Lý thuyết Châu Mỹ Latinh - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

- Người Tây Ban Nha tạo thành 2 gọng kìm:2.1.2 BRAZIL: thuộc địa đồn điền đầu tiên của Bồ Đào Nha- 1500, Pedro Alves Canral
– Lãnh đạo 1 đoàn thám hiểmđến Ân Độ vô tình cập bến bờ biển Brazil.
- Trong 30 năm, người Bồ Đào Nha ít chú ý đến Brazil, chủyếu là khai thác cây thuốc nhuộm

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Châu Mỹ Latinh - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

- Người Tây Ban Nha tạo thành 2 gọng kìm:2.1.2 BRAZIL: thuộc địa đồn điền đầu tiên của Bồ Đào Nha- 1500, Pedro Alves Canral
– Lãnh đạo 1 đoàn thám hiểmđến Ân Độ vô tình cập bến bờ biển Brazil.
- Trong 30 năm, người Bồ Đào Nha ít chú ý đến Brazil, chủyếu là khai thác cây thuốc nhuộm

42 21 lượt tải Tải xuống
CONT. 2
CHÂU MỸ LA TINH
2.1 NGƯỜI TÂY BAN NHA VÀ BỒ ĐÀO NHA TỪ CHINH
PHỤC ĐẾN TÁI CHINH PHỤC
2.1.1 NGƯỜI TÂY BAN NHA CHINH PHỤC KHU VỰC
CHÂU MỸ LA TINH
- Người Tây Ban Nha tạo thành 2 gọng kìm:
2.1.2 BRAZIL: thuộc địa đồn điền đầu tiên của Bồ Đào Nha
- 1500, Pedro Alves Canral lãnh đạo 1 đoàn thám hiểm
đến Ân Độ vô tình cập bến bờ biển Brazil.
- Trong 30 năm, người Bồ Đào Nha ít chú ý đến Brazil, chủ
yếu là khai thác cây thuốc nhuộm.
- Năm 1532, dưới sức ép của Pháp, các quý tộc Bồ Đào
Nha cấp thấp được ban cho những bờ biển để khai thác thuộc
địa.
- Các thành phố cảng được thành lập phục vụ cho công
nghiệp mía đường.
- Năm 1549, tại Salvador vua Bồ Đào Nha gửi 1 toàn
quyền tới quản lý phủ Salvador.
- Năm 1600, người Bồ Đào Nha đã bẻ gãy mọi sự phản
kháng của người bản địa.
2.1.3. NHỮNG NGƯỜI CHINH PHỤC
- Nhà quản trị.
- Binh sĩ.
- Những cựu nô lệ.
- Những phụ nữ ( Ine Suaréz).
- Nhà truyền giáo.
- Thợ thủ công.
Theo anh chị những người đi xâm chiếm này họ đến với vùng
đất Nam Mỹ với những mục đích gì? Nêu mục đích từng
nhóm người.
2.2. NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI BẢN XỨ
2.2.1. BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ
* Trái tim Bạc của đế quốc Tây Ban Nha.
- Phát hiện ra bạc Mexico Peru 1545-1565=> thị trấn
khai thác bạc phát triển.
- Potosi (Bolivia) hầm mỏ lớn nhất chiếm 80% sản lượng
bạc.
- Năm 1580, tìm ra ngon núi thuỷ ngân Huancavelica
Peru giúp ích cho việc sản xuất bạc rất nhiều.
- Khai thác bạc cũng kéo theo nhiều ngành phát triển: chăn
nuôi, trồng trọt, may mặc, lá Coca...
* Nông trại và làng:
- Các trại chăn nuôi nông trại của người Tây Ban Nha
xuất hiện.
- Sản phẩm: ngũ cốc, nho và bò, dê, cừu.
- Mía đường và Cacao được xuất khẩu sang châu Âu.
* Công nghiệp và thương mại:
- Việc nuôi cừu làm xuất hiện các xưởng dệt nhỏ.
- Thành lập uỷ ban mậu dịch Seville: đăng tàu, hành
khách, lập bảng biểu thu thuế, kiểm soát hàng hoá đến đi
châu Mỹ.
- Thành lập đội tàu lớn tên để vận chuyểnGalleons
hàng hoá.
BRAZIL THUỘC BỒ ĐÀO NHA
* Đường và chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Brazil là nước sản xuất hàng đầu thế giới.
- Đường được chế biến trực tiếp tại ruộng.
- khoảng 150 đồn điền mía đường được thành lập
tăng gấp đôi vào năm 1630.
- Lực lượng lao động chính là nô lệ Châu Phi.
- Thuộc địa có 100.000 dân, trong đó:
+ 30.000 người châu Âu.
- Các nô lệ thực hiện phần lớn công việc.
- Trong thế kỉ 17, 7.000 lệ được nhâph khẩu vào
Brazil đến cuối thế kỷ con số này là 150.000 nô lệ.
2.2.2 BIẾN ĐỔI VỀ CHÍNH TRỊ.
* Nam Mỹ thuộc Tây Ban Nha
- Vua Tây Ban Nha cai trị thông qua hội đồng Indies.
- Lập 2 phí vương. Nhiệm vụ: điều hành quân đội, thực thi
hành pháp và tư pháp.
- Phân thành 10 khu tư pháp do toà án tối cao kiểm soát.
2.2.3. BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HOÁ
Giáo Hội đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết mọi
lĩnh vực văn hoá của thuộc địa.
BRAY BERNARDINO SAHAGUN: Chuyên gia ngôn ngữ
Nahuatl – Biên soạn bách khoa song ngữ Aztec.
DIEGO DE LADA: giám mục Yucatan. Yêu thích văn hoá
người Maya nhưng ghét tôn giáo của họ. Ông ra lệnh đốt hết
sách của ngườu Maya.
- Phong cách kiến trúc Baroque được xây dựng rộng rãi.
- Sách báo in được xuất khẩu sang Nam Mỹ trong TK 16.
- Trong năm 550, các trường đại học được thành lập
Mexico, Lima. Đào tạo: Luật và thần giáo.
| 1/3

Preview text:

CONT. 2 CHÂU MỸ LA TINH
2.1 NGƯỜI TÂY BAN NHA VÀ BỒ ĐÀO NHA TỪ CHINH
PHỤC ĐẾN TÁI CHINH PHỤC
2.1.1 NGƯỜI TÂY BAN NHA CHINH PHỤC KHU VỰC CHÂU MỸ LA TINH
- Người Tây Ban Nha tạo thành 2 gọng kìm:
2.1.2 BRAZIL: thuộc địa đồn điền đầu tiên của Bồ Đào Nha
- 1500, Pedro Alves Canral – lãnh đạo 1 đoàn thám hiểm
đến Ân Độ vô tình cập bến bờ biển Brazil.
- Trong 30 năm, người Bồ Đào Nha ít chú ý đến Brazil, chủ
yếu là khai thác cây thuốc nhuộm.
- Năm 1532, dưới sức ép của Pháp, các quý tộc Bồ Đào
Nha cấp thấp được ban cho những bờ biển để khai thác thuộc địa.
- Các thành phố cảng được thành lập phục vụ cho công nghiệp mía đường.
- Năm 1549, tại Salvador vua Bồ Đào Nha gửi 1 toàn
quyền tới quản lý phủ Salvador.
- Năm 1600, người Bồ Đào Nha đã bẻ gãy mọi sự phản
kháng của người bản địa.
2.1.3. NHỮNG NGƯỜI CHINH PHỤC - Nhà quản trị. - Binh sĩ. - Những cựu nô lệ.
- Những phụ nữ ( Ine Suaréz). - Nhà truyền giáo. - Thợ thủ công.
Theo anh chị những người đi xâm chiếm này họ đến với vùng
đất Nam Mỹ với những mục đích gì? Nêu rõ mục đích từng nhóm người.
2.2. NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI BẢN XỨ
2.2.1. BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ
* Trái tim Bạc của đế quốc Tây Ban Nha.
- Phát hiện ra bạc ở Mexico cà Peru 1545-1565=> thị trấn
khai thác bạc phát triển.
- Potosi (Bolivia) hầm mỏ lớn nhất chiếm 80% sản lượng bạc.
- Năm 1580, tìm ra ngon núi thuỷ ngân Huancavelica ở
Peru giúp ích cho việc sản xuất bạc rất nhiều.
- Khai thác bạc cũng kéo theo nhiều ngành phát triển: chăn
nuôi, trồng trọt, may mặc, lá Coca... * Nông trại và làng:
- Các trại chăn nuôi và nông trại của người Tây Ban Nha xuất hiện.
- Sản phẩm: ngũ cốc, nho và bò, dê, cừu.
- Mía đường và Cacao được xuất khẩu sang châu Âu.
* Công nghiệp và thương mại:
- Việc nuôi cừu làm xuất hiện các xưởng dệt nhỏ.
- Thành lập uỷ ban mậu dịch ở Seville: đăng kí tàu, hành
khách, lập bảng biểu và thu thuế, kiểm soát hàng hoá đến và đi châu Mỹ.
- Thành lập đội tàu lớn có tên là Galleons để vận chuyển hàng hoá. BRAZIL THUỘC BỒ ĐÀO NHA
* Đường và chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Brazil là nước sản xuất hàng đầu thế giới.
- Đường được chế biến trực tiếp tại ruộng.
- Có khoảng 150 đồn điền mía đường được thành lập và
tăng gấp đôi vào năm 1630.
- Lực lượng lao động chính là nô lệ Châu Phi.
- Thuộc địa có 100.000 dân, trong đó: + 30.000 người châu Âu.
- Các nô lệ thực hiện phần lớn công việc.
- Trong thế kỉ 17, có 7.000 nô lệ được nhâph khẩu vào
Brazil đến cuối thế kỷ con số này là 150.000 nô lệ.
2.2.2 BIẾN ĐỔI VỀ CHÍNH TRỊ.
* Nam Mỹ thuộc Tây Ban Nha
- Vua Tây Ban Nha cai trị thông qua hội đồng Indies.
- Lập 2 phí vương. Nhiệm vụ: điều hành quân đội, thực thi hành pháp và tư pháp.
- Phân thành 10 khu tư pháp do toà án tối cao kiểm soát.
2.2.3. BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HOÁ
Giáo Hội đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết mọi
lĩnh vực văn hoá của thuộc địa.
BRAY BERNARDINO SAHAGUN: Chuyên gia ngôn ngữ
Nahuatl – Biên soạn bách khoa song ngữ Aztec.
DIEGO DE LADA: giám mục ở Yucatan. Yêu thích văn hoá
người Maya nhưng ghét tôn giáo của họ. Ông ra lệnh đốt hết sách của ngườu Maya.
- Phong cách kiến trúc Baroque được xây dựng rộng rãi.
- Sách báo in được xuất khẩu sang Nam Mỹ trong TK 16.
- Trong năm 550, các trường đại học được thành lập ở
Mexico, Lima. Đào tạo: Luật và thần giáo.