Lý luận về pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Tính quy phạm phổ biến: PL là hệ thống các quy tắc xử sự là khuôn mẫu mực thuocs quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ cức cơ quan nhà nước (đc làm gì và k đc làm gì). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương II Lý luận về pháp luật
I. Một số vấn đề chung về pháp luật
1. Nguồn gốc của PL
Tiền đề cề kte: chế độ tư hữu
Tiền đề về xh: giai cấp – mâu thuẫn gc -> tập quán cũ, quy tắc cũ k điều chỉnh được
Hình thành hệ thống quy tắc ứng xử mới thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích giai cấp thống
trị: PL ra đời
2. Bản chất của PL
Tính giai cấp:
- Phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
- Điều chỉnh câc qhxh phù hợp với ý chí của gc thống trị
Tính xã hội
- Đảm bảo những lợi ích hợp pháp cho đa số ng thuộc các giai tần khác nhau trong xh
3. Các thuộc tính của PL
- Tính quy phạm phổ biến: PL là hệ thống các quy tắc xử sự là khuôn mẫu mực thuocs quy
định về quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ cức cơ quan nhà nước (đc làm gì và k đc làm
gì)
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: nd đc quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ
trong các điều khoản, văn phạm chính xác một nghĩa
- Tính bắt buộc chung: PL đc áp dụng đối với tất cả mn. Tính quyền lực (tính nhà nc, tính
cưỡng chế): đảm bảo cho pl đc tôn trọng và thực hiện
4. Định nghĩa PL
- Là hệ thống qppl
- Có tính bắt buộc chung
- Do nn thừa nhận và ban hành
- Thể hiện ý chí của nn
- Đc đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nn
5. Các hình thức PL
- Tập quán pháp: nn thừa nhận các tập quán đã từng tòn tại trc đó có giá trị pháp lý, mang
tính bắt buộc chung, đc đảm bảo thực iện bằng cững chế nn
- Tiền lệ pháp: là những quyết định của các cơ quan HC, cơ quan tư pháp về những vụ việc
cụ thể đc nn thừ nhận có giá trị pháp lý bắt buộc để giải quyết những vụ việc tương tự
xảy ra sau đó
- Văn bản pl do nn xây dựng và ban hành
6. Các kiểu PL
- Pl chủ nô: ra đời pt trên cơ sở qhsx chiếm hữu nô lệ
- PL phong kiến
- PL ttbcn
- Pl xhcn
II. Quy phạm pl và văn bản pl
1. Qppl
Khái niệm:
- Là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
- Do nn dặt ra thừ nhận và đảm bảo thực hiện
- Phản ánh ý chí của ggtt và nhu cầu xh
- Điều chỉnh qhxh tạo đk cho xh pt
Là khuôn mẫu, chuẩn mực cho mọi hành vi điều chỉnh các mqh của con ng
2. Cấu trúc của qppl
- Giả định: nêu rõ chủ thể nào (cá nhân, tổ chức) những đk hoàn cảnh, địa điểm thời gian
xảy ra hành vi (hành động, k hành động) trong cuộc sống mà con người gặp phải và cần
phải xử sự theo quy định của nn: ai? Khi nào? Trong đk hoàn cảnh nào?
- Quy định: nêu lên cách xử sự hay quy tắc xử sự cho chủ thể khi ở đk hoàn cảnh đã nêu ở
giả định của qppl: đc làm gì? K đc làm gì? Phải làm gì và ntn?
- Chế tài: nêu lên nếu thực hiện hoặc k như phần quy định sẽ chịu hậu quả ntn
VD:
Giả định: ng nào đã có vk ck mà chung sống…
Quy định: k đc kết hôn chung sống như vc vs ng khác
Chế tài: nếu vi phạm thì phạt cảnh cáo hoặc cải tạo k giam giữ ….
3. Văn bản qppl
Khái niệm: là vb do cqnn có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ thục đc pl quy định, có các
quy tắc xs mang tính bắt buộc chung đc nn đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các qhxh
Đặc điểm:
- Chủ thể có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành
- Trình tự thủ tục hình thức ban hành đc quy định chặt chẽ trong luật ban hành vbqppl và
các băn bản pl khác có liên quan
- Nd có chưa đựng các qppl
- Áp dụng nhiều lần đối với mọi đối tg hoặc nhóm đối tg có hiệu lwucj về tgian k gian nhất
định
- Đc nn đảm bảo thực hiện
Thẩm quyền ban hành vbqppl
- Quốc hội : hiến pháp, luật, nghị quyết
- ủy ban thường vụ qh: pháp lệnh và nghị quyết
- chủ tịch nước: lệnh, quyết định
- chính phủ: nghị định (hướng dẫn, chỉ đạo với quy định của luật)
- thủ tưởng: quyết định
- bộ trg, thủ trưởng coq quan ngang bộ, chánh án TANDTC, viện trg VKSNDTC: thông tư
- hội đồng thẩm phán tòa án ndtc: nghị quyết
- tổng kiểm toán nn: quyết định
- chánh án tandtc, viện trg vksnd tc, bộ trg thủ trg cơ quan ngang bộ: thông tư liên tịch
- giữa ubtvqh, giữa cp với cqtw của tcct-xh: nghị quyết liên tịnh
- hđnd: nghị quyết
- UBND: quyết định, chỉ thị
III. Quan hệ pl và sk pháp lý
Cacs yếu tố cấu thành quan hệ pl
SK pháp lyslaf sk sự việc thực tế xảy ra trong csong đc pahps luật gắn liên với việc làm phát
sinh thay đổi hoặc chấm dứt qhpl. Một sk pl có thể làm phát sinh
- Thay đổi hoặc chấm dứt nhiều qhpl
- Thay đổi hoặc chấm dứt một qhpl
Chủ thể của qhpl
Cá nhân -> năng lực chủ thể -> năng lực pl (phát sinh q và nv) và năng lực hành vi (khả năng
ddkhien hvi cú mình)
Tổ chức -> năng lực chủ thể -> tư cách pháp nhân: đc thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ, có tài sản độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
IV. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý
1. Vppl
a. Khái niệm
qhpl
qhxh
skien pháp
ch th : cá nhân, t ch c
nd: quyềền, nghĩa v c a ch th :
bao gồềm q và nv c a các ch th
trong qhpl
qppl
t ng ươ
ngướ
khách th c a qhpl: là nh ng gì
ch th tgia qhpl c ng h ng ướ
t i mà nh đó các ch th
th đ t đc nh ng l i ích v t châất
ho c tnh thâền c a mình
Là hvi do thực hiện hvi này trái pl có lỗi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm
hại các qhxh đc pl bảo vệ
Mặt khách quan của hv vppl
- Hành vi: trái pl thể hiện bằng hành động hoặc k hành động
- hậu quả: gây thiệt hại cho xh
- Mqh nhân quả giữa hv trái pl và hậu quả do nó gây ra cho xh
- Tgian, địa điểm, ptien vi phạm, các thức vi phạm,…
Mặt chủ quan của hvppl
- Lỗi: trạng thái tâm lý của chủ thể đơií với hvvp và hậu quả của hvi đó gây ra
Lỗi cố ý: trực tiếp, gián tiếp
Lỗi vô ý: do quá tự tin cẩu thả
VD: lái xe đi trên đg lao xuống dốc trc mặt có đám hs, nghĩ tránh đc nhưng k tránh đc;
Chủ quan mang bếp ga cho khách ăn lẩu, k kiểm tra trc khi đưa khách và bếp ga nổ
gây thiệt hại cho khách hàng
- Mục đích: kqua mà chủ thể muốn đạt đc khi thực hiện vp
- Động cơ: lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện vppl
Vd: cướp thấy ng hớ hênh, muốn cướp: động cơ muốn có tiền, động cơ mới xh
b. Các cấu trúc của vppl
Là hành vi trái pl
Là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
Là hành vi có lỗi của chủ thể
Là hvi xâm hại tới các qh xh đc pl xác lập và bảo vệ
Vd: lựa chọn hậu quả thấp nhất: đâm cột thay vì đâm hs -> giảm thiểu hậu quả -> k phải chịu
trách no: hvi trái PL, chủ thể có nl, có lỗi, -> k vppl
sự kiện bất ngờ, tình huống cấp thiết, phòng vệ chính đáng: kp chịu trách no pháp lý
Các loại vppl
- Vp hình sự
- Hành chính
- Dân sự
- Kỷ luật
- Hiến pháp
- Pháp luật quốc tế của qgia
2. Trách nhiệm pháp lý
a. Khái niệm
Tnpl của một chủ thể là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi thể hiện qua việc
gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đc qđinh trong phần chế tài của các qppl vì sự
vppl của họ
b. Đặc điểm
Cơ sở của tnpl là vppl
Tnpl luôn gắn kiền với biện pháp cưỡng chế của nn, thể hiện sự trừng phạt của nn với chủ thể
vp
Tnpl là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vppl
Tnpl là một loại nghĩa vụ pháp lý đặc biệt, nghĩa vụ phát sinh khi có vppl
Các loại tnpl
- tn hình sự
- hành chính
- dân sự
- Kỷ luật,
- Vật chất
- Tnpl của qgia trong qhqt
V. Pháp chế và tăng cường pháp chế
1. Những nguyên tắc cơ bản của pháp chế xhcn
- Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật
- Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc
- Các cơ quan xd pl cơ quan tổ chức thực hiện và bảo vệ pl phải hoạt động tích cực chủ
động hiệu quả
- K tách rời pháp chế với văn hóa
2. Tăng cường pháp chế xhcn
- Tăng cường sự lãnh đạo của đảng với ctac pháp chế
- Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pl xhcn
- Tăng cường ctac tổ chức thực hiện pl trong đời sống
- Tăng cường ktra giám sát xly nghiêm minh các hành vi vppl
| 1/5

Preview text:

Chương II Lý luận về pháp luật I.
Một số vấn đề chung về pháp luật 1. Nguồn gốc của PL
Tiền đề cề kte: chế độ tư hữu
Tiền đề về xh: giai cấp – mâu thuẫn gc -> tập quán cũ, quy tắc cũ k điều chỉnh được
 Hình thành hệ thống quy tắc ứng xử mới thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị: PL ra đời 2. Bản chất của PL Tính giai cấp:
- Phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
- Điều chỉnh câc qhxh phù hợp với ý chí của gc thống trị Tính xã hội
- Đảm bảo những lợi ích hợp pháp cho đa số ng thuộc các giai tần khác nhau trong xh 3. Các thuộc tính của PL
- Tính quy phạm phổ biến: PL là hệ thống các quy tắc xử sự là khuôn mẫu mực thuocs quy
định về quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ cức cơ quan nhà nước (đc làm gì và k đc làm gì)
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: nd đc quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ
trong các điều khoản, văn phạm chính xác một nghĩa
- Tính bắt buộc chung: PL đc áp dụng đối với tất cả mn. Tính quyền lực (tính nhà nc, tính
cưỡng chế): đảm bảo cho pl đc tôn trọng và thực hiện 4. Định nghĩa PL - Là hệ thống qppl - Có tính bắt buộc chung
- Do nn thừa nhận và ban hành
- Thể hiện ý chí của nn
- Đc đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nn 5. Các hình thức PL
- Tập quán pháp: nn thừa nhận các tập quán đã từng tòn tại trc đó có giá trị pháp lý, mang
tính bắt buộc chung, đc đảm bảo thực iện bằng cững chế nn
- Tiền lệ pháp: là những quyết định của các cơ quan HC, cơ quan tư pháp về những vụ việc
cụ thể đc nn thừ nhận có giá trị pháp lý bắt buộc để giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra sau đó
- Văn bản pl do nn xây dựng và ban hành 6. Các kiểu PL
- Pl chủ nô: ra đời pt trên cơ sở qhsx chiếm hữu nô lệ - PL phong kiến - PL ttbcn - Pl xhcn II.
Quy phạm pl và văn bản pl 1. Qppl Khái niệm:
- Là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
- Do nn dặt ra thừ nhận và đảm bảo thực hiện
- Phản ánh ý chí của ggtt và nhu cầu xh
- Điều chỉnh qhxh tạo đk cho xh pt
 Là khuôn mẫu, chuẩn mực cho mọi hành vi điều chỉnh các mqh của con ng 2. Cấu trúc của qppl
- Giả định: nêu rõ chủ thể nào (cá nhân, tổ chức) những đk hoàn cảnh, địa điểm thời gian
xảy ra hành vi (hành động, k hành động) trong cuộc sống mà con người gặp phải và cần
phải xử sự theo quy định của nn: ai? Khi nào? Trong đk hoàn cảnh nào?
- Quy định: nêu lên cách xử sự hay quy tắc xử sự cho chủ thể khi ở đk hoàn cảnh đã nêu ở
giả định của qppl: đc làm gì? K đc làm gì? Phải làm gì và ntn?
- Chế tài: nêu lên nếu thực hiện hoặc k như phần quy định sẽ chịu hậu quả ntn VD:
Giả định: ng nào đã có vk ck mà chung sống…
Quy định: k đc kết hôn chung sống như vc vs ng khác
Chế tài: nếu vi phạm thì phạt cảnh cáo hoặc cải tạo k giam giữ …. 3. Văn bản qppl
Khái niệm: là vb do cqnn có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ thục đc pl quy định, có các
quy tắc xs mang tính bắt buộc chung đc nn đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các qhxh Đặc điểm:
- Chủ thể có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành
- Trình tự thủ tục hình thức ban hành đc quy định chặt chẽ trong luật ban hành vbqppl và
các băn bản pl khác có liên quan
- Nd có chưa đựng các qppl
- Áp dụng nhiều lần đối với mọi đối tg hoặc nhóm đối tg có hiệu lwucj về tgian k gian nhất định
- Đc nn đảm bảo thực hiện
Thẩm quyền ban hành vbqppl
- Quốc hội : hiến pháp, luật, nghị quyết
- ủy ban thường vụ qh: pháp lệnh và nghị quyết
- chủ tịch nước: lệnh, quyết định
- chính phủ: nghị định (hướng dẫn, chỉ đạo với quy định của luật)
- thủ tưởng: quyết định
- bộ trg, thủ trưởng coq quan ngang bộ, chánh án TANDTC, viện trg VKSNDTC: thông tư
- hội đồng thẩm phán tòa án ndtc: nghị quyết
- tổng kiểm toán nn: quyết định
- chánh án tandtc, viện trg vksnd tc, bộ trg thủ trg cơ quan ngang bộ: thông tư liên tịch
- giữa ubtvqh, giữa cp với cqtw của tcct-xh: nghị quyết liên tịnh - hđnd: nghị quyết
- UBND: quyết định, chỉ thị III. Quan hệ pl và sk pháp lý
Cacs yếu tố cấu thành quan hệ pl ch ủ th : ể cá nhân, t ổ ch c ứ skien pháp lý nd: quyềền, nghĩa v ụ c a ủ ch ủ th : ể bao gồềm q và nv c a ủ các ch ủ thể q hpl trong qhpl qhxh khách th ể c a ủ qhpl: là những gì qppl ch ủ th ể tgia qhpl cừng h ng ướ t ng ươ t i ớ mà nh ờ đó các ch ủ th ể có ng ướ thể đạt đc nh ng ữ l i ợ ích vật châất ho c ặ tnh thâền c a ủ mình
SK pháp lyslaf sk sự việc thực tế xảy ra trong csong đc pahps luật gắn liên với việc làm phát
sinh thay đổi hoặc chấm dứt qhpl. Một sk pl có thể làm phát sinh
- Thay đổi hoặc chấm dứt nhiều qhpl
- Thay đổi hoặc chấm dứt một qhpl Chủ thể của qhpl
Cá nhân -> năng lực chủ thể -> năng lực pl (phát sinh q và nv) và năng lực hành vi (khả năng ddkhien hvi cú mình)
Tổ chức -> năng lực chủ thể -> tư cách pháp nhân: đc thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ, có tài sản độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản IV.
Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý 1. Vppl a. Khái niệm
Là hvi trái plcó lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hvi này xâm
hại các qhxh
đc pl bảo vệ
Mặt khách quan của hv vppl
- Hành vi: trái pl thể hiện bằng hành động hoặc k hành động
- hậu quả: gây thiệt hại cho xh
- Mqh nhân quả giữa hv trái pl và hậu quả do nó gây ra cho xh
- Tgian, địa điểm, ptien vi phạm, các thức vi phạm,… Mặt chủ quan của hvppl
- Lỗi: trạng thái tâm lý của chủ thể đơií với hvvp và hậu quả của hvi đó gây ra
 Lỗi cố ý: trực tiếp, gián tiếp
 Lỗi vô ý: do quá tự tin cẩu thả
VD: lái xe đi trên đg lao xuống dốc trc mặt có đám hs, nghĩ tránh đc nhưng k tránh đc;
Chủ quan mang bếp ga cho khách ăn lẩu, k kiểm tra trc khi đưa khách và bếp ga nổ
gây thiệt hại cho khách hàng
- Mục đích: kqua mà chủ thể muốn đạt đc khi thực hiện vp
- Động cơ: lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện vppl
Vd: cướp thấy ng hớ hênh, muốn cướp: động cơ muốn có tiền, động cơ mới xh b. Các cấu trúc của vppl Là hành vi trái pl
Là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
Là hành vi có lỗi của chủ thể
Là hvi xâm hại tới các qh xh đc pl xác lập và bảo vệ
Vd: lựa chọn hậu quả thấp nhất: đâm cột thay vì đâm hs -> giảm thiểu hậu quả -> k phải chịu
trách no: hvi trái PL, chủ thể có nl, có lỗi, -> k vppl
sự kiện bất ngờ, tình huống cấp thiết, phòng vệ chính đáng: kp chịu trách no pháp lý Các loại vppl - Vp hình sự - Hành chính - Dân sự - Kỷ luật - Hiến pháp
- Pháp luật quốc tế của qgia 2. Trách nhiệm pháp lý a. Khái niệm
Tnpl của một chủ thể là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi thể hiện qua việc
gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đc qđinh trong phần chế tài của các qppl vì sự vppl của họ b. Đặc điểm Cơ sở của tnpl là vppl
Tnpl luôn gắn kiền với biện pháp cưỡng chế của nn, thể hiện sự trừng phạt của nn với chủ thể vp
Tnpl là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vppl
Tnpl là một loại nghĩa vụ pháp lý đặc biệt, nghĩa vụ phát sinh khi có vppl Các loại tnpl - tn hình sự - hành chính - dân sự - Kỷ luật, - Vật chất - Tnpl của qgia trong qhqt V.
Pháp chế và tăng cường pháp chế
1. Những nguyên tắc cơ bản của pháp chế xhcn
- Tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật
- Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc
- Các cơ quan xd pl cơ quan tổ chức thực hiện và bảo vệ pl phải hoạt động tích cực chủ động hiệu quả
- K tách rời pháp chế với văn hóa
2. Tăng cường pháp chế xhcn
- Tăng cường sự lãnh đạo của đảng với ctac pháp chế
- Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pl xhcn
- Tăng cường ctac tổ chức thực hiện pl trong đời sống
- Tăng cường ktra giám sát xly nghiêm minh các hành vi vppl