Lý luận sản xuất hàng hóa và hàng hóa - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Lý luận sản xuất hàng hóa và hàng hóa - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa
- kiểu tổ chức hoạt động kinh tế sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua
bán
- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
+ Phân công lao động hội sự phân chia lao động trong hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản
xuất thành những ngành, nghề khác nhau => để thỏa mãn nhu cầu của mình
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
2. Hàng hóa
a. Khái niệm thuộc tính của hàng hóa
· Khái niệm: sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán
· Thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: công dụng của sản phẩm, thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người. Chỉ khai thác khi sử dung hay tiêu dùng sản phẩm => phạm trù
vĩnh viễn. Số lượng GTSD phụ thuộc vào sự phát triển của KHKT
- Giá trị của hàng hóa: lao động hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa => phạm trù lịch sử, phản ánh mối quan hệ hội giữa những người sản xuất
hàng hóa
+ Giá trị trao đổi hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị nội dung,
sở của trao đổi
b. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- C. Mác: người đầu tiên hát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể:
+ lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định
+ phạm trù vĩnh viễn, phát triển cùng với sự phát triển của hoạt động sản xuất lực
lượng sản xuất
+ mỗi LDCT mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng
kết quả riêng. (quyết định năng suất lao động cao hay thấp)
+ tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa => hội càng phát triển, LDCT càng phong phú, đa
dạng
+ phản ánh tính hội của lao động sản xuất hàng hóa
- Lao động trừu tượng
+ lao động hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của
nó; sự hao phí sức lao động nói chung
+ lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa => phạm trù lịch sử
+ phản ánh tính nhân của lao động sản xuất hàng hóa
=> Vừa thống nhất. Vừa mâu thuẫn với nhau => phân biệt dựa vào góc độ khác nhau
của quá trình lao động sản xuất
· Sự mâu thuẫn giữa nhân hội ( mâu thuẫn tính 2 mặt )
- Khi hàng hóa sản xuất ra không bán được => lao động nhân không được thừa nhận
lao độn ích
- Khi hàng hóa sản xuất ra được mua bán trên thị trường thu được vốn => lao động
nhân được thừa nhận lao độn ích
=> mâu thuẫn nảy sinh => một số hàng hóa không bán được, sản xuất bị thừa => tiềm
ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế
- Nguyên nhân:
+ Cung lớn hơn cầu
+ Mẫu chất lượng kém, không phù hợp nhu cầu thị yếu người tiêu dùng
+ Sản xuất ạt, số lượng lớn
+ Giá trị nhân lớn hơn giá trị hội
- Giải pháp: Áp dụng KHKT, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, thông
tin
c. Lượng giá trị các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
· Lượng giá trị của hàng hóa
- Giá trị của hàng hóa do lao động hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa
=> thước đo giá trị hàng hóa
- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động hội cần thiết
- Thời gian lao động hội cần thiết thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của hội với trình độ thành thạo trung
bình, cường độ lao động trung bình
- Xét về mặt cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao hàm
+ Hao phí lao động quá khứ (Tư liệu sản xuất): c
+ Lao động sống ( SLD ): v
+ Hao phí lao động mới kết tinh thêm (tạo giá trị mới): v + m
=> Giá trị hàng hóa: W = c + v + m
- Cách tính TGLDXH -> gần sát với thời gian lao động biệt của những người sản xuất
cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
-> Tính bằng phương pháp bình quân: (X1 + X2 + + Xn)/n
· Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Năng suất lao động (Tác động mạnh nhất)
+ năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản
xuất ra tring một đơn vị thời gian, hay số lượng thoiaf gian hao phí để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm ( N = S/T = T/S )
+ 2 loại: NSLD hội NSLD biệt
+ Giá trị hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động tỷ lệ nghịch với sức lao động (
Thực chất của tăng NSLD tiết kiệm lao động )
+ Nhân tố ảnh hưởng NSLD (phải tiết kiệm): trình đọ khéo léo trung bình của người lao
động, mức độ phát triển của khoa học trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công
nghệ, sự kết hợp hội của quá trình sản xuất, quy hiệu xuất của liệu sản
xuất, các điều kiện tự nhiên
=> NSLD mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa
* Phân biệt cường độ LD NSLD
- CDLD mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất. Tăng
CDLD tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động sản xuất ( Thực chất: kéo
dài thời gian lao động so với CDLD trung bình)
- NSLD tác động lượng giá trị hàng hóa >< CDLD thì không
+ Tính phức tạp của lao động
=> LD giản đơn lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ thống,
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng thể thao tác được
=> LD phức tạp những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào
tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
=> LDPT tạo nhiều giá trị hơn LDGD , hay nói cách khác LDPT bội của LDGD
-> Trên thị trường, để hàng hóa LDGD LDPT bình đẳng với nhau, người ta quy định
LDGD thước đo giá trị hàng hóa (= TGLDXH cần thiết giản đơn trung bình)
3. Tiền tệ
a. Nguồn gốc bản chất của tiền tệ
- Lịch sử hình thành tiền tệ tiến tình phát triển của sản xuất hàng hóa, những hình
thái của giá trị từ thấp đến cao => 4 hình thái
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
+ Hình thái chung của giá trị
+ Hình thái tiền
- Bản chất tiền tệ: một loại hàng hóa đặc biệt kết quả cảu quá trình phát triển của
sản xuất trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện yếu tố vật ngang giá chung cho thế giới
hàng hóa. Tiền hình thái cao nhất biểu hiện giá trị hàng hóa, sự thể hiện chung của
giá trị, biểu hiện trực tiếp giá trị hàng hóa, phản ánh lao động hội mối quan hệ giữa
người sản xuất trao đổi hàng hóa. Hình thái giản đơn mầm mống khai của tiền
b. Chức năng của tiền
· Thước đo giá trị
· Phương tiện lưu thông
· Phương tiện cất trữ
· Phương tiện thanh toán
· Tiền tệ thế giới
4. Dịch vụ quan hệ trao đời trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa
thống thường điều kiện ngày nay
a. Dịch vụ
- Dịch vụ một loại hàng hóa, nhưng đó loại hàng hóa hình
- Giá trị của dịch vụ cũng lao động hội tạo ra dịch vụ. Giá trị sử dụng của dịch vụ
không phải phục vụ trực tiếp người cung ứng dịch vụ
=> phục vụ cho người khác, cho sản xuất
- Thời của C. Mác, khu vực chiếm ưu thế của nền kinh tế vẫn sản xuất hàng hóa vật
thể hữu hình -> nhiều người ngộ nhận C. Mác chỉ biết tới hàng hóa vật thể. Trái lại, theo
C.Mác, dịch vụ cho sản xuất thì thuộc khu vực hàng hóa cho sản xuất, còn dịch vụ
cho tiêu dùng thì thuộc phạm trù hàng hóa cho tiêu dùng. Tổng quát, dịch vụ thực
chất một kiểu hàng hóa tồn tại dưới hình thức phi vật thể
=> khác với hàng hóa thông thường, dịch vụ không thể cất trữ. Việc sản xuất tiêu
dùng được diễn ra đồng thời
b. Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường điều kiện ngày nay
- Quan hệ trong trường hợp trao đổi quyền sử dụng đất: Khi thực hiện mua, bán quyền
sử dụng đất, nhiều người lầm tưởng đó mua bán đất đai. Trên thực tế, họ trao đổi với
nhau quyền sử dụng đất
- Quan hệ trong trao đổi thương hiệu ( danh tiếng ): Thương hiệu chỉ thể được hình
thành dựa trên một kiểu sản xuất hàng hóa, dịch vụ mới được giá cao
- Quan hệ trong trao đổi, mua bán chứng khían, chứng quyền một số giấy tờ giá
+ sự tác động của yếu tố đầu -> yếu tố đẩy giá bán lên cao liên tục
+ các loại hàng hóa giấy tờ sở hữu, chứng khoán,…(tư bản giả): sự ghi chép lại,
bản sao giá trị cảu bản thật đã được đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh
-> mất giá trị khi cty tuyên bố phá sản
-> tồn tại tách rời bản thật, giá trị thể thăng hoặc giảm không cần giá trị
tương đương bản thật
=> mang lại thu nhập cho người sở hữu
=> được mua đi bán lại trên thị trường
=> được mua đi bán lại trên thị trường theo giá cả cổ phiếu
II. Thị trường nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm, phân loại, vai trò của thị trường
a. Khái niệm phân loại
· Khái niệm: Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó như cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giả cả
số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất hội
· Phân loại
- Căn cứ theo đối tượng trao đổi , mua bản cụ thể, các loại thị trường như: thị trường
hàng hóa, thị trưởng dịch vụ. Trong mỗi loại thị trường này lại thể cụ thể ra thành các
thị trưởng theo các loại hàng hóa dịch vụ khác nhau rất phong phú
- Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, các loại thị trường trong nước, thị trường thế giới
- Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, thị trường liệu tiêu
dùng, thị trường liệu sản xuất
- Căn cứ vào tính chất chế vận hành, chia ra thị trưởng tự do, thị trường điều
tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ( độc quyển )
=> Nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh, hệ thống thị trường cũng biến đổi phù hợp
với trình độ phát triển của nền kinh tế
b. Vai trò của thị trường
- Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
- Thị trưởng kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong hội, tạo ra cách thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với
nền kinh tế thế giới
=> Vai trò của thị trường luôn không tách rời với chế thị trưởng Thị trưởng trở nên
sống động bởi sự vận hành của chế thị trường
=> chế thị trường hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu
của các quy luật kinh tế (CCTT của A. Smith được như một bàn tay hình khả
năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế)
1. Nền kinh tế thị trường một số quy luật chủ yếu
a. Nền kinh tế thị trường
· Khái niệm: nền kinh tế được vận hành theo chế thị trường
- Sự hình thành của nền KTTT khách quan trong lịch sử
- KTTT sản phẩm của văn minh nhân loại
· Đặc trưng phổ biến
- sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế
bình đẳng trước pháp luật
- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực hội thông qua
hoạt động của các thị trưởng bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị
trường sức lao động, thị trưởng tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học
công nghệ…
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa
động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp của các chủ thể
sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - hội khác; nhà nước chủ thể
thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục những khuyết tật
của thị trường, thúc đầy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng hội sự ổn
định của toàn bộ nền kinh tế
- nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
=> Tùy điều kiện lịch sử, chế độ chính trị hội -> mỗi nền KTTT quốc gia đặc trưng
riêng biệt
· Ưu thế khuyết tật
- Ưu thế
+ Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế
+ Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế
quốc gia
+ Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc
đẩy tiến bộ, văn minh hội
- Khuyết tật
+ Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường hội
+ Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong hội
b. Một số quy luật kinh tế chủ yếu
· Quy luật giá trị
- Về nội dung: yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên
sở của hao phí lao động hội cần thiết. Lượng giá trị trong sản xuất của một hàng
hóa biệt phải phù hợp thời gian lao động hội cần thiết. Trong lĩnh vực trao đổi, phải
tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị hội làm sở, không dựa trên giá trị
biệt
- Giá cả thị trường trở thành chế tác động của quy luật giá trị
+ Điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa ( trong sản xuất: thông qua sự biến động
của giá cả, trong lưu thông: từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao )
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
+ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự
nhiên
-Giácảthịtrường
+ thỏa thuận giữa người mua người bán
+ Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường
+ Giá kinh doanh (với người kinh doanh) đảm bảo nguyên tắc đủ đắp chi phí sản
xuất lãi
- Quy luật giá trị vừa tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm
cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa tác dụng lựa chọn, đánh giá người
sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa cả những tác động tích
cực lẫn tiêu cực. Các tác động đỏ diễn ra một cách khách quan trên thị trường
· Quy luật cung - cầu
- Khái niệm: Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung ( bến bản )
cầu ( bên mua ) hàng hóa trên thị trường. Quy luật này đòi hỏi cung - cầu phải sự
thống nhất.
- Trên thị trường, cung - cầu mối quan hệ hữu với nhau, tác động lẫn nhau ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị; ngược lại,
nêu cùng nhỏ hơn cầu thì giá từ cao hơn giá trị, nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng với
giá trị. Đây sự tác động phức tạp theo nhiều hưởng nhiều mức độ khác nhau
- Tác dụng: điều tiết quan hệ giữa sản xuất lưu thông hàng hóa làm thay đổi cấu
quy thị trưởng, ảnh hưởng tới giá của hàng hóa. Nhà nước thể vận dụng quy
luật cung - cầu thông qua các chính sách , các biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận,
thuế, ... để tác động vào các hoạt động kinh tế, duy trì những tỷ lệ cân đối cung - cầu
một cách lãnh mạnh hợp
· Quy luật lưu thông tiền tệ
- Khái niệm: quy luật quy định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
- Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của
lưu thông hàng hóa dịch vụ
- M = P.Q/V
+ M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong thời gian nhất định
+ P: mức giá cả
+ Q: khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông
+ V: số vòng lưu thông của đồng tiền
- Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng
hóa được đưa ra thị trưởng tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ . Quy luật này
ý nghĩa chung cho các nền sản xuất hàng hóa
- M = PQ - (PQb + PQk + PQd)/V
+ PQ: tổng giá trị hàng hóa
+ PQb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
+ PQk: tổng giá cả hàng hóa khẩu trừ cho nhau
+ PQd: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
+ V: số vòng quay trung bình của tiền tệ
· Quy luật cạnh tranh
- Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh
đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất trao đổi hàng hoá. Quy luật cạnh tranh
yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp
tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh
- Cạnh tranh sự gạnh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau thông qua đó thu được
lợi ích tối đa
- Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường cùng trở nên thường
xuyên, quyết liệt hơn
-Cạnhtranhtrongnộibộngành
+ cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành hàng hóa
+ Biện pháp: Cạnh tranh các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công
nghệ, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị biệt của hàng
hóa, làm cho giá trị hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị hội của
hàng hóa đó
+ Kết quả: Hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa
-Cạnhtranhgiữacácngành
+ cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất giữa các ngành khác nhau
+ Mục đích: Nhằm tìm nơi đầu lợi nhất
+ Biện pháp: Các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của minh từ ngành này
sang ngành khác
+ Kết quả: Hình thành lợi nhuận bình quân
-Tácđộngcủacạnhtranhtrongnềnkinhtếthịtrường
+ Tích cực
=> Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
=> Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
=> chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
=> Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của hội
+ Tiêu cực
=> Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh
=> Gây lãng phí nguồn lực hội
=> Gây tổn hại phúc lợi hội
CHƯƠNG 3
1. Lợi tức
a. Sự hình thành bản cho vay
- Khái niệm: bản cho vay bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi người chủ của cho
nhà bản khác sử dụng để nhận được số lợi tức
- TBCV 3 đặc điểm: Quyền sở hữu tách rời quyển sử dụng, loại hàng hóa đặc biệt
loại bản được sùng bái nhất. Công thức T = T'
b. Lợi tức tỷ suất lợi tức
- Lợi tức (z) một phần của lợi nhuận bình quân bản đi vay trả cho bản cho
vay để được quyền sử dụng bản
- Đặc điểm:
+ Lợi tức xuất hiện rất sớm trong lịch sử tồn tại dưới hình thức cho vay nặng lãi (
mức lãi suất thường rất cao). Hình thức vay nặng lãi đáp ứng nhu cầu của thương
nhân khi làm ăn nông dân khi sưu cao thuế nặng ( vay nặng lãi, bốc bát họ,..).
+ Kìm hãm sự phát triển của hội gây rối loạn trên thị trường tài chính để lại nhiều
HQ trong hội (NN gây ra tệ nạn XH)
- Tỷ suất lợi tức tỷ lệ % giữa lợi tức bản cho vay: z' = z / k (cv) . 100%
- TSLT phụ thuộc vào TSLN bình quân mối quan hệ cung cầu về bản cho vay. Giới
hạn vận động của tỷ suất lợi tức là: TSLNBQ (p') > TSLT (z') > 0
=> TSLT cao hay thấp phụ thuộc: TSLN bình quân; Sự phân chia TSLN bình quân
thành lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp; Mối quan hệ cung - cầu về bản cho vay
2. Địa bản chủ nghĩa
a. Sự hình thành QHSXTBCN trong nông nghiệp
- Trong CNTB nông nghiệp cũng trở thành một lĩnh vực đầu tư, cũng được kinh doanh
theo PTSX TBCN
- QHSX TBCN trong nông nghiệp hình thành theo 2 con đường
+ Con đường 1: đường cổ điển => Cải cách dần dần kinh tế địa chủ, phong kiến sang
kinh doanh theo PTSX TBCN
+ Con đường 2: thực hiện thông qua cách mạng sản xóa bỏ kinh tế địa chủ phong
kiến, phát triển kinh tế TBCN
- Đặc điểm nổi bật của QHSX TBCN trong nông nghiệp chế độ độc quyền sở hữu
ruộng đất, ngăn cản bản tự do cạnh tranh trong nông nghiệp => hình thành lợi nhuận
bình quân
b. Bản chất của địa TBCN
- Địa xuất hiện từ khi chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất hình thức bóc lột
chủ yếu trong XHPK
- Trong hội TBCN, TB kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất của địa chủ
- Ngoài lợi nhuận bình quân các nhà bản phải thu được lợi nhuận siêu ngạch giá cả
nông phẩm được hình thành dựa trên điều kiện sản xuất xấu nhất
- Trong nông nghiệp lợi nhuận siêu ngạch lâu dài ổn định TB kinh doanh nông
nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thức địa
=> Khái niệm: Địa TBCN một bộ phận của lợi nhuận siêu ngạch TB kinh doanh
nông nghiệp phải trả cho địa chủ. C. Mác hiệu địa R
c. Các hình thức địa bản
- Địa chênh lệch
+ Địa chênh lệch 1 gắn với độ phì của đất đai
+ Địa chênh lệch 2 gắn liền với thâm canh, kết quả của TB đầu thêm trên cùng
1 đơn vị diện tích, thu được dựa trên độ phì nhân tạo cảu đất đai
- Địa độc quyền: hình thức đặc biệt của địa TBCN thể tồn tại trong nông
nghiệp, CN các thành phố lớn
- Địa tuyệt đối
+ loại địa các nhà bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa
chủ, đất đó tốt hay xấu, gần hay xa.
+ số lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi
chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông phẩm.
=> Địa một trong những căn cứ để tính toán giá cả ruộng đất khi thực hiện bán quyền
sử dụng đất cho người khác
- Giá cả ruộng đất
+ Giá cả đất đai địa bản hóa
=> đất đai đem lại địa tô, tức 1 khoản thu nhập ổn định bằng tiền
=> đất đai 1 loại TB đặc biệt, địa lợi tức của bản đó
+ Giá cả ruộng đất giá mua của địa do ruộng đất đem lại theo tỷ suất lợi tức
=> GCRD tỉ lệ thuận với địa tô, tỷ lệ nghịch với TSLT
=> GCRD = R/z'
=> GCRD phụ thuộc: địa tô, TSLT, vị trí kỳ vọng người mua
CHƯƠNG 4 II. luận của nin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền độc
quyền nhà nước trong nền KTTT TBCN
1. luận về đặc điểm KT của độc quyền
a. Các tổ chức độc quyền quy tích tụ tập trung bản lớn
- Khái niệm: Tổ chức độc quyền liên minh giữa những nhà bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục
đích thu lợi nhuận độc quyền cao
- Bản chất: liên kết, thao túng 1 lĩnh vực nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền
cao
- Các hình thức tổ chức độc quyền: Cartel (Các-ten), Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust
(Tờ-rớt), Consortium (Công-xoóc-xi-om).
- Khi mới hình thành các TCDQ hình thành theo sự liên kết ngang (nghĩa mới chỉ liên
kết những doanh nghiệp trong cùng một ngành) dưới các hình thức Cartel (Các-ten),
Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust (Tờ-rớt)
- Sau đó các TCDQ phát triển theo hình thức liên kết dọc dưới hình thức Consortium
(Công-xoóc-xi-om). Liên kết dọc sự liên kết giữa các tổ chức độc quyền trong các
ngành sx khác nhau nhưng liên quan đến nhau về thuật.
- Từ những năm 60 của TK XX xuất hiện một kiểu liên kết mới liên kết đa ngành (Sự
liên kết giữa các tập đoàn sản xuất với các công ty vận tải, cty tàu biển, hãng buôn,
ngân hàng,…trên sở phụ thuộc tài chính vào một tập đoàn bản nào đó
=> hình thành tổ chức Concern
b. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do bán tài chính hệ thống tài phiệt
chi phối
- Sự hình thành bản tài chính: nin: TBTC kết quả của sự hợp nhất giữa bản
ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với bản của những liên minh
độc quyền các nhà công nghiệp".
- Vai trò: thống trị nắm cả bản sản ( tổ chức ĐQ trong CN) nắm cả TB tiền tệ ( ĐQ
trong NH). Chúng sẽ nắm khống chế sự phát triển của toàn bộ nền KT quốc dân
=> Từ quyền lực KT, TBTC nắm cả quản chính trị, thấu tóm cả nhà nước, biến NN
thành
công cụ để phục vụ lợi ích các tổ chức ĐQ
- Sự phát triển của TBTC dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ những nhà TB kếch
gọi tài phiệt chi phối toàn bộ đời sống KTCT trong XHTB (hay đầu sỏ tài chính, trùm
tài chính)
- Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thông qua “chế độ tham dự”. Chế độ tham
dự: Chế độ khống chế của cty lớn với cách một cty mẹ với các cty con thông qua số
lượng cổ phiếu khống chế
- Cổ phiếu khống chế số lượng cổ phiếu ảnh hưởng đến quyết định của cty cổ
phần, TB lớn chỉ cần nắm được số lượng cổ phần đáng kể đã đủ để thao túng cty cổ
phần
c. Xuất khẩu bản trở thành phổ biến
- Khái niệm: Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước
ngoài) nhằm mục dich giá trị thặng các nguồn lợi nhuận khác các nước nhập
khẩu bản.
- Nguyên nhân: Các nước TB phát triển, sau một thời gian phát triển tích lũy được 1
nguồn TB nhất định dẫn đến "TB thừa"do không tìm được nơi đầu tỷ suất lợi
nhuận cao trong nước. Trong khi đó các nước nghèo kém phát triển nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công rẻ mạt nhưng thiếu vốn. Cuối cùng chủ
nghĩa bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế hội càng gay gắt.
=> quan hệ cung cầu về xuất khẩu bản
- Hình thức XKTB:
+ Đầu trực tiếp (XKTB dưới hình thức đầu tư) việc thành lập các công ty nước
ngoài để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Gián tiếp (XKTB dưới hình thức sở hữu) cho vay để thu lợi tức các khoản vay do
chính phủ nước ngoài hoặc các nhân nhân cung cấp, mua trái phiếu cổ phiếu
nước ngoài (đầu chứng khoán) => VD: Nhà nước: NN sản lấy tiền từ ngân sách
NN, đầu vào nước nhập khẩu TB hoặc cho vay, viện trợ hoàn/không hoàn…
lại để đạt được các mục tiêu về chính trị quân sự
- Tác động
+ Đối với các nước xuất khẩu: hình thức mở rộng đầu vốn trong SX kinh doanh để
thu lợi nhuận
+ Đối với các nước nhập khẩu TB:
=> Tích cực: thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ( tận dụng nguồn vốn, trình độ KHKT
từ bên ngoài) tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo điều kiện phát triển kinh tế,
tăng cường tiến bộ XH,..
=> Tiêu cực: phá vỡ cân bằng môi trường tự nhiên hội, nguy nhập khẩu công
nghệ lạc hậu từ bên ngoài, không kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả trả nợ
đúng hạn => bị lệ thuộc kinh tế, chính trị, quân sự
- Mục đích: chiếm đoạt giá trị thặng các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu
bản
d. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới tất yếu giữa các tập đoàn độc
quyền
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa bản đã chứng tỏ thị trường trong nước luôn gắn với
thị trường ngoài nước. Đặc biệt trong giai đoạn chủ nghĩa bán độc quyền, thị trường
ngoài nước còn ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước bản.
- V.I.Lênin nhận xét: "Bọn sản chia nhau thế giới, không phải do tính độc ác đặc biệt
của chúng, do sự tập trung đã tới mức dộ buộc chúng phải di vào con đường ấy để
kiếm lời.
- Sự cạnh tranh khốc liệt tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, kết các hiệp định, để
củng cố địa vị độc quyền trong những lĩnh vực những thị trường nhất định. Từ đó
hình thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng Cartel, Syndicate, Trust quốc tế.
e. Lôi kéo, thúc đầy các chỉnh phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
- Do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị, quân sự
- Do sự phân chia lãnh thồ phát triển không đều của các cường quốc bản dẫn đến
xung đột phân chia lãnh thổ. Đó một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các
cuộc chiến tranh, thậm chí chiến tranh thế giới.
=> Năm đặc điềm kinh tế bản của độc quyền dưới chủ nghĩa bản quan hệ
chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của bản độc quyền. Đó cũng
biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyền trong giai
đoạn phát triển độc quyền của chủ nghĩa bán.
| 1/11

Preview text:

I. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa 1. Sản xuất hàng hóa
- Là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán
- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
+ Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản
xuất thành những ngành, nghề khác nhau => để thỏa mãn nhu cầu của mình
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất 2. Hàng hóa
a. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
· Khái niệm: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán
· Thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người. Chỉ khai thác khi sử dung hay tiêu dùng sản phẩm => phạm trù
vĩnh viễn. Số lượng GTSD phụ thuộc vào sự phát triển của KHKT
- Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa => phạm trù lịch sử, phản ánh mối quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa
+ Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi
b. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- C. Mác: người đầu tiên hát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa - Lao động cụ thể:
+ là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
+ là phạm trù vĩnh viễn, phát triển cùng với sự phát triển của hoạt động sản xuất và lực lượng sản xuất
+ mỗi LDCT có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng
và kết quả riêng. (quyết định năng suất lao động cao hay thấp)
+ tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa => xã hội càng phát triển, LDCT càng phong phú, đa dạng
+ phản ánh tính xã hội của lao động sản xuất hàng hóa - Lao động trừu tượng
+ là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của
nó; là sự hao phí sức lao động nói chung
+ lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa => phạm trù lịch sử
+ phản ánh tính tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa
=> Vừa thống nhất. Vừa mâu thuẫn với nhau => phân biệt dựa vào góc độ khác nhau
của quá trình lao động sản xuất
· Sự mâu thuẫn giữa tư nhân và xã hội ( mâu thuẫn tính 2 mặt )
- Khi hàng hóa sản xuất ra không bán được => lao động tư nhân không được thừa nhận là lao độn có ích
- Khi hàng hóa sản xuất ra được mua bán trên thị trường và thu được vốn => lao động
tư nhân được thừa nhận là lao độn có ích
=> mâu thuẫn nảy sinh => một số hàng hóa không bán được, sản xuất bị thừa => tiềm
ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế - Nguyên nhân: + Cung lớn hơn cầu
+ Mẫu mã chất lượng kém, không phù hợp nhu cầu thị yếu người tiêu dùng
+ Sản xuất ồ ạt, số lượng lớn
+ Giá trị tư nhân lớn hơn giá trị xã hội
- Giải pháp: Áp dụng KHKT, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, có thông tin
c. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
· Lượng giá trị của hàng hóa
- Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa
=> thước đo giá trị hàng hóa
- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung
bình, cường độ lao động trung bình
- Xét về mặt cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao hàm
+ Hao phí lao động quá khứ (Tư liệu sản xuất): c
+ Lao động sống ( SLD ): v
+ Hao phí lao động mới kết tinh thêm (tạo giá trị mới): v + m
=> Giá trị hàng hóa: W = c + v + m
- Cách tính TGLDXH -> gần sát với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất
cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
-> Tính bằng phương pháp bình quân: (X1 + X2 + … + Xn)/n
· Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Năng suất lao động (Tác động mạnh nhất)
+ Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản
xuất ra tring một đơn vị thời gian, hay số lượng thoiaf gian hao phí để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm ( N = S/T = T/S )
+ 2 loại: NSLD xã hội và NSLD cá biệt
+ Giá trị hàng hóa tỷ lệ thuận với lượng lao động và tỷ lệ nghịch với sức lao động (
Thực chất của tăng NSLD là tiết kiệm lao động )
+ Nhân tố ảnh hưởng NSLD (phải tiết kiệm): trình đọ khéo léo trung bình của người lao
động, mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công
nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, quy mô và hiệu xuất của tư liệu sản
xuất, các điều kiện tự nhiên
=> NSLD có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa
* Phân biệt cường độ LD và NSLD
- CDLD là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất. Tăng
CDLD là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động sản xuất ( Thực chất: kéo
dài thời gian lao động so với CDLD trung bình)
- NSLD có tác động lượng giá trị hàng hóa >< CDLD thì không
+ Tính phức tạp của lao động
=> LD giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống,
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được
=> LD phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào
tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
=> LDPT tạo nhiều giá trị hơn LDGD , hay nói cách khác LDPT là bội của LDGD
-> Trên thị trường, để hàng hóa LDGD và LDPT bình đẳng với nhau, người ta quy định
LDGD là thước đo giá trị hàng hóa (= TGLDXH cần thiết giản đơn trung bình) 3. Tiền tệ
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
- Lịch sử hình thành tiền tệ là tiến tình phát triển của sản xuất và hàng hóa, những hình
thái của giá trị từ thấp đến cao => 4 hình thái
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
+ Hình thái chung của giá trị + Hình thái tiền
- Bản chất tiền tệ: là một loại hàng hóa đặc biệt là kết quả cảu quá trình phát triển của
sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố vật ngang giá chung cho thế giới
hàng hóa. Tiền là hình thái cao nhất biểu hiện giá trị hàng hóa, là sự thể hiện chung của
giá trị, biểu hiện trực tiếp giá trị hàng hóa, phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa
người sản xuất và trao đổi hàng hóa. Hình thái giản đơn là mầm mống sơ khai của tiền b. Chức năng của tiền · Thước đo giá trị · Phương tiện lưu thông · Phương tiện cất trữ · Phương tiện thanh toán · Tiền tệ thế giới
4. Dịch vụ và quan hệ trao đời trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa
thống thường ở điều kiện ngày nay a. Dịch vụ
- Dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng đó là loại hàng hóa vô hình
- Giá trị của dịch vụ cũng là lao động xã hội tạo ra dịch vụ. Giá trị sử dụng của dịch vụ
không phải là phục vụ trực tiếp người cung ứng dịch vụ
=> phục vụ cho người khác, cho sản xuất
- Thời kì của C. Mác, khu vực chiếm ưu thế của nền kinh tế vẫn là sản xuất hàng hóa vật
thể hữu hình -> nhiều người ngộ nhận C. Mác chỉ biết tới hàng hóa vật thể. Trái lại, theo
C.Mác, dịch vụ cho sản xuất thì nó thuộc khu vực hàng hóa cho sản xuất, còn dịch vụ
cho tiêu dùng thì nó thuộc phạm trù hàng hóa cho tiêu dùng. Tổng quát, dịch vụ thực
chất là một kiểu hàng hóa tồn tại dưới hình thức phi vật thể
=> khác với hàng hóa thông thường, dịch vụ không thể cất trữ. Việc sản xuất và tiêu
dùng được diễn ra đồng thời
b. Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường ở điều kiện ngày nay
- Quan hệ trong trường hợp trao đổi quyền sử dụng đất: Khi thực hiện mua, bán quyền
sử dụng đất, nhiều người lầm tưởng đó là mua bán đất đai. Trên thực tế, họ trao đổi với
nhau quyền sử dụng đất
- Quan hệ trong trao đổi thương hiệu ( danh tiếng ): Thương hiệu chỉ có thể được hình
thành dựa trên một kiểu sản xuất hàng hóa, dịch vụ mới có được giá cao
- Quan hệ trong trao đổi, mua bán chứng khían, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
+ có sự tác động của yếu tố đầu cơ -> yếu tố đẩy giá bán lên cao liên tục
+ các loại hàng hóa giấy tờ sở hữu, chứng khoán,…(tư bản giả): là sự ghi chép lại, là
bản sao giá trị cảu tư bản thật đã được đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh
-> mất giá trị khi cty tuyên bố phá sản
-> tồn tại tách rời tư bản thật, giá trị có thể thăng hoặc giảm mà không cần có giá trị
tương đương tư bản thật
=> mang lại thu nhập cho người sở hữu
=> được mua đi bán lại trên thị trường
=> được mua đi bán lại trên thị trường theo giá cả cổ phiếu
II. Thị trường và nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm, phân loại, và vai trò của thị trường
a. Khái niệm và phân loại
· Khái niệm: Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó như cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giả cả
và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội · Phân loại
- Căn cứ theo đối tượng trao đổi , mua bản cụ thể, có các loại thị trường như: thị trường
hàng hóa, thị trưởng dịch vụ. Trong mỗi loại thị trường này lại có thể cụ thể ra thành các
thị trưởng theo các loại hàng hóa dịch vụ khác nhau rất phong phú
- Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có các loại thị trường trong nước, thị trường thế giới
- Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, có thị trường tư liệu tiêu
dùng, thị trường tư liệu sản xuất
- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, chia ra thị trưởng tự do, thị trường có điều
tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ( độc quyển )
=> Nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh, hệ thống thị trường cũng biến đổi phù hợp
với trình độ phát triển của nền kinh tế
b. Vai trò của thị trường
- Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
- Thị trưởng kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
=> Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trưởng Thị trưởng trở nên
sống động bởi có sự vận hành của cơ chế thị trường
=> Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu
của các quy luật kinh tế (CCTT của A. Smith được ví như một bàn tay vô hình có khả
năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế)
1. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu
a. Nền kinh tế thị trường
· Khái niệm: là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường
- Sự hình thành của nền KTTT là khách quan trong lịch sử
- KTTT là sản phẩm của văn minh nhân loại · Đặc trưng phổ biến
- Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế
bình đẳng trước pháp luật
- Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông qua
hoạt động của các thị trưởng bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị
trường sức lao động, thị trưởng tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ…
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa
là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp của các chủ thể
sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước là chủ thể
thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục những khuyết tật
của thị trường, thúc đầy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn
định của toàn bộ nền kinh tế
- Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
=> Tùy điều kiện lịch sử, chế độ chính trị xã hội -> mỗi nền KTTT quốc gia có đặc trưng riêng biệt
· Ưu thế và khuyết tật - Ưu thế
+ Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế
+ Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia
+ Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc
đẩy tiến bộ, văn minh xã hội - Khuyết tật
+ Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
+ Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
b. Một số quy luật kinh tế chủ yếu · Quy luật giá trị
- Về nội dung: yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên
cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Lượng giá trị trong sản xuất của một hàng
hóa cá biệt phải phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong lĩnh vực trao đổi, phải
tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt
- Giá cả thị trường trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa ( trong sản xuất: thông qua sự biến động
của giá cả, trong lưu thông: từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao )
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
+ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên -Giácảthịtrường
+ Là thỏa thuận giữa người mua và người bán
+ Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường
+ Giá kinh doanh (với người kinh doanh) đảm bảo nguyên tắc đủ bù đắp chi phí sản xuất và có lãi
- Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm
cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người
sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất; vừa có cả những tác động tích
cực lẫn tiêu cực. Các tác động đỏ diễn ra một cách khách quan trên thị trường · Quy luật cung - cầu
- Khái niệm: Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung ( bến bản )
và cầu ( bên mua ) hàng hóa trên thị trường. Quy luật này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống nhất.
- Trên thị trường, cung - cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động lẫn nhau và ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị; ngược lại,
nêu cùng nhỏ hơn cầu thì giá từ cao hơn giá trị, nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng với
giá trị. Đây là sự tác động phức tạp theo nhiều hưởng và nhiều mức độ khác nhau
- Tác dụng: điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa làm thay đổi cơ cấu
và quy mô thị trưởng, ảnh hưởng tới giá của hàng hóa. Nhà nước có thể vận dụng quy
luật cung - cầu thông qua các chính sách , các biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận,
thuế, ... để tác động vào các hoạt động kinh tế, duy trì những tỷ lệ cân đối cung - cầu
một cách lãnh mạnh và hợp lý
· Quy luật lưu thông tiền tệ
- Khái niệm: quy luật quy định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
- Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của
lưu thông hàng hóa và dịch vụ - M = P.Q/V
+ M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong thời gian nhất định + P: mức giá cả
+ Q: khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông
+ V: số vòng lưu thông của đồng tiền
- Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng
hóa được đưa ra thị trưởng và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ . Quy luật này
có ý nghĩa chung cho các nền sản xuất hàng hóa - M = PQ - (PQb + PQk + PQd)/V
+ PQ: tổng giá trị hàng hóa
+ PQb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
+ PQk: tổng giá cả hàng hóa khẩu trừ cho nhau
+ PQd: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
+ V: số vòng quay trung bình của tiền tệ · Quy luật cạnh tranh
- Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh
đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá. Quy luật cạnh tranh
yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp
tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự gạnh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau thông qua đó thu được lợi ích tối đa
- Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường cùng trở nên thường xuyên, quyết liệt hơn
-Cạnhtranhtrongnộibộngành
+ Là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành hàng hóa
+ Biện pháp: Cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công
nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt của hàng
hóa, làm cho giá trị hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó
+ Kết quả: Hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa -Cạnhtranhgiữacácngành
+ Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất giữa các ngành khác nhau
+ Mục đích: Nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất
+ Biện pháp: Các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của minh từ ngành này sang ngành khác
+ Kết quả: Hình thành lợi nhuận bình quân
-Tácđộngcủacạnhtranhtrongnềnkinhtếthịtrường + Tích cực
=> Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
=> Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
=> Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
=> Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội + Tiêu cực
=> Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh
=> Gây lãng phí nguồn lực xã hội
=> Gây tổn hại phúc lợi xã hội CHƯƠNG 3 1. Lợi tức
a. Sự hình thành tư bản cho vay
- Khái niệm: Tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho
nhà tư bản khác sử dụng để nhận được số lợi tức
- TBCV có 3 đặc điểm: Quyền sở hữu tách rời quyển sử dụng, là loại hàng hóa đặc biệt
và là loại tư bản được sùng bái nhất. Công thức T = T'
b. Lợi tức và tỷ suất lợi tức
- Lợi tức (z) là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản cho
vay để được quyền sử dụng tư bản - Đặc điểm:
+ Lợi tức xuất hiện rất sớm trong lịch sử và tồn tại dưới hình thức cho vay nặng lãi (
mức lãi suất thường rất cao). Hình thức vay nặng lãi đáp ứng nhu cầu của thương
nhân khi làm ăn và nông dân khi sưu cao thuế nặng ( vay nặng lãi, bốc bát họ,..).
+ Kìm hãm sự phát triển của xã hội gây rối loạn trên thị trường tài chính và để lại nhiều
HQ trong xã hội (NN gây ra tệ nạn XH)
- Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ % giữa lợi tức và tư bản cho vay: z' = z / k (cv) . 100%
- TSLT phụ thuộc vào TSLN bình quân và mối quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. Giới
hạn vận động của tỷ suất lợi tức là: TSLNBQ (p') > TSLT (z') > 0
=> TSLT cao hay thấp phụ thuộc: TSLN bình quân; Sự phân chia TSLN bình quân
thành lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp; Mối quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay
2. Địa tô tư bản chủ nghĩa
a. Sự hình thành QHSXTBCN trong nông nghiệp
- Trong CNTB nông nghiệp cũng trở thành một lĩnh vực đầu tư, cũng được kinh doanh theo PTSX TBCN
- QHSX TBCN trong nông nghiệp hình thành theo 2 con đường
+ Con đường 1: đường cổ điển => Cải cách dần dần kinh tế địa chủ, phong kiến sang kinh doanh theo PTSX TBCN
+ Con đường 2: thực hiện thông qua cách mạng tư sản xóa bỏ kinh tế địa chủ phong
kiến, phát triển kinh tế TBCN
- Đặc điểm nổi bật của QHSX TBCN trong nông nghiệp là chế độ độc quyền sở hữu
ruộng đất, ngăn cản tư bản tự do cạnh tranh trong nông nghiệp => hình thành lợi nhuận bình quân
b. Bản chất của địa tô TBCN
- Địa tô xuất hiện từ khi có chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất và là hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK
- Trong xã hội TBCN, TB kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất của địa chủ
- Ngoài lợi nhuận bình quân các nhà tư bản phải thu được lợi nhuận siêu ngạch vì giá cả
nông phẩm được hình thành dựa trên điều kiện sản xuất xấu nhất
- Trong nông nghiệp lợi nhuận siêu ngạch lâu dài và ổn định mà TB kinh doanh nông
nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thức địa tô
=> Khái niệm: Địa tô TBCN là một bộ phận của lợi nhuận siêu ngạch mà TB kinh doanh
nông nghiệp phải trả cho địa chủ. C. Mác ký hiệu địa tô là R
c. Các hình thức địa tô cơ bản - Địa tô chênh lệch
+ Địa tô chênh lệch 1 gắn với độ phì của đất đai
+ Địa tô chênh lệch 2 gắn liền với thâm canh, là kết quả của TB đầu tư thêm trên cùng
1 đơn vị diện tích, thu được dựa trên độ phì nhân tạo cảu đất đai
- Địa tô độc quyền: Là hình thức đặc biệt của địa tô TBCN có thể tồn tại trong nông
nghiệp, CN và các thành phố lớn - Địa tô tuyệt đối
+ Là loại địa tô mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa
chủ, dù đất đó tốt hay xấu, ở gần hay xa.
+ Là số lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi
chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông phẩm.
=> Địa tô là một trong những căn cứ để tính toán giá cả ruộng đất khi thực hiện bán quyền
sử dụng đất cho người khác - Giá cả ruộng đất
+ Giá cả đất đai là địa tô tư bản hóa
=> đất đai đem lại địa tô, tức là 1 khoản thu nhập ổn định bằng tiền
=> đất đai là 1 loại TB đặc biệt, địa tô là lợi tức của tư bản đó
+ Giá cả ruộng đất là giá mua của địa tô do ruộng đất đem lại theo tỷ suất lợi tức
=> GCRD tỉ lệ thuận với địa tô, tỷ lệ nghịch với TSLT => GCRD = R/z'
=> GCRD phụ thuộc: địa tô, TSLT, vị trí và kỳ vọng người mua
CHƯƠNG 4 II. Lý luận của Lê nin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong nền KTTT TBCN
1. Lý luận về đặc điểm KT của độc quyền
a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
- Khái niệm: Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục
đích thu lợi nhuận độc quyền cao
- Bản chất: liên kết, thao túng 1 lĩnh vực nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
- Các hình thức tổ chức độc quyền: Cartel (Các-ten), Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust
(Tờ-rớt), Consortium (Công-xoóc-xi-om).
- Khi mới hình thành các TCDQ hình thành theo sự liên kết ngang (nghĩa là mới chỉ liên
kết những doanh nghiệp trong cùng một ngành) dưới các hình thức Cartel (Các-ten),
Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust (Tờ-rớt)
- Sau đó các TCDQ phát triển theo hình thức liên kết dọc dưới hình thức Consortium
(Công-xoóc-xi-om). Liên kết dọc là sự liên kết giữa các tổ chức độc quyền trong các
ngành sx khác nhau nhưng có liên quan đến nhau về kĩ thuật.
- Từ những năm 60 của TK XX xuất hiện một kiểu liên kết mới là liên kết đa ngành (Sự
liên kết giữa các tập đoàn sản xuất với các công ty vận tải, cty tàu biển, hãng buôn,
ngân hàng,…trên cơ sở phụ thuộc tài chính vào một tập đoàn tư bản nào đó
=> hình thành tổ chức Concern
b. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bán tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
- Sự hình thành tư bản tài chính: Lê nin: TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản
ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh
độc quyền các nhà công nghiệp".
- Vai trò: thống trị vì nắm cả tư bản sản ( tổ chức ĐQ trong CN) nắm cả TB tiền tệ ( ĐQ
trong NH). Chúng sẽ nắm và khống chế sự phát triển của toàn bộ nền KT quốc dân
=> Từ quyền lực KT, TBTC nắm cả quản lý chính trị, thấu tóm cả nhà nước, biến NN thành
công cụ để phục vụ lợi ích các tổ chức ĐQ
- Sự phát triển của TBTC dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ những nhà TB kếch xù
gọi là tài phiệt chi phối toàn bộ đời sống KTCT trong XHTB (hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính)
- Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thông qua “chế độ tham dự”. Chế độ tham
dự: Chế độ khống chế của cty lớn với tư cách một cty mẹ với các cty con thông qua số
lượng cổ phiếu khống chế
- Cổ phiếu khống chế là số lượng cổ phiếu có ảnh hưởng đến quyết định của cty cổ
phần, TB lớn chỉ cần nắm được số lượng cổ phần đáng kể là đã đủ để thao túng cty cổ phần
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục dich giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
- Nguyên nhân: Các nước TB phát triển, sau một thời gian phát triển tích lũy được 1
nguồn TB nhất định dẫn đến "TB thừa"do không tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi
nhuận cao ở trong nước. Trong khi đó ở các nước nghèo và kém phát triển có nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công rẻ mạt nhưng thiếu vốn. Cuối cùng là chủ
nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt.
=> quan hệ cung cầu về xuất khẩu tư bản - Hình thức XKTB:
+ Đầu tư trực tiếp (XKTB dưới hình thức đầu tư) là việc thành lập các công ty nước
ngoài để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Gián tiếp (XKTB dưới hình thức sở hữu) là cho vay để thu lợi tức các khoản vay do
chính phủ nước ngoài hoặc các cá nhân tư nhân cung cấp, mua trái phiếu và cổ phiếu
nước ngoài (đầu tư chứng khoán) => VD: Nhà nước: NN tư sản lấy tiền từ ngân sách
NN, đầu tư vào nước nhập khẩu TB hoặc là cho vay, viện trợ có hoàn/không hoàn…
lại để đạt được các mục tiêu về chính trị quân sự - Tác động
+ Đối với các nước xuất khẩu: hình thức mở rộng đầu tư vốn trong SX kinh doanh để thu lợi nhuận
+ Đối với các nước nhập khẩu TB:
=> Tích cực: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( tận dụng nguồn vốn, trình độ KHKT
từ bên ngoài) tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo điều kiện phát triển kinh tế,
tăng cường tiến bộ XH,..
=> Tiêu cực: phá vỡ cân bằng môi trường tự nhiên và xã hội, nguy cơ nhập khẩu công
nghệ lạc hậu từ bên ngoài, không có kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả và trả nợ
đúng hạn => bị lệ thuộc kinh tế, chính trị, quân sự
- Mục đích: chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tư bản
d. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
- Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản đã chứng tỏ thị trường trong nước luôn gắn với
thị trường ngoài nước. Đặc biệt trong giai đoạn chủ nghĩa tư bán độc quyền, thị trường
ngoài nước còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước tư bản.
- V.I.Lênin nhận xét: "Bọn tư sản chia nhau thế giới, không phải do tính độc ác đặc biệt
của chúng, mà do sự tập trung đã tới mức dộ buộc chúng phải di vào con đường ấy để kiếm lời.
- Sự cạnh tranh khốc liệt tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định, để
củng cố địa vị độc quyền trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó
hình thành các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng Cartel, Syndicate, Trust quốc tế.
e. Lôi kéo, thúc đầy các chỉnh phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
- Do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị, quân sự
- Do sự phân chia lãnh thồ và phát triển không đều của các cường quốc tư bản dẫn đến
xung đột phân chia lãnh thổ. Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các
cuộc chiến tranh, thậm chí chiến tranh thế giới.
=> Năm đặc điềm kinh tế cơ bản của độc quyền dưới chủ nghĩa tư bản có quan hệ
chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của tư bản độc quyền. Đó cũng là
biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyền trong giai
đoạn phát triển độc quyền của chủ nghĩa tư bán.