống biểu hiện từ chủ thể ban hành, biện pháp thực thực hiện đồng
Bộ, liên quan và cùng hướng tới một mục đích. Tính toàn diện là phải tính đến sự lOMoARcPSD|49830739
tác động trực tiếp, gián tiếp và hệ quả trên nhiều mặt: kinh tế, Văn hoá, xã hội, an ninh, môi trường,… -
Quyết định hành chính nước phải đảm bảo kỹ thuật lập Quy, tức
ngônngữ, Văn phong, cách trình bài rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, không đa nghĩa.
* Vì sao nói tính hợp pháp ưu thế hơn so với tính hợp lý.
Trong Quyết định hành chính nhà nước thì tính hợp pháp ưu thế hơn so với
tính hợp lý là vì Quyết định hành chính cần hợp pháp thì mới tồn tại được và đảm
bảo thực hiện, quyết định hành chính mà Chỉ đảm bảo yêu cầu hợp pháp, không
đảm bảo về yêu cầu về tính hợp lý trong thực tế vẫn diễn ra hàng ngày tuy nhiên
nó sẽ không đem lại hiệu quả trong quá trình thực hiện. còn nếu như Quyết định
hành chình mà đảm bảo tính hợp lý mà không hợp pháp thì Quyết định này không
thể tồn tại và thực hiện được. Điều này cho thấy tính hợp pháp ưu việt hơn so với tính hợp lý.
Qua phân tích trên có thể thấy cả hai yêu cầu đều cần thiết khi ban hành
Quyết định hành chính. Chúng ta cần Kết hợp hài hoà giữa hai yêu cầu để ban
hành Quyết định hành chính đảm bảo được thực hiện với hiệu quả cao nhất. Chúng
ta không vì yêu cầu hợp pháp ưu thế hơn so với yêu cầu hợp lý mà Chỉ chú trọng
tới việc hợp pháp, làm như thế sẽ dẫn đến Quyết định bị khô cứng, không phù hợp với thực tế xã hội.