Lý luận văn học | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Lý luận văn học của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn học (TĐ) 2 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận văn học | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Lý luận văn học của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

106 53 lượt tải Tải xuống
LUẬN VĂN HỌC
Câu 1: Đối tượng của văn học ?
-Đối tượng của văn học là toàn bộ thế giới trong tính cụ thể, sinh động,
cảm tính và toàn vẹn:
Văn học dựng lên cuộc sống của những cá thể mang sự sống (có tư
tưởng, tình cảm, dáng hình...), những hình tượng con người có tính nghệ
thuật. Đối tượng của văn học không đơn giản là dối tượng khách quan
nằm ngoài chủ thể như các khoa học tự nhiên khác mà là những đối
tượng có ý nghĩa, giá trị đối với sự sống con người.
VD: Mây không phải là một hiện tượng khí tượng mà mang một ý nghĩa
với con người: mây biếc bay về đâu gấp gấp/con cỏ trên ruộng cánh phân
vân (Xuân Diệu).
Văn học không miêu tả con người giải phẫu mà là những con người
tính cách, số phận, tình cảm... có giá trị nhân sinh.
Phân biệt 2 khái niệm “văn bản văn học” “tác phẩm văn học
Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan
và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ
của con người. Tuy nhiên văn bản văn học không chỉ là những biện pháp,
những kĩ xảo ngôn từ mà là một sáng tạo tinh thần của nhà văn
Tác phẩm văn học là công trình sáng tạo của nhà văn, sử dụng phương
tiện là ngôn từ, hình tượng nghệ thuật để gửi gắm thông điệp về con
người và cuộc đời.
Câu 3 :
3.1.
* Phân biệt
Lí luận văn học là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện lí thuyết khái
quát nhằm tìm ra những quy luật chung nhất về văn học. Trong đó bao
gồm sự nghiên cứu bản chất của sáng tác văn học, chức năng xã hội-thẩm
mỹ của văn học, đồng thời xác định phương pháp lý luận và phân tích văn
học.
Lịch sử văn học là lịch sử sự phát triển của các tác phẩm văn xuôi hay thơ
ca; nhằm mang đến sự giải trí, khai sáng, truyền đạt kiến thức cho người
đọc, người nghe, người quan sát, và sự phát triển của phương pháp truyền
tải các thông điệp để tạo sự liên kết giữa các phần với nhau.
Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác
phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích,
đánh giá những hiện tượng đời sống mà tác phẩm nói tới.
* Mối quan hệ :
Phê bình văn học, lịch sử văn học đề cập tới những hiện tượng cụ thể, lí
luận văn học nghiên cứu những quy luật chung nhất. Cho nên, phê bình
văn học và lịch sử văn học sẽ cung cấp những nhận định khái quát cho
luận văn học. Ngược lại lí luận văn học được xem như là bộ môn triết học
cụ thể của văn chương. Nghĩa là nó cung cấp quan điểm, kiến thức cho
phê bình văn học. Cũng trên ý nghĩa ấy, về cơ bản, lí luận văn học được
xem như là môn phương pháp của phê bình văn học và lịch sử văn học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của lí luận văn học : trong văn học, trong đời
sống xã hội.
3.3. Phương pháp học
Tự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học theo chiều hướng tích
cực, không nên ép buộc bản thân học.
Việc đọc sách rất có lợi, vì thế các bạn nên dành nhiều thời gian cho
việc đọc, đọc thêm những câu trích dẫn lí luận hay để hiểu hơn về môn
học này.
Nghiên cứu những lí luận trong văn học một cách tỉ mỉ, nghiêm túc.
Câu 4: Văn học những chức năng o?
Văn học có rất nhiều chức năng, nhưng cơ bản nhất là 3 chức năng:
Chức năng thẩm mỹ: chức năng đặc thù và quan trọng nhất của văn học.
Chức năng nhận thức: cung cấp tri thức bách khoa về đời sống giúp con
người tự ý thức được bản thân, hiểu được giá trị và khả năng vô tận của
mình để phấn đấu và tự hoàn thiện bản thân.
Chức năng khêu gợi tư tưởng, tình cảm, niềm tin, hoàn thiện nhân cách
con người: văn học tác động tới trí tuệ lẫn tâm hồn, tư tưởng, tình cảm,...
Từ đó dạy con người biết yêu ghét, đúng sai, biết ứng phó sao cho phù
hợp với cuộc sống.
Ngoài ra còn một số chức năng khác như giáo dục, giao tiếp....
1.2: Tại sao nói: Văn học góp phần hoàn thiện nhân cách con người?
Văn học góp phần hoàn thiện nhân cách con người:
Hình tượng văn học tác động tới cả trí tuệ lần tâm hồn, tư tưởng và tình
cảm, thâm nhập vào cả ý thức lẫn vô thức, tiềm thức.
Tác động tới thế giới quan, quan điểm chính trị, xã hội, quan điểm tình
cảm đạo đức.
Dạy con người biết yêu, ghét, hận thù, kính trọng và khinh bỉ, biết khơi
dậy sự đồng cảm khiến con người không thể dửng dưng trước số phận
của đồng loại.
Khơi gợi khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mang tính tự nguyện, tự
giác
của con người. Văn học không chỉ dạy khôn, mà còn làm cho con người
lớn lên, có khả năng tự nhận thức tỉnh cảm thành hành động góp phần
hoàn thiện cải tạo đời sống.
4.3: Chỉ ra các chức năng của văn học trong một tác phẩm cụ thể?
Trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu:
Chức năng thẩm mĩ: dù nằm trong cái vẻ ngoài thô kệch xấu xí bất hạnh
hơn các người phụ nữ bình thường nhưng nhà văn Nguyễn Minh Châu
vẫn đưa ra cho chúng ta thấy được hạt ngọc ẩn giấu sâu trong tâm hồn
người đàn bà hàng chài. Chức năng nhận thức: văn học đã giúp ta nhận
thức được những giá trị tốt
đẹp của cuộc sống: sự cam chịu, nhẫn nhục, yêu thương gia đình,... Chức
năng giáo dục: qua tác phẩm trên đã giúp ta tự giáo dục và cần trau dồi
học hỏi nhiều kĩ năng tránh có cái nhìn phiến diện chỉ trong sách vở như
phùng và Đấu.
Câu 5: Phân biệt khái niệm hình ảnh, hình tượng, biểu tượng?
Hình tượng để chỉ biểu tượng, hình ảnh, hình vẽ tưởng tượng trong đầu
óc con người, có chức năng biểu đạt những ý nghĩa sâu xa thầm kín, hay
nói cách khác hình tượng là những suy nghĩ biểu tượng trong đầu óc con
người hiện hình ra ngoài để người khác cảm nhận được.
Hình ảnh: chỉ dừng lại cấp độ đơn giản nhất đó là biểu vật Hình tượng:
ngoài biểu vật nó có thêm giá trị biểu ý
→ Vai trò: Là máu thịt, là trái tim nếu tác phẩm không có hình tượng thì
tác phẩm đó là một tác phẩm trống rỗng
5.2 Giải thích tính gián tiếp của hình tượng văn học?
Gián tiếp: là tưởng tượng, liên tưởng, “con mắt bên trong Biết đọc =>
giải mã ngôn từ
Thông tin hình tượng không hiện lên như một chỉnh thể mà nằm rải rác,
ẩn nấp ở nhiều nơi => người đọc phải tìm những mảnh ghép hình tượng
Băng kinh nghiệm => sắp xếp, liên tưởng = chỉnh thể nhất định Tưởng
tượng, liên tưởng => tái hiện lại hiện tượng trong đầu óc => người
đọc chủ động sáng tạo
Hình tượng không cố định, luôn biến đổi và vận động không ngừng = phụ
thuộc vào khả năng tiếp nhận, sáng tạo của người đọc
5.3 Trình bày ngắn gọn những đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật
(phân biệt với chất liệu của các loại hình nghệ thuật khác) (97)
So với chất liệu các nghệ thuật khác ngôn từ văn học có các đặc điểm
sau:
1. Tính chất phi vật thể (không tạo ra một vật thể nào có thể trị giác
được). Xây dựng bằng chất liệu ngôn từ, hình tượng văn học tác động vào
trí tuệ, tưởng tượng và liên tưởng của người đọc. => Nó vừa là hạn chế
nhưng cũng là điểm mạnh nhất của ngôn từ để chiếm lĩnh đời sống.
2. Chất liệu văn học không bị hạn chế về không gian và thời gian: Văn
học thuộc loại nghệ thuật thời gian, nghĩa là hình tượng của nó mở dần ra
trong thời gian, khác hẳn với các loại nghệ thuật tạo hình khác.
Không gian trong văn học cũng có đặc sắc riêng như tái tạo đời sống mà
không dựng lại địa điểm, nơi nhân vật sống, hành động, hoặc những chân
trời mà nhân vật mơ ước. Không bị bất kì một hạn chế nào làm cho văn
học có thể phản ánh đời sống
trong sự toàn vẹn, đầy đặn của nó và có tính quan niệm
3. Khả năng phản ảnh ngôn ngữ, tư tưởng của hình tượng văn học:
Phản ánh mọi hoạt động ngôn từ của con người
Câu 6:
Câu 7:
-kết quả đọc hiểu tác phẩm văn học của mỗi độc giả phụ thuộc vào
điều gì?
Tính chất, điều kiện thưởng thức văn học: người đọc phải có sự từng trải
trong cuộc sống, kinh nghiệm xã hội nhất định,... Hoạt động tâm lý trong
thưởng thức văn học: nhận thức thẩm mỹ, tưởng
tượng, xúc cảm....
-Có bao giờ anh (chị) bổ sung hay “làm mới” cách hiểu cùng một tác
phẩm văn học không? Ví dụ?
Ví dụ: trong “Tây tiến” của Quang Dũng, “Mai Châu mùa em thơm nếp
xôi”. Không thể chỉ căn cứ vào cách phân tích cú pháp thông thường. Hai
tiếng “mùa em” là một sáng tạo độc đáo về ngôn ngữ thi ca, có hàm chứa
bao tình thương nỗi nhớ. Điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại; tình
thơ trở nên ấm áp. Cùng nói về hương nếp, hương xôi, về “mùa em” và
tình quân dân, sau này Chế Lan Viên viết trong bài “Tiếng hát con tàu”:
“nhớ thơm nếp xôi” là nhờ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa,
nhớ tấm lòng cao cả của đồng bào Tây Bắc thân yêu.\
-Mỗi một tác phẩm đương nhiên không thể chỉ có một cách đọc hiểu,
nhưng không phải là sẽ có một cách đọc hiểu đúng nhất.Mỗi con người
khi đọc một tác phẩm có một tâm thế đặc biệt.Đó là trạng thái tâm hồn
,tình cảm trí tuệ,nhận thức mà con người đọc chuẩn bị lúc bắt đầu bước
vào thế giới văn học .Tùy theo trạng thái tình cảm : vui vẻ,buồn bực,tĩnh
tâm,hay khả năng nhận thức thẩm mĩ,tưởng tượng tác phẩm là khác nhau
họ sẽ đưa ra nhiều cách đọc hiểu khác nhau do năng lực cảm nhận tác
phẩm của họ .Chính điều này đã làm cho thưởng thức văn học diễn ra
thiên hình vạn trạng,đem lại sự phong phú cho văn học.
Câu 8:
Tài năng của người nghệ thể hiện các năng lực đặc biệt o?
Tài năng của người nghệ sĩ được thể hiện ở các năng lực đặc biệt của họ.
Đó là năng lực quan sát, trí nhớ, năng lực thẩm mỹ, tình cảm và trực giác,
năng lực tưởng tượng sáng tạo và lí giải cuộc sống, năng lực biểu hiện
nghệ thuật.
Trình bày ngắn gọn các giai đoạn của quá trình sáng tạo văn học.
5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tích lũy, hình thành ý đồ sáng tác
Gồm quan sát, nhận thức, ghi nhớ... có thể nói là rất lâu dài. Sáng tác văn
học là hoạt động phi vụ lợi, không thực dụng phục vụ các mục đích khác.
vậy, sáng tác văn học mục đích chủ yếu thể hiện khát vọng
muốn được biểu đạt, gửi gắm thông điệp đến người dọc.
Giai đoạn 2: Rung động và cảm hứng sáng tác
+ Rung động: bắt nguồn từ những niềm xúc động trực tiếp trước một con
người hay sự kiện mang ý nghĩa lớn lao đối với cá nhân mỗi người.
VD: Kim Lân viết “Làng” vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp, thể hiện tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước và tinh thần cách
mạng của nhân vật ông Hai trong thời kì kháng Pháp xâm lược.
+ Cảm hứng sáng tác: là trạng thái tâm lý căng thẳng về ý chí và trí tuệ,
nhưng dồi dào về cảm xúc và niềm say mê mãnh liệt; không tự nhiên xuất
hiện mà được chuẩn bị bởi quá trình làm việc nghiêm túc của tư tưởng do
tính tích cực của trí tưởng tượng được nung nấu, dồn nén.
Giai đoạn 3: Cấu tử nghệ thuật
Là giai đoạn quyết định trong quá trình sáng tác là giai đoạn khó khăn,
lâu dài mới giải quyết được; có nhiều biến động, thay đổi cho đến khi nào
có được chủ để sâu sắc và hệ thống nhân vật hoàn bị.
Giai đoạn 4: Viết, hình thành tác phm
+ Giai đoạn lập sơ đồ: nhằm hệ thống hóa, liên kết những điều quan sát
và thu thập được, những ấn tượng, hình ảnh, cảm xúc vào một chỉnh thể
+ Ví dụ: nhà văn Nguyễn Đình Thi khi viết “Vỡ bờ” đã phải viết sơ đồ
phả hệ
của một số gia đình, vẽ sơ đồ không gian xê dịch và hoạt động của các
nhân vật
Giai đoạn viết:
+Chọn câu từ. ngôn ngữ phù hợp
+ Diễn đạt trôi chảy
+ Liên kết các câu và các đoạn trong bài sáng tác
Giai đoạn 5: Hoàn thiện, sửa chữa
Là bước cuối cùng trước khi hoàn thành sáng tác. Lúc đó, người viết
cơ hội nhìn bao quát thành quả của mình, hoàn thiện nó để đạt đến tính
tựu tưởng và tính nghệ thuật theo ý đồ ban đầu.
Cả tỉnh sáng tạo ?
Là cá tỉnh nghệ sĩ, phân biệt với cả tính thông thường của mỗi con người,
được biểu hiện tập trung trong quá trình sáng tác. Cá tính sáng tạo là tổng
hợp những đặc trưng cách nhìn, cách miêu tả, trong giọng điệu, thị hiểu...
làm cho sáng tác nhà văn này khác hẳn với nhà văn khác. Cá tính sáng tạo
đem lại cái mới cho văn học góp phần làm cho văn học đa dạng không
ngừng đổi mới.
câu 9:
Trình bày khái niệm “Liên văn bản”?
Lí thuyết này được xây dựng chủ yếu nhờ công của J.Derrida, R. Barthes
và J. Kristeva. Lí thuyết này quan niệm: “Bất cứ văn bản nào cũng được
tạo nên như một bức tranh khảm chứa đựng cả một liên hà các trích dẫn,
bất cứ văn bản nào cũng mang dấu ấn của sự hấp thụ và chuyển thể từ các
văn bản khác” (J. Kristeva)
: Có mấy loại người đọc?
Có 2 loại người đọc:
Người đọc tiềm ẩn: người đọc xuất hiện trong niềm mong đợi của nhà
văn khi qua trình sáng tạo vừa khởi động và hình ảnh này phần nào được
chuyển hóa thành một yếu tố hiện diện trên văn bản.
Người đọc thực tế: đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn học tồn tại thật
trong cuộc đời. Đối tượng tiếp nhận này rất phong phú, đa dạng, mở ra
không cùng trong một không gian và thời gian, vượt khỏi khả năng bao
quát của tác giả, không nhất thiết phải trùng khớp và không thể nào trùng
khớp với độc giả tiềm ẩn
+ Loại người đọc có “khẩu vị” bình dân (1): thích thưởng thức các tác
phẩm best seller, ít quan tâm đến những sáng tác chuyên nghiệp
Vai trò của người đọc đối với văn học?
Người đọc tiềm ẩn:
+ Giúp ta nhìn ra phần nào cơ chế bên trong của hoạt động sáng tạo văn
học
+ Cái bóng của người đọc luôn hắt lên từng trang viết của nhà văn
+ Chi phối rất nhiều sự lựa chọn thái độ “thỏa hiệp” hay “cách mạng” ở
người viết trên vấn đề hình thức nghệ thuật
Người đọc thực tế:
+ Loại người đọc (1) và (2): chiều hướng tiếp nhận của họ là chỉ số đo
trình độ
hưởng thụ văn hóa của đa số trong cộng đồng
+ Loại người đọc (3): là chỗ dựa tin cậy cho nhà văn trên hành trình sáng
Câu 10:
Câu 11:
1.Năng lực là tập hợp toàn bộ các kỹ năng, kiến thức, khả năng,
hành vi của một người có thể đáp ứng đối với một công việc nhất
định nào đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để cá
nhân có thể hoàn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người
khác.
Năng lực được tạo nên từ tư chất tự nhiên và do luyện tập, học hỏi,
làm vi
.Phân biệt giữa năng lực khả ng
Khả năng: là cái có thể xuất hiện, có thể xảy ra trong điều kiện nhất
định.Khả năng (khả năng)
Là từ chung nhất, có thể thực hiện một công việc mà một người có
thể làm và hoàn thành một công việc nào đó. Việc đó có thể rất nhỏ, là
một kỹ năng hay thậm chí là một phần của kỹ năng. Ví dụ về khả năng
làm cách mạng.
Khi nói đến công việc lớn, khả năng thường bao gồm cả ý chí, thái
độ – là những thứ cần thiết bên cạnh năng lực để có thể hoàn thành công
việc. Khả năng có nghĩa rộng, nên có thể áp dụng không chỉ cho cá nhân
mà còn cho một nhóm .
2.Năng lực tình cảm của người nghệ được biểu hiện như thế nào?
- Phẩm chất giaù tình cảm khiến nhà văn dễ rung động trước mọi sự
kiện, biến cố từ quá khứ đến hiện tại.Nhà văn có thể xúc cảm trước
những sự kiện lớn lao của đất nước, dân tộc nhưng cũng có thể động lòng
trắc ẩn chia sẻ những niềm vui ,nỗi buồn qua mọi hiện tượng đời sống và
những số phận nhỏ bé bình dị tấm lòng dễ rung động. Trước hiện tượng
ấy sẽ là động cơ cội nguồn của sáng tạo .Tình cảm nhà văn nhiều khi
dâng trào tới mức độ mãnh liệt, yêu thương đến cực nồng nàn, đắm thắm
mà khát vọng cũng lớn lao bay bổng, để lại những vần thơ những trong
văn đầy xúc cảm .
-Tình cảm đó không phải là tình cảm thông thường tình cảm màu nước
mắt mà là tình cảm được ý thức tình cảm nảy sinh từ những tư tưởng
lớn.Thiếu Tư tưởng lớn soi sáng tình cảm nhà văn không thể sáng tạo
được
- năng lực thẩm mỹ tình cảm của nhà văn gắn liền với năng lực trực
giác. Trực giác là một năng lực nhận thức lý tính bằng trực cảm một sự
nhận thức tức khắc không phải qua phân tích suy lý. nhưng đó không phải
là năng lực thần bí mà chỉ là sự tích lũy dồn nền đến lúc thăng hoa.
-Năng lực thẩm mỹ kết hợp với năng lực tình cảm và năng lực trực
giác là thành một nhân tố không thể thiếu trong tư chất của người nghệ sĩ
3. Vai trò của năng lực tình cảm
Nhà văn phải biết cười và khóc cùng nhân vật mà họ yêu mến và gần
gũi chỉ có như thế họ mới có thể tạo ra một tác phẩm chân chính có
tính chất nghệ thuật thực sự không một chút giả tạo nào.
- tình cảm mãnh liệt là điều kiện để nhà văn tự thực hiện mình trong
sáng tác
- phẩm chất giàu tình cảm còn góp phần làm nên nội dung của văn học
bởi nhà văn Khi viết về bất kỳ nội dung nào của đời sống cung bộc lộ
cảm xúc thái độ và sự đánh giá của mình theo một phương hướng tình
cảm xã hội và lý tưởng thẩm mỹ.Nhất định thiếu nội dung tình cảm này
không có thể có nghệ thuật và văn chương đích thực.
Câu 12:
Tinh dân tộc trong văn học ?
- Bao gồm đời sống tinh thần, tâm lí, phong tục, tập quán, ngôn ngữ.
Tính dân tộc của văn học gắn liền với tinh thần yêu nước, truyền thống
thâm mỹ của dân tộc. Tính dân tộc của văn học không phải là phạm trù
khép kin và bất biến. Trong quá trình tồn tại và phát triển, văn học dân
tộc không ngừng tiếp xúc.
giao lưu với các nền văn học dân tộc khác. Cho nên tính dân tộc cũng
đổi
thay và phát triển không ngừng.
Trình bày ngắn gọn những biểu hiện của tính dân tộc trong văn
học?
Biểu hiện của tính dân tộc trong văn học:
+ Ngôn từ:
Thể hiện
1 vốn ngôn ngữ của dân tộc (âm, nhạc điệu, cấu trúc câu,...)
qua
Cách xưng hô + Nội dung: là những đề tài được khai thác trong cuộc
sống dân tộc như thiên
nhiên, cảnh sắc, con người Việt Nam....+ Hình tượng: hình ảnh đặc
trưng tiêu biểu cho văn hóa dân tộc (cây đa, bến nước,
sân đình,. )
+ Thể hiện những vấn đề nổi cộm của dân tộc (chủ quyền, độc lập,
lòng yêu nước,...)
Chỉ ra biểu hiện của tính dân tộc trong một tác phẩm văn học cụ
thể.
Trong tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu:
- Tinh dân tộc biểu hiện trong nội dung:
+ Đề tài chia tay giàu tính dân tộc: Cuộc chia tay lịch sự của những
cán bộ cách mạng miền xui và các đồng bảo dân tộc được tác giả ví
như đôi bạn tình.
+ Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Việt Bắc chân thực, sống động, nên
thơ, gợi cảm (bức tranh tứ bình về thiên nhiên và con người Việt Bắc).
+ Hiện thực sôi động hào hùng của những cuộc kháng chiến (Những
đường Việt Bắc của ta,..).
.+ Khẳng định nghĩa tình gắn thắm thiên của những con người
Việt Bắc, với nhân dân, với đất nước => Ân tình cách mạng chiều
sâu là truyền thống đạo lí thủy chung của dân tộc.
Tinh dân tộc biểu hiện trong các hình thức nghệ thuật:
+ Thể thơ dân tộc: thể lục bát => vừa cổ điển, vừa hiện đại
+ Vận dụng hiệu quả lời ăn, tiếng nói giản dị của nhân dân trong đời
sống và cá dao (“ta”-“mình”)
+ Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết (mình đi...”, “mình về...”)
Câu 13
13.1 :
Rung động nghệ thuật hai điều kiện :
- Một là phải có một kích thích của thế giới bên ngoài. Đó có
thể là một nhân vật, một sự tích, một câu chuyện nghe được, như câu
chuyện về một suất sưu người chết đã khởi đầu cho tiểu thuyết Tắt đèn
của Ngô Tất Tố, hay câu chuyện về một chàng quí tộc phát hiện người
tình cũ của mình bị xử án đã khởi đầu tiểu thuyết Phục sinh của
L.Tolstoi. Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc bắt đầu từ câu chuyện
của anh hùng Núp... Kích thích bên ngoài có thể là một tư tưởng, một
cảnh vật, có khi là một âm điệu, một bản tin, một cuốn phim.v.v.. Các
kích thích ấy làm xôn xao tâm hồn, cảm thấy có một cái gì trong đó
đang kêu gọi, đang loé sáng. Sự rung động loé ra như ánh chớp, như
điện giật, thế là kích thích sáng tạo.
- Điều kiện thứ hai là sự nung nấu trong tâm hồn. Nhà văn bao
giờ cũng nuôi trong đầu óc mình những suy nghĩ về đời và người. Suy
nghĩ về phép thắng lợi tinh thần đã nung nấu trong đầu Lỗ Tấn nhiều
năm như ma ám. Gặp lúc ông bạn Vi Tố Viên làm báo đặt bài, giục
viết thế là viết ra. Cảm xúc về những con người bất khuất vì nước đã
sẵn có từ lâu trong tâm hồn Tố Hữu, gặp lúc chị Trần Thị Lí, người
con gái đất Quảng bị bọn nguỵ quyền tra tấn dã man được đưa ra miền
Bắc, thế là bật ra bài thơ Người con gái Việt Nam. Phải có sự gặp gỡ,
va chạm của hai yếu tố khách quan và chủ quan thì rung động nghệ
thuật - khát vọng biểu đạt - mới bắt đầu.
13.2 :
Cảm hứng sáng tạo là một trạng thái tâm lí căng thẳng về ý chí và
trí tuệ, nhưng dồi dào về cảm xúc và niềm say mê mãnh liệt khiến nhà
văn làm việc có hiệu quả cao. Khi tất cả trí tuệ và cảm xúc đã đạt đến
sự hài hoà, kết tinh sẽ cháy bùng trong tư duy nghệ thuật của nhà văn,
dẫn dắt nhà văn đến những mục tiêu nghệ thuật bằng con đường gần
như trực giác, bản năng.
13.3 :
Giai đoạn hình thành văn bản của người nghệ sĩ trong quá trình
sáng tác :
- Sau giai đoạn cấu tử giai đoạn lập đồ (để cương) nhằm
hệ thống hoá, liên kết những điều quan sát và thu thập được, những ấn
tượng, hình ảnh, cảm xúc vào một chỉnh thể.
- Sang giai đoạn việc, nhà văn phải vật lộn từng chữ, từng cách
diễn đạt một cách khó khăn như người xưa nói ba năm mới nghĩ được
một chí, mười năm mới nghỉ được một bài.
- Cuối cùng, đến giai đoạn sửa chữa. Lúc này, nhà văn có cơ
hội nhìn bao quát thành quả của mình, hoàn thiện nó để đạt đến tính tư
tưởng và tính nghệ thuật theo ý đồ ban đầu. Nhiều nhà văn đã sửa chữa
nhiều lần bản thảo của mình.
- Hoàn thành tác phẩm, một niềm hạnh phúc dạt dào trào dâng
đến nhà văn nhưng với một tâm trạng khó tả, buồn vui lẫn lộn. Vui vì
đã đưa lại cho đời một tác phẩm như mình mong muốn. Buồn vì chia
tay với những con người mình gắn bỏ da diết như máu thịt suốt thời
gian dài.
Câu 14:
Trình bày khái niệm tính cấu trong văn học
Hư cấu trong văn học là vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên
những nhân vật, câu chuyện, những tác phẩm nhằm phản ánh cuộc
sống và thực hiện những mục đích nghệ thuật nhất định.
Nêu vai trò của cấu, tưởng tượng trong văn học
Vai trò: đem lại cho văn học những khả năng to lớn như:
Cái khả nhiên và tất nhiên là phạm vi của sự sáng tạo. Nhà văn có thể
tự do thêm, bớt đối với tài liệu thực tế, không bị phụ thuộc hay chạy
theo sự việ có thật từ đó có thể phát huy vai trò khái quát của mình để
tạo ra nhân vật điển hình.
Cho phép nhà văn sử dụng nguyên mẫu mà không bị trách cứ. Nhiều
khi nhà văn sử dụng nguyên mẫu trong đời sống rồi thay tên, xóa bỏ
mọi mối liên hệ với thực tế để tránh sự phiền toái.
Giúp nhà văn thay đổi tỷ lệ của sự vật có thật, có thể kéo dài hay rút
ngắn thời gian, có thể mở rộng hay thu hẹp không gian, có thể cấp cho
nhân vật những khả năng mà thực tế không có.
Mở rộng không gian sáng tạo và cảm thụ. Cho phép nhà văn thâm nhập
vào bên trong nhân vật để miêu tả tình cảm, cảm xúc một cách chân
thực nhất.
Cho phép hình tượng chỉ sống trong thế giới tinh thần chứ không có
thực.
Các yếu tố kì ảo xuất hiện trong truyện .Chi tiết 1 là Vũ Nương được
Linh Phi, vợ vua Nam Hải, cứu và về sống tại thủy cung. Chi tiết 2 là
khi Phan Lang nằm mộng, thả con rùa và lạc vào động Rùa của Linh
Phi, được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương – người cùng làng đã chết
oan, được sứ giả Xích Hỗn do Linh Phi sai đưa trở về.
Chi tiết thứ 3 là Vũ Nương trở về dương thế.
Trước hết, những chi tiết này đã phủ lên câu chuyện một lớp sương mờ
hư ảo, kỳ quái, đậm chất dân gian, làm cho câu chuyện trở nên lung
linh kỳ ảo, tạo nên sự tò mò, hấp dẫn, lôi cuốn cho người đọc. Cách
kết cấu này cũng phức tạp và hấp dẫn hơn cách kết cấu của truyện cổ
tích.Các chi tiết kỳ ảo có vai trò thúc đẩy kết cấu truyện phát triển,
giúp nhà văn triển khai được câu chuyện và đạt được mục đích nghệ
thuật của mình. Việc nhờ có phép màu của Linh Phi mà Vũ Nương và
Phan Lang được cứu sống để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sự đó.
Phan Lang có thể trở về báo cho Trương Sinh biết sự việc, Vũ Nương
có thể trở về giải oan trên bến sông.
Các chi tiết kỳ ảo góp phần hoàn thiện tính cách và nhân phẩm của
nhân vật. Vũ Nương trở về trực tiếp nói lời từ biệt cuối cùng. Nàng hãy
còn lưu luyến trần gian nhưng nàng không trở về được nữa vì thế gian
này đâu còn chỗ nào để người hiền lành, thủy chung và đức hạnh như
nàng dung thân được nữa. Trương Sinh vì thế mà cũng tỏ ra là người
biết hối lỗi, khát khao hạnh phúc trong muộn màng.Các chi tiết kỳ ảo
làm tăng thêm giá trị hiện thực và nhân đạo cho tác phẩm. Đó là tiếng
nói bênh vực con người, là minh chứng cho đạo lý ở hiền gặp lành của
nhân gian.
15.1Những phương diện chi phối quá trình tiếp nhận văn học:
Khuynh hướng xã hội, đời sống thực tế
Ngôn ngữ văn học
Cốt truyện
Các yếu tố chi tiết cấu thành hình tượng
Mang tính cá nhân: tình cảm và lí trí, tri giác cảm tính trực tiếp và suy
tưởng trừu tượng, cá tính, thị hiếu và lập trường chính trị xã hội, tình
cảm và thái độ.
15.2.
Hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học là hệ thống những phản
ứng tâm lý đan bện khi người đọc tiếp nhận tác phẩm
Hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học diễn ra:
TÂ M THẾ: sự sẵn sàng, chủ động, thích thú đứng trước được thanh
lọc, đền bù, cảm thông, chia sẻ...
SỰ CHÚ Ý: chú ý đến các yếu tố hình thức của tác phẩm: giọng diệu,
thể thơ, thể loại, bổ cục, tính nhạc …
-> ngân vang trong sự cảm nhận, không thể lý giải rõ ràng.
TRI GIÁC THẨM MỸ ( bắt đầu đọc): giúp người đọc nhận thức được
bề mặt cảm tình của tác phẩm: giọng diệu, hình ảnh, chi tiết, nhân vật,
sự kiện...
-> đem lại niềm thích thủ kho lý thức -> LỚP BỀ MT
NHẬN THỨC: (hiểu ra) hòa vào tác phẩm dễ đồng cảm, chia sẻ trải
nghiệm thế giới nghệ thuật trong tác phẩm – nhận thức được cái đẹp
trong tác phẩm thể hiện qua cả hình thức và nội dung của tp
-> LỚP BÈ S ÂU
TƯỞNG TƯỢNG (Làm đầy): rất quan trọng, làm cho thế giới nghệ
thuật hiện lên phong phú, sinh động, hấp dẫn nhất → thich thú cả về trí
tuệ và cảm xúc.
THĂNG HOA CẢM XÚC: thanh lọc, bay bổng, xúc động… )
->tích cực
15.3.
Thưởng thức → tự phát, ý thức cá nhân gần với niềm thích thú của cá
nhân.
Phê bình văn học -> tự giác gần với ý thức chuyên môn cao do yêu cầu
của thời đại -> tiếng nói vừa mang tính cá nhân vừa mang tính đại diện
cho tiếng nói của cả cộng đồng.
| 1/14

Preview text:

LÝ LUẬN VĂN HỌC

Câu 1: Đối tượng của văn học gì?

-Đối tượng của văn học là toàn bộ thế giới trong tính cụ thể, sinh động, cảm tính và toàn vẹn:

Văn học dựng lên cuộc sống của những cá thể mang sự sống (có tư tưởng, tình cảm, dáng hình...), những hình tượng con người có tính nghệ thuật. Đối tượng của văn học không đơn giản là dối tượng khách quan nằm ngoài chủ thể như các khoa học tự nhiên khác mà là những đối tượng có ý nghĩa, giá trị đối với sự sống con người.

VD: Mây không phải là một hiện tượng khí tượng mà mang một ý nghĩa với con người: mây biếc bay về đâu gấp gấp/con cỏ trên ruộng cánh phân vân (Xuân Diệu).

Văn học không miêu tả con người giải phẫu mà là những con người có tính cách, số phận, tình cảm... có giá trị nhân sinh.

Phân biệt 2 khái niệm “văn bản văn học” “tác phẩm văn học”

Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Tuy nhiên văn bản văn học không chỉ là những biện pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là một sáng tạo tinh thần của nhà văn

Tác phẩm văn học là công trình sáng tạo của nhà văn, sử dụng phương tiện là ngôn từ, hình tượng nghệ thuật để gửi gắm thông điệp về con người và cuộc đời.

Câu 3 :

3.1.

* Phân biệt

Lí luận văn học là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện lí thuyết khái quát nhằm tìm ra những quy luật chung nhất về văn học. Trong đó bao gồm sự nghiên cứu bản chất của sáng tác văn học, chức năng xã hội-thẩm mỹ của văn học, đồng thời xác định phương pháp lý luận và phân tích văn học.

Lịch sử văn học là lịch sử sự phát triển của các tác phẩm văn xuôi hay thơ ca; nhằm mang đến sự giải trí, khai sáng, truyền đạt kiến thức cho người đọc, người nghe, người quan sát, và sự phát triển của phương pháp truyền tải các thông điệp để tạo sự liên kết giữa các phần với nhau.

Phê bình văn học là sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá những hiện tượng đời sống mà tác phẩm nói tới.

* Mối quan hệ :

Phê bình văn học, lịch sử văn học đề cập tới những hiện tượng cụ thể, lí luận văn học nghiên cứu những quy luật chung nhất. Cho nên, phê bình văn học và lịch sử văn học sẽ cung cấp những nhận định khái quát cho lí luận văn học. Ngược lại lí luận văn học được xem như là bộ môn triết học cụ thể của văn chương. Nghĩa là nó cung cấp quan điểm, kiến thức cho phê bình văn học. Cũng trên ý nghĩa ấy, về cơ bản, lí luận văn học được xem như là môn phương pháp của phê bình văn học và lịch sử văn học.

3.2. Phạm vi nghiên cứu của lí luận văn học : trong văn học, trong đời sống xã hội.

3.3. Phương pháp học

Tự tạo đam mê, cảm xúc cho mình về môn học theo chiều hướng tích cực, không nên ép buộc bản thân học.

Việc đọc sách rất có lợi, vì thế các bạn nên dành nhiều thời gian cho việc đọc, đọc thêm những câu trích dẫn lí luận hay để hiểu hơn về môn học này.

Nghiên cứu những lí luận trong văn học một cách tỉ mỉ, nghiêm túc.

Câu 4: Văn học những chức năng nào?

Văn học có rất nhiều chức năng, nhưng cơ bản nhất là 3 chức năng:

Chức năng thẩm mỹ: chức năng đặc thù và quan trọng nhất của văn học. Chức năng nhận thức: cung cấp tri thức bách khoa về đời sống giúp con người tự ý thức được bản thân, hiểu được giá trị và khả năng vô tận của mình để phấn đấu và tự hoàn thiện bản thân.

Chức năng khêu gợi tư tưởng, tình cảm, niềm tin, hoàn thiện nhân cách con người: văn học tác động tới trí tuệ lẫn tâm hồn, tư tưởng, tình cảm,... Từ đó dạy con người biết yêu ghét, đúng sai, biết ứng phó sao cho phù hợp với cuộc sống.

Ngoài ra còn một số chức năng khác như giáo dục, giao tiếp....

1.2: Tại sao nói: Văn học góp phần hoàn thiện nhân cách con người?

Văn học góp phần hoàn thiện nhân cách con người:

Hình tượng văn học tác động tới cả trí tuệ lần tâm hồn, tư tưởng và tình cảm, thâm nhập vào cả ý thức lẫn vô thức, tiềm thức.

Tác động tới thế giới quan, quan điểm chính trị, xã hội, quan điểm tình cảm đạo đức.

Dạy con người biết yêu, ghét, hận thù, kính trọng và khinh bỉ, biết khơi dậy sự đồng cảm khiến con người không thể dửng dưng trước số phận của đồng loại.

Khơi gợi khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mang tính tự nguyện, tự giác

của con người. Văn học không chỉ dạy khôn, mà còn làm cho con người lớn lên, có khả năng tự nhận thức tỉnh cảm thành hành động góp phần hoàn thiện cải tạo đời sống.

4.3: Chỉ ra các chức năng của văn học trong một tác phẩm cụ thể? Trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu:

Chức năng thẩm mĩ: dù nằm trong cái vẻ ngoài thô kệch xấu xí bất hạnh hơn các người phụ nữ bình thường nhưng nhà văn Nguyễn Minh Châu vẫn đưa ra cho chúng ta thấy được hạt ngọc ẩn giấu sâu trong tâm hồn người đàn bà hàng chài. Chức năng nhận thức: văn học đã giúp ta nhận thức được những giá trị tốt

đẹp của cuộc sống: sự cam chịu, nhẫn nhục, yêu thương gia đình,... Chức năng giáo dục: qua tác phẩm trên đã giúp ta tự giáo dục và cần trau dồi học hỏi nhiều kĩ năng tránh có cái nhìn phiến diện chỉ trong sách vở như phùng và Đấu.

Câu 5: Phân biệt khái niệm hình ảnh, hình tượng, biểu tượng?

Hình tượng để chỉ biểu tượng, hình ảnh, hình vẽ tưởng tượng trong đầu óc con người, có chức năng biểu đạt những ý nghĩa sâu xa thầm kín, hay nói cách khác hình tượng là những suy nghĩ biểu tượng trong đầu óc con người hiện hình ra ngoài để người khác cảm nhận được.

Hình ảnh: chỉ dừng lại cấp độ đơn giản nhất đó là biểu vật Hình tượng: ngoài biểu vật nó có thêm giá trị biểu ý

→ Vai trò: Là máu thịt, là trái tim nếu tác phẩm không có hình tượng thì tác phẩm đó là một tác phẩm trống rỗng

5.2 Giải thích tính gián tiếp của hình tượng văn học?

Gián tiếp: là tưởng tượng, liên tưởng, “con mắt bên trong Biết đọc => giải mã ngôn từ

Thông tin hình tượng không hiện lên như một chỉnh thể mà nằm rải rác, ẩn nấp ở nhiều nơi => người đọc phải tìm những mảnh ghép hình tượng

Băng kinh nghiệm => sắp xếp, liên tưởng = chỉnh thể nhất định Tưởng tượng, liên tưởng => tái hiện lại hiện tượng trong đầu óc => người

đọc chủ động sáng tạo

Hình tượng không cố định, luôn biến đổi và vận động không ngừng = phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận, sáng tạo của người đọc

5.3 Trình bày ngắn gọn những đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật (phân biệt với chất liệu của các loại hình nghệ thuật khác) (97)

So với chất liệu các nghệ thuật khác ngôn từ văn học có các đặc điểm sau:

  1. Tính chất phi vật thể (không tạo ra một vật thể nào có thể trị giác được). Xây dựng bằng chất liệu ngôn từ, hình tượng văn học tác động vào trí tuệ, tưởng tượng và liên tưởng của người đọc. => Nó vừa là hạn chế nhưng cũng là điểm mạnh nhất của ngôn từ để chiếm lĩnh đời sống.
  2. Chất liệu văn học không bị hạn chế về không gian và thời gian: Văn học thuộc loại nghệ thuật thời gian, nghĩa là hình tượng của nó mở dần ra trong thời gian, khác hẳn với các loại nghệ thuật tạo hình khác.

Không gian trong văn học cũng có đặc sắc riêng như tái tạo đời sống mà không dựng lại địa điểm, nơi nhân vật sống, hành động, hoặc những chân

trời mà nhân vật mơ ước. Không bị bất kì một hạn chế nào làm cho văn học có thể phản ánh đời sống

trong sự toàn vẹn, đầy đặn của nó và có tính quan niệm

  1. Khả năng phản ảnh ngôn ngữ, tư tưởng của hình tượng văn học: Phản ánh mọi hoạt động ngôn từ của con người

Câu 6:

Câu 7:

-kết quả đọc hiểu tác phẩm văn học của mỗi độc giả phụ thuộc vào điều gì?

Tính chất, điều kiện thưởng thức văn học: người đọc phải có sự từng trải trong cuộc sống, kinh nghiệm xã hội nhất định,... Hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học: nhận thức thẩm mỹ, tưởng

tượng, xúc cảm....

-Có bao giờ anh (chị) bổ sung hay “làm mới” cách hiểu cùng một tác phẩm văn học không? Ví dụ?

Ví dụ: trong “Tây tiến” của Quang Dũng, “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. Không thể chỉ căn cứ vào cách phân tích cú pháp thông thường. Hai tiếng “mùa em” là một sáng tạo độc đáo về ngôn ngữ thi ca, có hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ. Điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại; tình thơ trở nên ấm áp. Cùng nói về hương nếp, hương xôi, về “mùa em” và tình quân dân, sau này Chế Lan Viên viết trong bài “Tiếng hát con tàu”: “nhớ thơm nếp xôi” là nhờ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ tấm lòng cao cả của đồng bào Tây Bắc thân yêu.\

-Mỗi một tác phẩm đương nhiên không thể chỉ có một cách đọc hiểu, nhưng không phải là sẽ có một cách đọc hiểu đúng nhất.Mỗi con người khi đọc một tác phẩm có một tâm thế đặc biệt.Đó là trạng thái tâm hồn

,tình cảm trí tuệ,nhận thức mà con người đọc chuẩn bị lúc bắt đầu bước vào thế giới văn học .Tùy theo trạng thái tình cảm : vui vẻ,buồn bực,tĩnh tâm,hay khả năng nhận thức thẩm mĩ,tưởng tượng tác phẩm là khác nhau họ sẽ đưa ra nhiều cách đọc hiểu khác nhau do năng lực cảm nhận tác phẩm của họ .Chính điều này đã làm cho thưởng thức văn học diễn ra thiên hình vạn trạng,đem lại sự phong phú cho văn học.

Câu 8:

Tài năng của người nghệ thể hiện các năng lực đặc biệt nào?

Tài năng của người nghệ sĩ được thể hiện ở các năng lực đặc biệt của họ. Đó là năng lực quan sát, trí nhớ, năng lực thẩm mỹ, tình cảm và trực giác, năng lực tưởng tượng sáng tạo và lí giải cuộc sống, năng lực biểu hiện nghệ thuật.

Trình bày ngắn gọn các giai đoạn của quá trình sáng tạo văn học.

5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Tích lũy, hình thành ý đồ sáng tác

Gồm quan sát, nhận thức, ghi nhớ... có thể nói là rất lâu dài. Sáng tác văn học là hoạt động phi vụ lợi, không thực dụng phục vụ các mục đích khác. Vì vậy, sáng tác văn học có mục đích chủ yếu là thể hiện khát vọng muốn được biểu đạt, gửi gắm thông điệp đến người dọc.

Giai đoạn 2: Rung động và cảm hứng sáng tác

+ Rung động: bắt nguồn từ những niềm xúc động trực tiếp trước một con người hay sự kiện mang ý nghĩa lớn lao đối với cá nhân mỗi người.

VD: Kim Lân viết “Làng” vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, thể hiện tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước và tinh thần cách mạng của nhân vật ông Hai trong thời kì kháng Pháp xâm lược.

+ Cảm hứng sáng tác: là trạng thái tâm lý căng thẳng về ý chí và trí tuệ, nhưng dồi dào về cảm xúc và niềm say mê mãnh liệt; không tự nhiên xuất hiện mà được chuẩn bị bởi quá trình làm việc nghiêm túc của tư tưởng do tính tích cực của trí tưởng tượng được nung nấu, dồn nén.

Giai đoạn 3: Cấu tử nghệ thuật

Là giai đoạn quyết định trong quá trình sáng tác là giai đoạn khó khăn, lâu dài mới giải quyết được; có nhiều biến động, thay đổi cho đến khi nào có được chủ để sâu sắc và hệ thống nhân vật hoàn bị.

Giai đoạn 4: Viết, hình thành tác phẩm

+ Giai đoạn lập sơ đồ: nhằm hệ thống hóa, liên kết những điều quan sát và thu thập được, những ấn tượng, hình ảnh, cảm xúc vào một chỉnh thể

+ Ví dụ: nhà văn Nguyễn Đình Thi khi viết “Vỡ bờ” đã phải viết sơ đồ phả hệ

của một số gia đình, vẽ sơ đồ không gian xê dịch và hoạt động của các nhân vật

Giai đoạn viết:

+Chọn câu từ. ngôn ngữ phù hợp

+ Diễn đạt trôi chảy

+ Liên kết các câu và các đoạn trong bài sáng tác

Giai đoạn 5: Hoàn thiện, sửa chữa

Là bước cuối cùng trước khi hoàn thành sáng tác. Lúc đó, người viết có cơ hội nhìn bao quát thành quả của mình, hoàn thiện nó để đạt đến tính tựu tưởng và tính nghệ thuật theo ý đồ ban đầu.

Cả tỉnh sáng tạo gì?

Là cá tỉnh nghệ sĩ, phân biệt với cả tính thông thường của mỗi con người, được biểu hiện tập trung trong quá trình sáng tác. Cá tính sáng tạo là tổng hợp những đặc trưng cách nhìn, cách miêu tả, trong giọng điệu, thị hiểu... làm cho sáng tác nhà văn này khác hẳn với nhà văn khác. Cá tính sáng tạo đem lại cái mới cho văn học góp phần làm cho văn học đa dạng và không ngừng đổi mới.

câu 9:

Trình bày khái niệm “Liên văn bản”?

Lí thuyết này được xây dựng chủ yếu nhờ công của J.Derrida, R. Barthes và J. Kristeva. Lí thuyết này quan niệm: “Bất cứ văn bản nào cũng được tạo nên như một bức tranh khảm chứa đựng cả một liên hà các trích dẫn, bất cứ văn bản nào cũng mang dấu ấn của sự hấp thụ và chuyển thể từ các văn bản khác” (J. Kristeva)

: Có mấy loại người đọc? Có 2 loại người đọc:

Người đọc tiềm ẩn: người đọc xuất hiện trong niềm mong đợi của nhà văn khi qua trình sáng tạo vừa khởi động và hình ảnh này phần nào được chuyển hóa thành một yếu tố hiện diện trên văn bản.

Người đọc thực tế: đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn học tồn tại thật trong cuộc đời. Đối tượng tiếp nhận này rất phong phú, đa dạng, mở ra không cùng trong một không gian và thời gian, vượt khỏi khả năng bao quát của tác giả, không nhất thiết phải trùng khớp và không thể nào trùng khớp với độc giả tiềm ẩn

+ Loại người đọc có “khẩu vị” bình dân (1): thích thưởng thức các tác phẩm best seller, ít quan tâm đến những sáng tác chuyên nghiệp

Vai trò của người đọc đối với văn học?

Người đọc tiềm ẩn:

+ Giúp ta nhìn ra phần nào cơ chế bên trong của hoạt động sáng tạo văn học

+ Cái bóng của người đọc luôn hắt lên từng trang viết của nhà văn

+ Chi phối rất nhiều sự lựa chọn thái độ “thỏa hiệp” hay “cách mạng” ở người viết trên vấn đề hình thức nghệ thuật

Người đọc thực tế:

+ Loại người đọc (1) và (2): chiều hướng tiếp nhận của họ là chỉ số đo trình độ

hưởng thụ văn hóa của đa số trong cộng đồng

+ Loại người đọc (3): là chỗ dựa tin cậy cho nhà văn trên hành trình sáng Câu 10:

Câu 11:

  1. Năng lực là tập hợp toàn bộ các kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi của một người có thể đáp ứng đối với một công việc nhất định nào đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để cá nhân có thể hoàn thành một việc nào đó hiệu quả hơn so với người khác.

Năng lực được tạo nên từ tư chất tự nhiên và do luyện tập, học hỏi, làm vi

.Phân biệt giữa năng lực và khả năng

Khả năng: là cái có thể xuất hiện, có thể xảy ra trong điều kiện nhất định.Khả năng (khả năng)

Là từ chung nhất, có thể thực hiện một công việc mà một người có thể làm và hoàn thành một công việc nào đó. Việc đó có thể rất nhỏ, là một kỹ năng hay thậm chí là một phần của kỹ năng. Ví dụ về khả năng làm cách mạng.

Khi nói đến công việc lớn, khả năng thường bao gồm cả ý chí, thái độ – là những thứ cần thiết bên cạnh năng lực để có thể hoàn thành công việc. Khả năng có nghĩa rộng, nên có thể áp dụng không chỉ cho cá nhân mà còn cho một nhóm .

  1. Năng lực tình cảm của người nghệ được biểu hiện như thế nào?
    • Phẩm chất giaù tình cảm khiến nhà văn dễ rung động trước mọi sự kiện, biến cố từ quá khứ đến hiện tại.Nhà văn có thể xúc cảm trước những sự kiện lớn lao của đất nước, dân tộc nhưng cũng có thể động lòng trắc ẩn chia sẻ những niềm vui ,nỗi buồn qua mọi hiện tượng đời sống và những số phận nhỏ bé bình dị tấm lòng dễ rung động. Trước hiện tượng ấy sẽ là động cơ cội nguồn của sáng tạo .Tình cảm nhà văn nhiều khi dâng trào tới mức độ mãnh liệt, yêu thương đến cực nồng nàn, đắm thắm mà khát vọng cũng lớn lao bay bổng, để lại những vần thơ những trong văn đầy xúc cảm .

-Tình cảm đó không phải là tình cảm thông thường tình cảm màu nước mắt mà là tình cảm được ý thức tình cảm nảy sinh từ những tư tưởng lớn.Thiếu Tư tưởng lớn soi sáng tình cảm nhà văn không thể sáng tạo được

    • năng lực thẩm mỹ tình cảm của nhà văn gắn liền với năng lực trực giác. Trực giác là một năng lực nhận thức lý tính bằng trực cảm một sự nhận thức tức khắc không phải qua phân tích suy lý. nhưng đó không phải là năng lực thần bí mà chỉ là sự tích lũy dồn nền đến lúc thăng hoa.

-Năng lực thẩm mỹ kết hợp với năng lực tình cảm và năng lực trực giác là thành một nhân tố không thể thiếu trong tư chất của người nghệ sĩ

  1. Vai trò của năng lực tình cảm

Nhà văn phải biết cười và khóc cùng nhân vật mà họ yêu mến và gần gũi chỉ có như thế họ mới có thể tạo ra một tác phẩm chân chính có tính chất nghệ thuật thực sự không một chút giả tạo nào.

    • tình cảm mãnh liệt là điều kiện để nhà văn tự thực hiện mình trong sáng tác
    • phẩm chất giàu tình cảm còn góp phần làm nên nội dung của văn học bởi nhà văn Khi viết về bất kỳ nội dung nào của đời sống cung bộc lộ cảm xúc thái độ và sự đánh giá của mình theo một phương hướng tình cảm xã hội và lý tưởng thẩm mỹ.Nhất định thiếu nội dung tình cảm này không có thể có nghệ thuật và văn chương đích thực.

Câu 12:

Tinh dân tộc trong văn học gì?

    • Bao gồm đời sống tinh thần, tâm lí, phong tục, tập quán, ngôn ngữ. Tính dân tộc của văn học gắn liền với tinh thần yêu nước, truyền thống thâm mỹ của dân tộc. Tính dân tộc của văn học không phải là phạm trù khép kin và bất biến. Trong quá trình tồn tại và phát triển, văn học dân tộc không ngừng tiếp xúc.

giao lưu với các nền văn học dân tộc khác. Cho nên tính dân tộc cũng đổi

thay và phát triển không ngừng.

Trình bày ngắn gọn những biểu hiện của tính dân tộc trong văn học?

Biểu hiện của tính dân tộc trong văn học:

+ Ngôn từ:

  • Thể hiện

1 vốn ngôn ngữ của dân tộc (âm, nhạc điệu, cấu trúc câu,...) qua

Cách xưng hô + Nội dung: là những đề tài được khai thác trong cuộc sống dân tộc như thiên

nhiên, cảnh sắc, con người Việt Nam + Hình tượng: hình ảnh đặc

trưng tiêu biểu cho văn hóa dân tộc (cây đa, bến nước, sân đình,. )

+ Thể hiện những vấn đề nổi cộm của dân tộc (chủ quyền, độc lập, lòng yêu nước,. )

Chỉ ra biểu hiện của tính dân tộc trong một tác phẩm văn học cụ thể.

Trong tác phẩm “Việt Bắc” của Tố Hữu:

    • Tinh dân tộc biểu hiện trong nội dung:

+ Đề tài chia tay giàu tính dân tộc: Cuộc chia tay lịch sự của những cán bộ cách mạng miền xui và các đồng bảo dân tộc được tác giả ví như đôi bạn tình.

+ Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Việt Bắc chân thực, sống động, nên thơ, gợi cảm (bức tranh tứ bình về thiên nhiên và con người Việt Bắc).

+ Hiện thực sôi động hào hùng của những cuộc kháng chiến (Những đường Việt Bắc của ta,..).

.+ Khẳng định nghĩa tình gắn bó thắm thiên của những con người Việt Bắc, với nhân dân, với đất nước => Ân tình cách mạng mà chiều sâu là truyền thống đạo lí thủy chung của dân tộc.

Tinh dân tộc biểu hiện trong các hình thức nghệ thuật:

+ Thể thơ dân tộc: thể lục bát => vừa cổ điển, vừa hiện đại

+ Vận dụng hiệu quả lời ăn, tiếng nói giản dị của nhân dân trong đời sống và cá dao (“ta”-“mình”)

+ Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết (mình đi...”, “mình về...”)

Câu 13

13.1 :

Rung động nghệ thuật hai điều kiện :

  • Một là phải có một kích thích của thế giới bên ngoài. Đó có thể là một nhân vật, một sự tích, một câu chuyện nghe được, như câu chuyện về một suất sưu người chết đã khởi đầu cho tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, hay câu chuyện về một chàng quí tộc phát hiện người tình cũ của mình bị xử án đã khởi đầu tiểu thuyết Phục sinh của L.Tolstoi. Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc bắt đầu từ câu chuyện của anh hùng Núp... Kích thích bên ngoài có thể là một tư tưởng, một cảnh vật, có khi là một âm điệu, một bản tin, một cuốn phim.v.v.. Các kích thích ấy làm xôn xao tâm hồn, cảm thấy có một cái gì trong đó đang kêu gọi, đang loé sáng. Sự rung động loé ra như ánh chớp, như điện giật, thế là kích thích sáng tạo.
  • Điều kiện thứ hai là sự nung nấu trong tâm hồn. Nhà văn bao giờ cũng nuôi trong đầu óc mình những suy nghĩ về đời và người. Suy nghĩ về phép thắng lợi tinh thần đã nung nấu trong đầu Lỗ Tấn nhiều năm như ma ám. Gặp lúc ông bạn Vi Tố Viên làm báo đặt bài, giục viết thế là viết ra. Cảm xúc về những con người bất khuất vì nước đã sẵn có từ lâu trong tâm hồn Tố Hữu, gặp lúc chị Trần Thị Lí, người con gái đất Quảng bị bọn nguỵ quyền tra tấn dã man được đưa ra miền Bắc, thế là bật ra bài thơ Người con gái Việt Nam. Phải có sự gặp gỡ, va chạm của hai yếu tố khách quan và chủ quan thì rung động nghệ thuật - khát vọng biểu đạt - mới bắt đầu.

13.2 :

Cảm hứng sáng tạo là một trạng thái tâm lí căng thẳng về ý chí và trí tuệ, nhưng dồi dào về cảm xúc và niềm say mê mãnh liệt khiến nhà văn làm việc có hiệu quả cao. Khi tất cả trí tuệ và cảm xúc đã đạt đến sự hài hoà, kết tinh sẽ cháy bùng trong tư duy nghệ thuật của nhà văn,

dẫn dắt nhà văn đến những mục tiêu nghệ thuật bằng con đường gần như trực giác, bản năng.

13.3 :

Giai đoạn hình thành văn bản của người nghệ sĩ trong quá trình sáng tác :

  • Sau giai đoạn cấu tử là giai đoạn lập sơ đồ (để cương) nhằm hệ thống hoá, liên kết những điều quan sát và thu thập được, những ấn tượng, hình ảnh, cảm xúc vào một chỉnh thể.
  • Sang giai đoạn việc, nhà văn phải vật lộn từng chữ, từng cách diễn đạt một cách khó khăn như người xưa nói ba năm mới nghĩ được một chí, mười năm mới nghỉ được một bài.
  • Cuối cùng, đến giai đoạn sửa chữa. Lúc này, nhà văn có cơ hội nhìn bao quát thành quả của mình, hoàn thiện nó để đạt đến tính tư tưởng và tính nghệ thuật theo ý đồ ban đầu. Nhiều nhà văn đã sửa chữa nhiều lần bản thảo của mình.
  • Hoàn thành tác phẩm, một niềm hạnh phúc dạt dào trào dâng đến nhà văn nhưng với một tâm trạng khó tả, buồn vui lẫn lộn. Vui vì đã đưa lại cho đời một tác phẩm như mình mong muốn. Buồn vì chia tay với những con người mình gắn bỏ da diết như máu thịt suốt thời gian dài.

Câu 14:

Trình bày khái niệm tính cấu trong văn học

Hư cấu trong văn học là vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên những nhân vật, câu chuyện, những tác phẩm nhằm phản ánh cuộc sống và thực hiện những mục đích nghệ thuật nhất định.

Nêu vai trò của cấu, tưởng tượng trong văn học

Vai trò: đem lại cho văn học những khả năng to lớn như:

Cái khả nhiên và tất nhiên là phạm vi của sự sáng tạo. Nhà văn có thể tự do thêm, bớt đối với tài liệu thực tế, không bị phụ thuộc hay chạy theo sự việ có thật từ đó có thể phát huy vai trò khái quát của mình để tạo ra nhân vật điển hình.

Cho phép nhà văn sử dụng nguyên mẫu mà không bị trách cứ. Nhiều khi nhà văn sử dụng nguyên mẫu trong đời sống rồi thay tên, xóa bỏ mọi mối liên hệ với thực tế để tránh sự phiền toái.

Giúp nhà văn thay đổi tỷ lệ của sự vật có thật, có thể kéo dài hay rút ngắn thời gian, có thể mở rộng hay thu hẹp không gian, có thể cấp cho nhân vật những khả năng mà thực tế không có.

Mở rộng không gian sáng tạo và cảm thụ. Cho phép nhà văn thâm nhập vào bên trong nhân vật để miêu tả tình cảm, cảm xúc một cách chân thực nhất.

Cho phép hình tượng chỉ sống trong thế giới tinh thần chứ không có thực.

Các yếu tố kì ảo xuất hiện trong truyện .Chi tiết 1 là Vũ Nương được Linh Phi, vợ vua Nam Hải, cứu và về sống tại thủy cung. Chi tiết 2 là khi Phan Lang nằm mộng, thả con rùa và lạc vào động Rùa của Linh Phi, được đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương – người cùng làng đã chết oan, được sứ giả Xích Hỗn do Linh Phi sai đưa trở về.

Chi tiết thứ 3 là Vũ Nương trở về dương thế.

Trước hết, những chi tiết này đã phủ lên câu chuyện một lớp sương mờ hư ảo, kỳ quái, đậm chất dân gian, làm cho câu chuyện trở nên lung linh kỳ ảo, tạo nên sự tò mò, hấp dẫn, lôi cuốn cho người đọc. Cách kết cấu này cũng phức tạp và hấp dẫn hơn cách kết cấu của truyện cổ tích.Các chi tiết kỳ ảo có vai trò thúc đẩy kết cấu truyện phát triển, giúp nhà văn triển khai được câu chuyện và đạt được mục đích nghệ thuật của mình. Việc nhờ có phép màu của Linh Phi mà Vũ Nương và Phan Lang được cứu sống để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sự đó.

Phan Lang có thể trở về báo cho Trương Sinh biết sự việc, Vũ Nương có thể trở về giải oan trên bến sông.

Các chi tiết kỳ ảo góp phần hoàn thiện tính cách và nhân phẩm của nhân vật. Vũ Nương trở về trực tiếp nói lời từ biệt cuối cùng. Nàng hãy còn lưu luyến trần gian nhưng nàng không trở về được nữa vì thế gian này đâu còn chỗ nào để người hiền lành, thủy chung và đức hạnh như nàng dung thân được nữa. Trương Sinh vì thế mà cũng tỏ ra là người biết hối lỗi, khát khao hạnh phúc trong muộn màng.Các chi tiết kỳ ảo làm tăng thêm giá trị hiện thực và nhân đạo cho tác phẩm. Đó là tiếng nói bênh vực con người, là minh chứng cho đạo lý ở hiền gặp lành của nhân gian.

15.1Những phương diện chi phối quá trình tiếp nhận văn học:

Khuynh hướng xã hội, đời sống thực tế Ngôn ngữ văn học

Cốt truyện

Các yếu tố chi tiết cấu thành hình tượng

Mang tính cá nhân: tình cảm và lí trí, tri giác cảm tính trực tiếp và suy tưởng trừu tượng, cá tính, thị hiếu và lập trường chính trị xã hội, tình cảm và thái độ.

15.2.

Hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học là hệ thống những phản ứng tâm lý đan bện khi người đọc tiếp nhận tác phẩm

Hoạt động tâm lý trong thưởng thức văn học diễn ra:

TÂ M THẾ: sự sẵn sàng, chủ động, thích thú đứng trước được thanh lọc, đền bù, cảm thông, chia sẻ...

SỰ CHÚ Ý: chú ý đến các yếu tố hình thức của tác phẩm: giọng diệu, thể thơ, thể loại, bổ cục, tính nhạc …

-> ngân vang trong sự cảm nhận, không thể lý giải rõ ràng.

TRI GIÁC THẨM MỸ ( bắt đầu đọc): giúp người đọc nhận thức được bề mặt cảm tình của tác phẩm: giọng diệu, hình ảnh, chi tiết, nhân vật, sự kiện...

-> đem lại niềm thích thủ kho lý thức -> LỚP BỀ MẶT

NHẬN THỨC: (hiểu ra) hòa vào tác phẩm dễ đồng cảm, chia sẻ trải nghiệm thế giới nghệ thuật trong tác phẩm – nhận thức được cái đẹp trong tác phẩm thể hiện qua cả hình thức và nội dung của tp

-> LỚP BÈ S ÂU

TƯỞNG TƯỢNG (Làm đầy): rất quan trọng, làm cho thế giới nghệ thuật hiện lên phong phú, sinh động, hấp dẫn nhất → thich thú cả về trí tuệ và cảm xúc.

THĂNG HOA CẢM XÚC: thanh lọc, bay bổng, xúc động… )

->tích cực 15.3.

Thưởng thức → tự phát, ý thức cá nhân gần với niềm thích thú của cá nhân.

Phê bình văn học -> tự giác gần với ý thức chuyên môn cao do yêu cầu của thời đại -> tiếng nói vừa mang tính cá nhân vừa mang tính đại diện cho tiếng nói của cả cộng đồng.