Lý luận nhận thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Lê-nin viết: Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại khách quan (vật chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm..., của loài người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1, Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng:
- Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với
ý thức con người
Giải thích:
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,
Lê-nin viết: Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại
khách quan (vật chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh
nghiệm..., của loài người. Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận rằng tồn
tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người. Trong 2 trg
hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhiều lắm cug chỉ là 1 phản
ánh gần đúng.
- Thừa nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
Giải thích:
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của chúng ta ( và mọi
tri thức) đều là sự phản ánh,đều là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan: “ Cảm giác là một hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
Nhưng không phải sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách
quan.
- Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn hay sai lầm của
ý thức
Giải thích: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là tiêu chuẩn để
kiểm tra chân lý. Tất nhiên, thực tiễn mà chúng ta dùng làm tiêu chuẩn
trong lý luận về nhận thức,phải bao gồm cả thực tiễn của những sự quan
sát, sự phát hiện.
2, Nguồn gốc và bản chất của nhận thức :
A- Nguồn gốc của nhận thức :
- Sơ lược về nhận thức : Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu
kiến thức
- Nguồn gốc của nhận thức chỉ đến từ giới tự nhiên ( thiên nhiên, vũ
trụ,...); đời sống xã hội; khả năng nhận thức thế giới của con người.
- Trong đó, khả năng nhận thức thế giới của con người gồm cái con người
đã nhận thức và tạm thời chưa nhận thức được nhưng trong tương lai với
sự phát triển của của khoa học và thực tiễn, con người sẽ biết được.
Không có cái con người không thể nhận thức được.
B- Bản chất của nhận thức :
- Nhận thức là một quá trình có hệ thống đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít
đến biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn.
Nhận thức kinh nghiệm : là nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp
Ví dụ minh hoạ : Khi muối ăn tác động vào cơ quan thị giác, ta sẽ
biết được muối có màu trắng, dạng tinh thể.
Nhận thức lí luận : là sự tìm ra được bản chất, qui luật của sự vật,
hiện tượng thông qua các thao tác của tư duy như phán đoán, suy
luận,...
Ví dụ minh hoạ : nhờ đi sâu vào phân tích, người ta tìm ra cấu trúc
tinh thể và công thức hoá học của muối, điều chế được muối.
=>Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lí
luận :
Kinh nghiệm là cơ sở để kiểm tra lý luận, sửa đổi, bổ sung lí luận đã
có và tổng kết khái quát thành lí luận mới. ( vì nhận thức kinh nghiệm
cung cấp cho nhận thức lí luận những tư liệu phong phú, cụ thể )
Lý luận có thể đi trước những dữ liệu kinh nghiệm ( vì nhận thức lí
luận có tính chân lí sâu sắc hơn )
Nhận thức thông thường : là nhận thức được hình thành một cách tự
phát, trực tiếp trong hoạt động hàng ngày của con người.
Ví dụ minh hoạ : quét nhà trước khi lau nhà sẽ sạch sẽ hơn và dễ lau
hơn.
Nhận thức khoa học : là nhận thức được hình thành một cách tự giác
và trực tiếp của chủ thể từ mối liên hệ bản chất, mang tính qui luật
của đối tượng nghiên cứu.
Ví dụ minh hoạ : dựa vào quy luật của vòng quay của Trái Đất quanh
Mặt Trời, người ta tính được cứ 4 năm sẽ có 1 năm 366 ngày.
=>Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức thông thường và nhận thức
khoa học :
Nhận thức thông thường có trước nhận thức khoa học, là nguồn chất
liệu để xây dựng nội dung của các khoa học
Khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học, nó tác động trở lại làm cho
nhận thức thông thường phát triển
Kết luận : Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo, bởi con người trên cơ sở thực tiễn
mang tính lịch sử-cụ thể.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
A- Phạm trù thực tiễn :
Quan điểm của Mác về thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động
vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
- Đặc trưng của thực tiễn:
Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là
những hoạt động vật chất – cảm tính.
(HĐ vật chất – cảm tính là những hoạt động mà con người có thể quan sát
trực quan được những HĐ ấy, có thể sử dụng lực lượng, công cụ vật
chất tác động vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng.)
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã
hội của con người.
(Thực tiễn có quá trình vận động và phát triển của nó. Trình độ phát triển
của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên và làm chủ xã hội của
con người.)
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và
xã hội phục vụ con người.
(Khác với những HĐ có tính bản năng, tự phát của động vật để nhằm
thích nghi thụ động với thế giới, con người thông qua các HĐ thực tiễn
nhằm cải tạo thế giới để làm thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi 1
cách chủ động, tích cực với thế giới.)
-
- Các hình thức tồn tại cơ bản của thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản
nhất, quan trọng nhất giúp con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và
xã hội.
+ Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các
tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính tị - xã
hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: con người chủ động tạo ra những
điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hành thực nghiệm theo mục
đích của mình đề ra.
Ba hình thức thực tiễn này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại
lẫn nhau. Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng nhất, quyết
định hai hình thức kia.
B- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển
của nhận thức, rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tinh tế,
hoàn thiện hơn.
+ Thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra công cụ, phương tiện, máy móc hỗ
trợ con người trong quá trình nhận thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt,
chỉ đạo thực tiễn. Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời
sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
Vd: Những tri thức của con người để tạo ra giống cây trồng mới, tri thức
này chỉ có ý nghĩa khi giống cây trồng mới này được áp dụng vào thực
tiễn và phục vụ đời sống của con người.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Để kiểm tra tính đúng đắn của một tri thức phải thông qua thực tiễn. Có
nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng có nhiều hình thức
kiểm tra chân lý khác nhau.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối lại vừa có tính
tương đối
Tuyệt đối ở chỗ: Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm
chân lý, thực tiễn có khả năng xác định cái đúng, bác bỏ cái sai.
Tương đối ở chỗ: Thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái
đúng, bác bỏ cái sai một cách tức thì. Hơn nữa, bản thân thực tiễn không
đứng yên một chỗ mà biến đổi và phát triển liên tục, nên nó không cho
phép người ta hiểu biết bất kỳ một cái gì hóa thành chân lý vĩnh viễn.
4, Các giai đoạn của quá trình nhận thức( Thuyết trình dựa vào
ndung trg sgk)
a, Con đường biện chứng của quá trình nhận thức:
Trực quan sinh động -> Tư duy trừu tượng -> Thực tiễn
b, : Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
- Nhận thức cảm tính
+ Cảm giác: là sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bên ngoài của sự
vật vào các giác quan của con người.
Mở rộng: Các loại tri giác:
-Cảm giác bên ngoài:
+Cảm giác nhìn (thị giác): cho chúng ta biết thuộc tính ánh sáng, màu
sắc, kích thước của đối tượng.
+Cảm giác nghe (thính giác): cho chúng ta biết những thuộc tính của âm
thanh.
+Cảm giác ngửi (khứu giác): giúp con người nhận biết được mùi.
+Cảm giác nếm (vị giác): giúp chúng ta nhận biết các loại vị: mặn,
nhạt, đắng, cay…
+Cảm giác da (mạc giác): cho ta biết về nhiệt độ.
-Cảm giác bên trong:
+Cảm giác vận động.
+Cảm giác thăng bằng.
+Cảm giác nội tạng.
+ Tri giác: Đây là hình thức tổng hợp nhiều cảm giác để đem lại hình ảnh
hoàn chỉnh hơn về sự vật.
MR: Các loại tri giác:
-Tri giác không gian: tri giác không gian giúp người ta nhận biết được
kích thước, hình dạng, khoảng cách, phương hướng của đối tượng.
-Tri giác thời gian: tri giác thời gian là sự phản ánh độ lâu, vận tốc
và tính kế tục của các hiện tượng.
-Tri giác vận động: phản ánh những thay đổi về vị trí của các sự vật
trong không gian.
+ Biểu tượng: Đây là hình ảnh của sự vật được con người giữ lại trong trí
nhớ. Hình thức cao nhất của biểu tượng là sự tưởng tượng.
- Nhận thức lý tính
+ Khái niệm
VD: “xe máy”, “nhà hát”, “thể thao”, “giai cấp”
+ Phán đoán
VD: “Chuồn chuồn bay cao thì nắng...”
+ Suy lý ( suy luận ):
VD:Ta có 2 phán đoán làm tiền đề: “Giấy rất dễ cháy” và “Sách làm từ
dấy”. Từ 2 phán đoán này, ta đi đến phán đoán mới: “Sách rất dễ cháy”.
Có 2 loại : quy nạp, diễn dịch
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
+thống nhất biện chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bổ sung, hỗ
trợ cho nhau, không tách rời nhau.
+Nhận thức của con người bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
Các biểu tượng nhận thức cảm tính được trí nhớ lưu giữ lại.
Nhiều biểu tượng cùng loại với nhau được “cô đặc” lại vào từ.
Các từ, khái niệm (hoặc cũng thể các biểu tượng cảm tính) được sử
dụng cho tư duy: giải quyết một nhiệm vụ nào đó.
Biểu tượng cảm tính càng phong phú thì hệ thống khái niệm cũng
phong phú theo và là điều kiện tốt cho tư duy.
duy, ngôn ngữ phát triển sẽ định hướng, lựa chọn, hỗ trợ đắc lực
(cùng với cảm xúc, tình cảm) cho nhận thức cảm tính.
5. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lí :
(a) Khái niệm chân lí :
Chân lí là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm ( Hiểu một cách đơn
giản hơn : Chân lí là sản phẩm của quá trình con
người nhận thức thế giới ).
Chân lí là 1 quá trình như Lê-nin nhận xét : ‘Sự phù
hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình.
tưởng ( = con người ) không nên hình dung chân lí
dưới dạng một sự đứng im chết đứng, một bức tranh
( = hình ảnh ) đơn giản, nhợt nhạt ( lờ mờ ), không
khuynh hướng, không vận động.
(b)Các tính chất của chân lí :
+ Tính khách quan : nghĩa là tuy chân lí là nhận thức của con người
nhưng nội dung của nó không phụ thuộc vào con người.
Ví dụ minh hoạ : Trái đất xoay quanh mặt trời ( Đây là chân lí khách
quan dù con người đã nhận thức được hay chưa )
+ Tính cụ thể : chân lí luôn là cụ thể chứ không có chân lí trừu tượng,
chung chung và chân lí luôn phản ánh sự vật, hiện tượng cụ thể với
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác
định. Chủ thể nhận thức phải phải sáng tạo trong hoạt động thực tiễn
Ví dụ minh hoạ : Trong hình học phẳng, góc nhọn có số đo lớn hơn 0 và
nhỏ hơn 90 độ
+ Tính tuyệt đối : chân lí tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đầy đủ và phù
hợp
Ví dụ minh hoạ : 2 + 3 = 5
4 + 6 = 10
+ Tính tương đối : chân lí tương đối là tri thức phù hợp nhưng chưa hoàn
toàn đầy đủ
Ví dụ minh hoạ : trước đây, người ta quan niệm nguyên tử là hạt vật chất
đầu tiên
| 1/7

Preview text:

LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1, Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng:
- Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người Giải thích:
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,
Lê-nin viết: Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại
khách quan (vật chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh
nghiệm..., của loài người. Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận rằng tồn
tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người. Trong 2 trg
hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhiều lắm cug chỉ là 1 phản ánh gần đúng.
- Thừa nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Giải thích:
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của chúng ta ( và mọi
tri thức) đều là sự phản ánh,đều là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan: “ Cảm giác là một hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
Nhưng không phải sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách quan.
- Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn hay sai lầm của ý thức
Giải thích: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là tiêu chuẩn để
kiểm tra chân lý. Tất nhiên, thực tiễn mà chúng ta dùng làm tiêu chuẩn
trong lý luận về nhận thức,phải bao gồm cả thực tiễn của những sự quan sát, sự phát hiện.
2, Nguồn gốc và bản chất của nhận thức :
A- Nguồn gốc của nhận thức :
- Sơ lược về nhận thức : Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức
- Nguồn gốc của nhận thức chỉ đến từ giới tự nhiên ( thiên nhiên, vũ
trụ,...); đời sống xã hội; khả năng nhận thức thế giới của con người.
- Trong đó, khả năng nhận thức thế giới của con người gồm cái con người
đã nhận thức và tạm thời chưa nhận thức được nhưng trong tương lai với
sự phát triển của của khoa học và thực tiễn, con người sẽ biết được.
Không có cái con người không thể nhận thức được.
B- Bản chất của nhận thức :
- Nhận thức là một quá trình có hệ thống đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít
đến biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn.
 Nhận thức kinh nghiệm : là nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp
Ví dụ minh hoạ : Khi muối ăn tác động vào cơ quan thị giác, ta sẽ
biết được muối có màu trắng, dạng tinh thể.
 Nhận thức lí luận : là sự tìm ra được bản chất, qui luật của sự vật,
hiện tượng thông qua các thao tác của tư duy như phán đoán, suy luận,...
Ví dụ minh hoạ : nhờ đi sâu vào phân tích, người ta tìm ra cấu trúc
tinh thể và công thức hoá học của muối, điều chế được muối.
=>Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lí luận :
 Kinh nghiệm là cơ sở để kiểm tra lý luận, sửa đổi, bổ sung lí luận đã
có và tổng kết khái quát thành lí luận mới. ( vì nhận thức kinh nghiệm
cung cấp cho nhận thức lí luận những tư liệu phong phú, cụ thể )
 Lý luận có thể đi trước những dữ liệu kinh nghiệm ( vì nhận thức lí
luận có tính chân lí sâu sắc hơn )
 Nhận thức thông thường : là nhận thức được hình thành một cách tự
phát, trực tiếp trong hoạt động hàng ngày của con người.
Ví dụ minh hoạ : quét nhà trước khi lau nhà sẽ sạch sẽ hơn và dễ lau hơn.
 Nhận thức khoa học : là nhận thức được hình thành một cách tự giác
và trực tiếp của chủ thể từ mối liên hệ bản chất, mang tính qui luật
của đối tượng nghiên cứu.
Ví dụ minh hoạ : dựa vào quy luật của vòng quay của Trái Đất quanh
Mặt Trời, người ta tính được cứ 4 năm sẽ có 1 năm 366 ngày.
=>Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức thông thường và nhận thức khoa học :
 Nhận thức thông thường có trước nhận thức khoa học, là nguồn chất
liệu để xây dựng nội dung của các khoa học
 Khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học, nó tác động trở lại làm cho
nhận thức thông thường phát triển
Kết luận : Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo, bởi con người trên cơ sở thực tiễn
mang tính lịch sử-cụ thể.
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
A- Phạm trù thực tiễn :
Quan điểm của Mác về thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động
vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
- Đặc trưng của thực tiễn:
Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là
những hoạt động vật chất – cảm tính.
(HĐ vật chất – cảm tính là những hoạt động mà con người có thể quan sát
trực quan được những HĐ ấy, có thể sử dụng lực lượng, công cụ vật
chất tác động vào các đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng.)
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
(Thực tiễn có quá trình vận động và phát triển của nó. Trình độ phát triển
của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên và làm chủ xã hội của con người.)
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và
xã hội phục vụ con người.
(Khác với những HĐ có tính bản năng, tự phát của động vật để nhằm
thích nghi thụ động với thế giới, con người thông qua các HĐ thực tiễn
nhằm cải tạo thế giới để làm thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi 1
cách chủ động, tích cực với thế giới.) -
- Các hình thức tồn tại cơ bản của thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản
nhất, quan trọng nhất giúp con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và xã hội.
+ Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các
tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính tị - xã
hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
 Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội.
 Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
 Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: con người chủ động tạo ra những
điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hành thực nghiệm theo mục đích của mình đề ra.
 Ba hình thức thực tiễn này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại
lẫn nhau. Trong đó, sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định hai hình thức kia. B- V
ai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển
của nhận thức, rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tinh tế, hoàn thiện hơn.
+ Thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra công cụ, phương tiện, máy móc hỗ
trợ con người trong quá trình nhận thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt,
chỉ đạo thực tiễn. Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời
sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
Vd: Những tri thức của con người để tạo ra giống cây trồng mới, tri thức
này chỉ có ý nghĩa khi giống cây trồng mới này được áp dụng vào thực
tiễn và phục vụ đời sống của con người.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Để kiểm tra tính đúng đắn của một tri thức phải thông qua thực tiễn. Có
nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng có nhiều hình thức
kiểm tra chân lý khác nhau.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối lại vừa có tính tương đối
Tuyệt đối ở chỗ: Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm
chân lý, thực tiễn có khả năng xác định cái đúng, bác bỏ cái sai.
Tương đối ở chỗ: Thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái
đúng, bác bỏ cái sai một cách tức thì. Hơn nữa, bản thân thực tiễn không
đứng yên một chỗ mà biến đổi và phát triển liên tục, nên nó không cho
phép người ta hiểu biết bất kỳ một cái gì hóa thành chân lý vĩnh viễn.
4, Các giai đoạn của quá trình nhận thức( Thuyết trình dựa vào ndung trg sgk)
a, Con đường biện chứng của quá trình nhận thức:
Trực quan sinh động -> Tư duy trừu tượng -> Thực tiễn
b, Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính: - Nhận thức cảm tính
+ Cảm giác: là sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bên ngoài của sự
vật vào các giác quan của con người.
Mở rộng: Các loại tri giác: -Cảm giác bên ngoài:
+Cảm giác nhìn (thị giác): cho chúng ta biết thuộc tính ánh sáng, màu
sắc, kích thước của đối tượng.
+Cảm giác nghe (thính giác): cho chúng ta biết những thuộc tính của âm thanh.
+Cảm giác ngửi (khứu giác): giúp con người nhận biết được mùi.
+Cảm giác nếm (vị giác): giúp chúng ta nhận biết các loại vị: mặn, nhạt, đắng, cay…
+Cảm giác da (mạc giác): cho ta biết về nhiệt độ. -Cảm giác bên trong: +Cảm giác vận động. +Cảm giác thăng bằng. +Cảm giác nội tạng.
+ Tri giác: Đây là hình thức tổng hợp nhiều cảm giác để đem lại hình ảnh
hoàn chỉnh hơn về sự vật. MR: Các loại tri giác:
-Tri giác không gian: tri giác không gian giúp người ta nhận biết được
kích thước, hình dạng, khoảng cách, phương hướng của đối tượng.
-Tri giác thời gian: tri giác thời gian là sự phản ánh độ lâu, vận tốc
và tính kế tục của các hiện tượng.
-Tri giác vận động: phản ánh những thay đổi về vị trí của các sự vật trong không gian.
+ Biểu tượng: Đây là hình ảnh của sự vật được con người giữ lại trong trí
nhớ. Hình thức cao nhất của biểu tượng là sự tưởng tượng. - Nhận thức lý tính + Khái niệm
VD: “xe máy”, “nhà hát”, “thể thao”, “giai cấp” + Phán đoán
VD: “Chuồn chuồn bay cao thì nắng...” + Suy lý ( suy luận ):
VD:Ta có 2 phán đoán làm tiền đề: “Giấy rất dễ cháy” và “Sách làm từ
dấy”. Từ 2 phán đoán này, ta đi đến phán đoán mới: “Sách rất dễ cháy”.
Có 2 loại : quy nạp, diễn dịch
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
+thống nhất biện chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bổ sung, hỗ
trợ cho nhau, không tách rời nhau.
+Nhận thức của con người bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
Các biểu tượng nhận thức cảm tính được trí nhớ lưu giữ lại.
Nhiều biểu tượng cùng loại với nhau được “cô đặc” lại vào từ.
Các từ, khái niệm (hoặc cũng có thể các biểu tượng cảm tính) được sử
dụng cho tư duy: giải quyết một nhiệm vụ nào đó.
Biểu tượng cảm tính càng phong phú thì hệ thống khái niệm cũng
phong phú theo và là điều kiện tốt cho tư duy.
Tư duy, ngôn ngữ phát triển nó sẽ định hướng, lựa chọn, hỗ trợ đắc lực
(cùng với cảm xúc, tình cảm) cho nhận thức cảm tính.
5. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lí : (a) Khái niệm chân lí :
 Chân lí là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm ( Hiểu một cách đơn
giản hơn : Chân lí là sản phẩm của quá trình con
người nhận thức thế giới ).
 Chân lí là 1 quá trình như Lê-nin nhận xét : ‘Sự phù
hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình. Tư
tưởng ( = con người ) không nên hình dung chân lí
dưới dạng một sự đứng im chết đứng, một bức tranh
( = hình ảnh ) đơn giản, nhợt nhạt ( lờ mờ ), không
khuynh hướng, không vận động.
(b) Các tính chất của chân lí :
+ Tính khách quan : nghĩa là tuy chân lí là nhận thức của con người
nhưng nội dung của nó không phụ thuộc vào con người.
Ví dụ minh hoạ : Trái đất xoay quanh mặt trời ( Đây là chân lí khách
quan dù con người đã nhận thức được hay chưa )
+ Tính cụ thể : chân lí luôn là cụ thể chứ không có chân lí trừu tượng,
chung chung và chân lí luôn phản ánh sự vật, hiện tượng cụ thể với
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác
định. Chủ thể nhận thức phải phải sáng tạo trong hoạt động thực tiễn 
Ví dụ minh hoạ : Trong hình học phẳng, góc nhọn có số đo lớn hơn 0 và nhỏ hơn 90 độ
+ Tính tuyệt đối : chân lí tuyệt đối là tri thức hoàn toàn đầy đủ và phù hợp
Ví dụ minh hoạ : 2 + 3 = 5 4 + 6 = 10
+ Tính tương đối : chân lí tương đối là tri thức phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ
Ví dụ minh hoạ : trước đây, người ta quan niệm nguyên tử là hạt vật chất đầu tiên