Lý thuyết chính sách thương mại quốc tế | Chính sách thương mại quốc tế | Đại học Ngoại thương

Lý thuyết chính sách thương mại quốc tế của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|45470368
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chủ đề 1: Giới thiệu
1.Khái niệm, đối tượng,phạm vi nghiên cứu của môn
- Nền kinh tế thế giới: là hệ thống bao gồm chủ thể kinh tế, hoạt động kinh tế của các chủ thể
và các mối quan hệ kinh tế gắn các chủ thể thành một thể thống nhất.
Chủ thể kinh tế:
o Các QG
o Các tổ chức phi chính phủ,liên chính phủ,đa chính phủ o Các nền kinh tế
nhưng mà không phải là một quốc gia: Hồng Koong,Đài Loan o Các tập đoàn
đa QG
Hoạt động kinh tế:là hoạt đông xã hội của con người khi sử dụng các yếu tố đầu vào để
tạo ra giá trị sử dụng và tích hợp giá trị sử dụng vào ột hình thích sản xuất nào đó.
Mối quan hệ kinh tế quốc tế:
Định nghĩa 1: QH KT QT là quan hệ về kinh tế đan xen lẫn nhau của các chủ thể kinh tế thế
giới trên phạm vị toàn cầu
Quan hệ kinh tế? Gồm:
o Quan hệ trao đổi hàng hóa: khi trao đổi trên phạm vị quốc tế thương mại QT o
Quan hệ giữa các chủ thể về yếu tố SX( vốn,tư bản,..): khi trao đổi trên phạm vị quốc
tế đầu tư QT
o Quan hệ giữa các chủ thể kinh tế về khoa học công nghệ: khi trao đổi trên phạm vị
quốc tế hợp tác quốc tế về KHCN
o Quan hệ giữa các chủ thể KT về sức lao động: khi trao đổi trên phạm vị quốc tế
dịch chuyển QT về sức lao động o
Quan hệ khác
Định nghĩa 2: QH KT QT là tổng hòa các mối kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại: gồm 2 yếu tố: quan hệ kinh tế và đối ngoại: là tổng hòa các mối
quan hệ về kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới.
- Phân công lao động, PCLĐ
quốc tế - Thương mại QT và
ngoại thương:
Giống: đều là hoạt động trao đổi,buôn bán
Khác: TM QT trên phạm vị toàn cầu
Ngoại thương: giữa 1 QG với phần còn lại của TG.
Ngoại thương:có hai định nghĩa:
ĐN 1: Ngoại thương là hoạt động trao đổi buôn bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới QG
lOMoARcPSD|45470368
(cho thấy ngoại thương nằm ở chu trình lưu thông phân phối)
ĐN 2: Ngoại thương là phương thức SX gián tiếp công nghệ khác để tạo ra hàng hóa, dịch vụ
Tại sao nói “Ngoại thương là phương thức SX gián tiếp công nghệ khác để tạo ra hàng hóa,
dịch vụ”
QT sản xuất: đầu vào đầu ra: cái mà phải phục vụ đời sống Con người( giá trị sử dụng)
Ngoại thương: Khong tham gia vào QT sản xuất( không trực tiếp) mà Ngoại thương nằm Qt
lưu thông phân phối. Trao đổi biến giá trị hàng hóa thành thành giá trị sử dụng phục vụ như
cầu con người
Vì Ngoại thương không tham gia vào quá trình sản xuất trực tiếp nhưng thông qua trao đổi với
nước ngoài đã biến giá trị thành giái trị sử dụng phục vụ nhu cầu của con người.
- Ngoại thương gồm hai hoạt động chính là nhập khẩu và xuất khẩu.
Một số câu hỏi:
1. (câu 5 – C1) sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi hàng hóa trong nước với trao đổi hàng hóa
nước ngoài?(chủ sở hữu, giá cả, luật pháp điều chỉnh)
Câu 3:Phân tích điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát triển của ngoại thương?
Điều kiện để Ngoại thương ra đời, tồn tại và phát triển:
(1) Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ, kèm theo đó là sự
xuấthiện của tư bản thương nghiệp
(2) Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa
cácnước.
Câu 4: Ngoại thương có trước hay phân công lao động có trước?
Cách 1: Phân công lao động quốc tế là cơ sở của sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc
tế.Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung sản xuất và cung cấp một số sản phẩm và
dịch vụ cho một quốc gia nhất định dựa trên ưu thế của quốc gia mình như về trình độ công
nghệ-khoa học-xã hội -điều kiện tự nhiên để đáp ứng nhu cầu của quốc gia thông qua trao đổi
quốc tế.
Việc phân công lao động quốc tế dẫn đến việc chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong từng
quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.
Trong nước Nước ngoài
Chủ sở hữu Những pháp nhân cùng quốc tịchNhững pháp nhân khác quốc tịch
Giá cả Giá thị trường nội địa Giá thế giới
Luật Thương mại quốc gia Tư pháp quốc tếLuật pháp điều chỉnh
lOMoARcPSD|45470368
Lịch sử phát triển của sự phân công lao động xó hội :
-Đại phân công lao động lần thứ 1:diễn ra khi chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
-Đại phân công lao động lần thứ 2 :diễn ra khi thủ cụng nghiệp tách khỏi nghề nông.Thủ công
nghiệp là mầm mống của công nghiệp sau này
-Đại phân công lao động lần thứ 3 :đánh dầu bởi sự xuất hiện của thương nghiệp.Với sự hoạt
động của các thương nhân đó làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ và vượt ra
biên giới quốc gia.Mậu dịch quốc tế ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.
Phân công lao động có trước!
Cách 2: => Phân công lao động có trước.
Dựa trên những điều kiện tự nhiên, mỗi khu vực chuyên môn hóa sx những sp riêng.
Đây chính phân công lao động, tạo ra lợi thế so sánh tương đối khác nhau -> nhu cầu trao
đổi hàng hóa -> NT xuất hiện.
Chủ đề 2: Cơ sở khoa học của Thương mại QT:
A.Lý thuyết cổ điển:
Có 2 trường phái:
- Ủng hộ vai trò của nhà nước vào hoạt động mậu dịch, TMQT để bảo vệ nội địa: CN
trọng thương
- Ủng hộ tự do kinh tế: nhà nước không nên can thiệp quá sau mà nên để kinh tế phát
triển theo quy luật: tư tưởng của A.Smith *Bối cảnh của lý thuyết cổ điển:
1. Chủ nghĩa trọng thương:
Tại sao chủ nghĩa trọng thương có sự mâu thuẫn ý nghĩa tên gọi “ trọng thương” và tư tưởng
bảo hộ mậu dịch của nước này?
Vì xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa trọng thương:
- Vàng bạc được sử dụng với tư cách là tiền tệ: có nhiều tiền quân sự mạnh QG
hùng mạnh
sản xuất CN,NN chỉ tạo ra hàng hóa là phương tiện chỉ làm tăng khối lượng tiền tệ
- Chỉ xuất khẩu giúp QG phát triển( thu về vàng bạc) nên bảo hộ thương mại hạn chế
nhập khẩu.
- CN trọng thương có suy nghĩ về thương mại không công bằng,mang tính bóc lột.
Do vậy mặc dù coi trọng thương mai nhưng là hoạt động xuất khẩu hạn chế nhập khẩu.
Hãy giải thích ý ngĩa tuyên bố sau của chủ nghĩa trọng thương cổ điển: “ Thương mại là trò
chơi có tổng lợi ích bằng 0”
- Bên A: bán gạo mất đi một lượng gạo thiệt
lOMoARcPSD|45470368
- Bên B: mua gạo thêm vào một lượng gạo lợi
Phần mất đi của bên A là phần lợi của bên B nên tổng lợi ích của bên A+ bên B = 0
- Là một trò chơi xuâts phát từ ý niệm TM không công bằng
- Do vậy mà phải có sự can thiệp của nhà nước vào xuất khẩu( xuất khẩu giá càng cao
càng tốt), hạn chế nhập khẩu.
2.Lợi thế tuyệt đối của A.Smith
- A,Smith phủ nhận hoàn toàn quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
- Sự giàu có của một QG là tổng số HH và dịch vụ có sãn ở nước đó
- Chính phủ chỉ nên giữa vai trò điều tiết và hỗ trợ
2. 1.Khái niệm:
Nếu với mỗi đơn vị nguồn lực đầu vào của sản xuất(chủ yếu và duy nhất) là lao động ở QG
thứ nhất sản xuất nhiều sản phẩm A hơn QG thứ 2 thì QG thứ nhất có lợi thế hơn QG thứ 2 về
sản phẩm A.
So sánh giữa hai QG
So sánh các ngành
So sánh Năng suất lđ ở mỗi QG: tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
Hiểu nôm na: LTTĐ là khả năng A làm tốt hơn B (dựa trên NSLĐ tuyệt đối)
2.2.Nội dung:
- Mỗi QG nên tập trung SX mặt hàng mà mình có LTTĐ
- Mô hình PCLĐ QT và TMQT
Chuyên môn hóa sản xuất ( tạo LTTĐ) Qg đem bán trao đổi hàng hóa với QG bất LTTĐ
sản lượng thế giới tăng ( NSLĐ tăng) và QG thịnh vượng hơn.
2.3. Mô hình thương mại dựa trên LTTĐ
*Giả thiết:
Việt Nam RoW
Công nghiệp 5 CN/1h lđ 8 CN/1h lđ (AA)
Nông nghiệp 10 NN/1 h lđ 4 NN/1 h lđ
- Mô hình PCLĐ và TMQT:
Việt Nam RoW
Công nghiệp 5 CN/1h lđ 8 CN/1h lđ (AA)
Nông nghiệp ) 4 NN/1 h lđ10 NN/1 h lđ (AA
VN Hàn Quốc
Gạo 10 sp (AA) 5 sp
Vải 4 sp 9 sp (AA)
-
Phân tích khái niệm:
lOMoARcPSD|45470368
+ ở Việt Nam: nếu sx công nghiệp 5 CN PCLĐ và chuyên môn hóa (chuyển lđ từ CN sang
NN) 10 NN trao đổi với RoW với tỉ lệ 1CN=1NN10CNVn thịnh vượng
+ ở RoW; nếu SX NN 4 NN chuyển lđ từ NN sang CN 8CN trao đổi…. 8NN RoW
thịnh vượng.
2.4.Đánh giá
- giả thiết chưa chặt chẽ
-LTTĐ còn hạn chế: có Qg sẽ bất lợi thế tuyệt đối hoàn toàn trên tất cả các lĩnh vực, QG lợi
thế hoàn toàn trên các lĩnh vực.
3. Lợi thế so sánh D.Ricarđo
3.1 Khái niệm: 3 cách
3.1.1.Giải thích LTSS dựa trên hiệu quả sản xuất ( D.Ricarđo) và trên chi phí cơ hội:
Việt Nam RoW
Công nghiệp 5 CN/1h lđ(CA) 8 CN/1h lđ (AA) Nông nghiệp 10 NN/1 h
20 NN/1 h lđ(AA,CA)
Lợi thế so sánh:
(Chi phí lđ để sản xuất 1 đơn vị X ở A / Chi phí lđ để sản xuất 1 đơn vị X ở B) so sánh (Chi
phí lđ để sản xuất 1 đơn vị Y ở A/ Chi phí lđ để sản xuất 1 đơn vị Y ở B) Nếu bên nào lớn
thì có LTSS.
- Mô hình PCLĐ và TMQT:
Ở Việt Nam: PCLĐ: chuyển lđ từ nông nghiệp sang công nghiệp 5CN trao đổi RoW Ở
RoW;PCLĐ CN sang NN 20 NN Trao đổi với VN.
- Lợi ích của từng QG:
1CN=1NN
1 CN=2,25 NN
1 CN=3NN
1CN=1NN
Việt Nam: 1h SX CN 5CN trao đổi tỷ lệ 1CN=1NN 5NN<10NN không tham gia
trao đổi.
1h SX NN10NN
RoW; 1h SX NN 20NN trao đổi… 20CN>8CN tham gia trao đổi
1h SX CN 8CN
Trao đỏi không diễn ra
1CN=2,25NN
Việt Nam: 1h SX CN5 CN trao đổi tỷ lệ 1CN=2,25NN 11,25 NN > 10 NN tham gia
trao đổi
lOMoARcPSD|45470368
RoW; 1h SX NN 20NN trao đổi tỷ lệ 1CN=2,25 NN 8,89CN>8CN tham gia Trao
đổi diễn ra.
Nếu LTTĐ là khả năng A làm tốt hơn B; thì LTSS là khả năng làm tốt nhất trong khả năng
của A so với B.
VD2:
Xác định LTSS?
4/5 < 9/10 VN GẠO
5/4 >10/9 HQ VẢI
Xác định mô hình phân công lao động và TMQT?
ở VN: PCLĐ chuyển lđ từ sản xuất Vải sang Gạo 9 gạo trao đổi với Hàn Quốc ở
hàn quốc: PCLĐ chuyển lđ từ sản xuất gạo sang vải 5 gạo trao đổi với VN Xác
định lợi ích mỗi quốc gia?
1 gạo= 1 vải
1 gạo =2 vải
2 gạo =1 vải
- Chi phí cơ hội là gì?
Chi phí: cái mình bỏ ra
Cơ hội: khả năng
Xuất phát từ 2 tiên đề: sự khan hiếm: các nguồn lực là hữu hạn
Có nhiều phương án khác nhau để sử dụng nguồn lực.
VD: có 100 triệu:
p.á 1: cho bạn vay 1 năm: 150 triệu
p.á 2: đầu tư bất động sản: 200 triệu
p.á 3: đầu tư cho các công ty: 160 triệu CPCH
của việc lựa chon p.á 1 là 200 tr
CPCH của việc lựa chọn p.á 2 là 160 tr
CPCH của việc lựa chọn p.án 3 là 200tr
CPCH giúp tìm ra phương án tối ưu và xây dựng chi phí ẩn
Ưu điểm: CPCH không gắn với nguồn lực nào còn nslđ luôn gắn với lao động
3.1.2 Giải thích LTSS dựa trên kết quả xuất khẩu Balassa Index(BI) RCA
RCA=BI= ( E
XA
/E
A
) : ( E
XB
/E
B
) = (E
XA
/E
XB
): (E
A
/E
B
)
Nếu RCA < 1: không có LTSS
Việt Nam Hàn Quốc
Vải 5(CA)4
Gạo 9 (CA) 10
Lợi thế ss dựa trên chi phí
hội:
lOMoARcPSD|45470368
RCA>1: có ltss
RCA> 2,5: rất có ltss Hạn
chế:
- RCA chỉ đánh giá tĩnh một mặt hàng mà không cho biết tương lai - Cho biết vị thế tại
một thời điểm ( có thể thay đổi)
Giá tương quan: được xây dựng thông qua năng suất tương
đối
10NN=1h 1h=20NN
1NN=1/10 h 1/8h= 2,5 NN
Giá tương quan: Công nghiệp và NN: 1CN=22,25NN
Hàng hóa đi từ nơi có giá tương quan thấp đến nơi có giá tương quan cao.
Nếu như trao đổi thì nó sẽ diễn ra trong khoảng giá tương quan.
Hạn chế của BI là chỉ thấy cung mà chưa thấy cầu tỉ lệ trao đổi quốc tế chưa ấn định
2.1.4.Lý thuyết về mối tương quan cầu
- Giới hạn tỉ lệ trao đổi mậu dịch chính là những tỷ lệ trao đổi trong nước, tùy ở năng suất
tương đối của mỗi QG
- Trong giới hạn này, tỉ lệ mậu dịch thực sự phụ thuộc vào số cầu của mỗi nước đối với sản
phẩm của nước khác.
- Nhưng tỷ lệ trao đổi này sẽ ổn định khi xuất khẩu của một QG vừa đủ để trang trải số nhập
khẩu của QG đó.
2.1.5. Lý thuyết H.O:
- Hàm lượng các yếu tố: Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều( một cách tương đối) lao
động nếu tỉ lệ giữa lượng lao động và các yếu tố khác sử dụng để sản xuất ra một đơn vị mặt
hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra mặt hàng thứ hai.
-Mức độ dồi dào của các yếu tố:
Sản phẩm da 13,99(CA)
May mặc 5,61(CA)
0,77SP dệt
Điện tử 0,17
7,79Khoáng sản
3,27Thực phẩm
0.16Hóa chất
Việt Nam RoW
5 CN/1h lđ(CA)Công nghiệp 8 CN/1h lđ (AA)
10 20 NN/1 h lđ(AA,CA)Nông nghiệp NN/1 h lđ
Việt Nam RoW
Công nghiệp 1CN= 1/5h lđ = 2NN 1CN = 1/8h lđ = 2,5NN
Nông nghiệp 1NN = 1/10h lđ = 0,5 CN 1NN=1/20h lđ = 0,4 CN
lOMoARcPSD|45470368
TỔNG KẾT LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN:
Câu 1: Vì sao các QG tham gia vào TMQT.
Vì để trao đổi hàng hóa lợi ích cho quốc gia
Câu 2: Hình thái lợi ích mà TMQT đem đến cho các QG?
CNTT lợi nhuận TM là sự gia tăng của khối lượng vàng, bạc
A.Smith lợi nhuận TM gia tăng năng suất LĐ gia tăng khối lượng HH và DV đáp ứng nhu
cầu của con người.
Câu 3: Lợi ích này do đâu mà có?
CNTT do trao đổi không ngang giá(mua rẻ bán đắt)
A.Smith do PCLĐ và trao đổi
D.Ricarđo do sự khác biệt trong giá tương quan
Câu 4: Vì sao có sự khác biệt trong giá tương quan?
A.Smith ko giải thích được
D.Ricarđo do sự khác biệt trong NSLĐ tương dđối gọi lạ hiệu quả sản xuất tương đối( lợi thế
so sánh)
Câu 5: Vì sao có sự khác biệt trong NSLĐ tương đối( cái gì quyết định đến LTSS)?
D.Ricarđo không giải thích được
H.O do sự khác biệt trong trang bị các yếu tố SX sẵn có của từng QG yếu tố SX:
vốn, tài nguyên tĩnh( không thay đổi) LTSS dựa trên nguồn gốc tĩnh LTSS tĩnh.
Câu 6: Nguồn gốc LTSS? LTSS có thay đổi không? Nếu có thay đổi theo xu hướng nào?
Nguồn gốc 1: nguồn gốc tĩnh
Nguồn gốc 2: khoa học, CN của từng QG nguồn gốc động( luôn luôn thay đổi)
LTSS có thay đổi
Xu hướng: LTSS mới thay thế LTSS cũ.
Câu 7: Hạn chế của LT cổ điển?
- Phiến diện:
Đề cập tới lợi ích QG khi tham gia vào TMQT nhưng là lợi ích vật chất
Chỉ đề cập tới phương diện cung của QG
- Khá hạn hẹp và xa rời thực tế.
B. Lý thuyết hiện đại
1.TMQT hiệu quả kinh tế theo Quy mô.
Mở rộng quy mô hiệu quả lao động tăng
2.Các lý thuyết liên quan đến công nghệ:
1961: Posner thuyết về khoảng cách công nghệ 1966:
Vernon lý thuyết vòng đời của sản phẩm
lOMoARcPSD|45470368
Không chỉ giải thích hình TM còn giải thích cho sự hình thành chu
chuyển vốn FDI.
2.1.Bối cảnh
- TMQT phát triển nhanh chóng phát sinh ra những biểu hiện mới trong TMQT, đầu
tư QT yêu cầu phải đưa ra các lý thuyết mới để giải thích - Có sự dịch chuyển về SX
sang những QG đang phát triển.
mục tiêu: giải thích cho sựu dịch chuyển địa điểm SX đối với SP công nghệ
2.2.Nội dung:
Đưa ra hai tiên đề để trả lời câu hỏi: Một QG thể trở thành địa điểm SX XK
với một sp công nghệ nào đó”.
Tiền đề 1: Để QG có thể trở thành địa điểm SX và XK với một sản phẩm nào đó thì
phải hội tụ hai yếu tố:
(1) Sở hữu công nghệ sản xuất Sp Công nghệ
(2) QG phải có điều kiện sản xuất thuận lợi để có thể sản xuất ra sản phẩm
đó với chi phí cạnh tranh được. Trong đó
(1) Luôn biến đổi Công nghệ luôn phát triển sự lan truyền s hữu công
nghệ.
(2) Là điều kiện tĩnh là yếu tố sãn có của QG
Khi công nghệ đã lan truyền ra các QG dịch chuyển SX đến các QG chi phí
rẻ.
- Tiền đề 2: Có một số QG tiến bộ về công nghệ và QG đi sau về Công nghệ.
+ điều kiện để QG đi đầu về CN:
Có nguồn lực phù hợp để phát triển KHCN
Có thể chế phù hợp để phát triển KHCN
+Những QG đi đầu về Công nghệ QG kinh tế phát triển; QG đi sau về Công
nghệ là QG đang và chậm phát triển
+Tuy nhiên, lợi thế chi phí sản xuất thì các QG đi sau có nhiều yếu tố thuận lợi.
Vòng đời của sản phẩm
lOMoARcPSD|45470368
3 chủ thể: QG phát minh công nghệ, Các QG phát triển, các QG còn lại.
Diễn ra theo trục thời gian: trục hoành
Trục tung: trục ngoại thương: phía trên: xuất khẩu ròng, phía dưới: nhập khẩu ròng
*Tại thời điểm t
0
: nước phát minh bắt đầu sản xuất sản phẩm.Không có Tm trọng thời
kì này
* Tại thời điểm t1: Thị trường nội địa phát minh bắt đầu bão hòa các QG phát triển có
nhu cầu mua sản phẩm thương mai bắt đầu
Nhưng các QG phát triển không công nghệ nên không thể tự SX nên lúc này
muốn dung thì phải nhập khẩu ròng
Thời điểm sau t1: Nước phát minh nước duy nhất XK; nhu cầu tăng mạnh ở các QG
phát triển nên Thương mại tăng mạnh
*Tại thời điểm t2: Nước phát minh vẫn là nhà XK; nhu cầu không chỉ của QG phát
triển nữa mà các QG còn lại cũng muốn dung Các nước sẽ NK từ QG phát minh
Thời điểm sau t2: Các QG phát triển đã có thể nắm bắt công nghệ và SX được ô tô
Do vậy mà
Các Qg phát minh có thể nhập ô tô giá rẻ từ QG phát triển( vì giá rẻ hơn do có chi phí
SX rẻ hơn có từ định lý là QG ít Công nghệ hơn thì có lợi thế về chi phí SX) Đồng
thời các QG phát triển vẫn nhập từ các QG phát minh.
QG phát minh XK cho các QG còn lại( QG cong lại nhập khẩu từ QG phát minh: QG
còn lại nhập khẩu ròng)
lOMoARcPSD|45470368
*Thời điểm t3: Các nước phát triển trở thành nhà SX ô chính trên TG( họ Cn
và Có chi phí SX rẻ hơn so với các QG phát minh)
Nhưng lúc này thì cả QG phát triển QG phát minh CN đều xuất khẩu sang QG còn
lại
*thời điểm t4: Các Qg cong lại bắt đầu tiếp nhận được công nghệ sản xuất công
nghệ đem đi xuất khẩu
Lúc này thì: QG phát minh bất lợi thế: Cn thì không còn của riêng mình nữa, chi phí
SX cao
QG phát minh công nghệ lâu n QG còn lại, giá chi phí SX rẻ QG CN
muộn hơn, giá chi phí SX rẻ hơn giá cả cạnh tranh do chí phí lđ thấp
Từ đó QG phát minh sẽ không SX nữa mà nhập khẩu ròng
QG phát triển XK ròng
QG còn lại : vừa nhập khẩu từ QG phát triển, cũng xuất khẩu
*thời điểm t5:
Các Qg phát triển đầu tư trrucj tiếp công nghệ sang Qg còn lại Các QG còn lại sẽ
SX và Xk ô tô chủ yếu
*thời điểm t6: Các Qg còn lại XK ròng, 2 QG kia nhập khẩu ròng.
3.Lý thuyết lợi thế cạnh tranh
3.1.Khái niệm:
Vì sao các QG có thể SX và XK được trên môi trường cạnh tranh khốc liệt?
Do 2 khả năng của QG:
- Khả năng có thể tạo ra mặt hàng với giá thấp hơn QG khác cạnh tranh về giá
- Khả năng QQ thể tạong hóa đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dung
cạnh tranh về chất lượng khả năng đổi mới sáng tạo của một QG
Lợi thế cạnh tranh khả năng QG tạo sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu tốt hơn Qg khác
Năng lực cạnh tranh một QG năng lực cạnh tranh của các ngành hoạt động Qg
đó được có.Năng lực cạnh tranh ngành của một QG được do năng lực cạnh
tranh của các DN mà có.
3. 2.Mô hình khối kim cương của M.Poter
lOMoARcPSD|45470368
Mục đích: thể hiện khả năng chịu đựng của QG trước sự cạnh tranh gay gắt từ bên
ngoài.
Gồm 4 yếu tố cơ bản.
3.2.1.Điều kiện yếu tố sản xuất:
- Mõi Qg có 5 nhóm yếu tố SX:
+ nguồn lao động
+ tài nguyên thiên nhiên
+Vốn
+ tri thức( khoa học CN)
+ Cơ sở hạ tầng
-Yếu tố SX chia làm 2 dạng:
+YTSX bản: lao động phổ thông, vốn, sở hạ tầng thấp
+ YTSX nâng cao: tri thức( KHCN), cơ sở hạ tầng cao,..
Nếu YTSX cơ bản giúp Qg có lợi thế về giá( chi phí SX rẻ) thì YTSX nâng cao
giúp QG lợi thế về chất lượng( là lợi thế bền vững) biến YTSX cơ bản sang
YTSX cao cấp.
-Yếu tố SX chia làm 2 dạng:
+ YTSX chung: phù hợp với nhiều ngành SX (YTSX bản)
+ YTSX riêng: phù hợp với từng ngành đặc thù.
3.2.2.Quy mô cầu nội địa:
lOMoARcPSD|45470368
Quy mô:
- Cầu trên thị trường nội địa lớn quy mô sx lớn hiệu quả sx cao chi phí SX rẻ (lợi
thế về giá)
VD: Trung Quốc: Sx quy mô lớn hàng hóa giá rẻ
Việt Nam: lao động rẻ nhưng SX manh mún nhỏ lẻ hàng hóa giá rẻ nhưng
không thể cạnh tranh với TQ.
-Cầu thị trường nội địa lớn cung bị áp lực lớn đòi hỏi các Dn phải đổi mới cong
nghệ để tạo ra nhiều sản phẩm tính đổi mới sáng tạo Thị hiếu/tính đa dạng của cầu:
Thị hiếu: sở thích tiêu dùng
-Cầu nội địa thị hiếu đa dạng Dn phải tạo những sản phẩm phù hợp đáp ứng
những thị hiếu đó( đáp ứng nhu cầu nội địa) khả năng đáp ứng thị hiếu quốc
tế.
VD: Việt Nam đủ 4 mùa xuân,hạ ,thu,đông; thi hiếu của người Việt là muốn mặc quần
áo đa dạng thoe mùa DN may mặc VN đáp ứng được( mùa hè-áo phông,mùa
đông-áo khoác,trời ẩm-áo gió,…)
Do đó mà Vn có thể xuất khẩu may mặc đáp ứng thị hiếu đa dạng của QT: Các nước
nhiệt đới gần xích đạo VN có thể đáp ứng, các nước hàng đới Vn có thể cung
cấp may mặc phù hợp.
Mức độ đòi hỏi của cầu nội địa:
Cầu nội địa đòi hỏi mức độ khắt khe Dn phải SX nhưng sản phẩm đáp ứng mức
độ đòi hỏi của cầu nội địa thể đáp ứng mức độ cầu của QG khác ít khắt
khe hơn.
VD: Nhật Bản: người NB rất khắt khe về độ bền của sản phẩm ô DN Nhật phải
đáp ứng mức độ này của người dân khi ô Nhật Bản xuất khẩu thì thể đáp
ứng mức độ đòi hỏi của cầu VN người dân VN biết rằng ô Nhật Bản đáp ứng
mức độ khắt khe về độ bền mức độ đòi hỏi ô của VN ko khắt khe bằng Nhật
Bản.
Tốc độ bão hòa:
Cầu nội địa nhanh chóng bão hòa DN phải đổi mới sáng tạo cộng nghệ tạo sp mới ,
tìm thị trường mới tính đổi mới sáng tạo.
3.2.3.Các ngành hỗ trợ và liên quan
-Các ngành hỗ trợ:là các ngành cung cấp điều kiện đầu vào cho quá trình sản xuất
VD: CN dệt là ngành hỗ trợ của CN may mặc.
Ngành hỗ trợ có cạnh tranh cao nội địa được hưởng lợi ích có lợi thế cạnh tranh
lOMoARcPSD|45470368
-Các ngành liên quan: ngành chia sẻ, hợp tác các công đoạn trong chuỗi sx công
nghiệp và sản phẩm mang tính hỗ trợ.
VD: ngành da dày là ngành liên quan của ngành may mặc.
3.2.4.Chiến lược cạnh tranh ngành.
*Hai nhóm yếu tố hỗ trợ -
Chính phủ:trang 75 giáo trình -
Vai trò của cơ hội:
CHỦ ĐỀ 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẨU.
Tài liệu tham khảo: chương 6,7,8 giáo trình
1.Khái niệm cơ bản
1.1.Chiến lược phát triển ngoại thương:
-Chiến lược là là phương hướng,định hướng,mục tiêu tổng quan và dài hạn để chúng ta
có thể thực hiện một nhiệm vụ tổng thể, nhiều mặt nào đó.
VD: chiến lược Phát triển KT-XH, chiến lược phát triển Ngoại thương,chiến lượng
Marketing,..
-Chiến thuật:cách thức chúng ta s dụng để gải quyết từng mặt,từng phương
diện,nhiệm vụ cụ thể
VD: kế hoạch kinh doanh, kế hoạch nhân sự,…
Chiến lược phát triển ngoại thương: bản luận cứ sở khoa học vạch ra đường
lối phát triển cơ bản với ngoại thương trong khoảng thời gian 10 năm hoặc dài hơn
Đặc điểm
CL phát triển ngoại thương: mang tính tổng quan: phương hướng,định
hướng,mục tiêu tổng quan( ko vạch rõ ra những giải pháp cụ thể,..)
Có cơ sở khoa học: luận cứ có cơ sở KH
Tính dài hạn:tối thiểu 10 năm hoặc dài hơn
Mô hình chiến lược phát triển ngoại thương/chiến lược Công nghiệp hóa: tham khảo
GT trang 237…)
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: dựa vào những nguồn lực sẵn để tiến
hành xuất khẩu tạo tích lũy ban đầu cho một QG
Áp dụng với QG: đang trong quá trình đầu của CNH( khi trình độ năng lực Chế
biến thấp); Qg giàu tài nguyên
Lợi thế tạo ra những tích lũy ban đầu( thể ban dầu tạo ngành CN nặng; thăm
dò)
lOMoARcPSD|45470368
Hạn chế:
Hạn chế trong khoảng giá giữa sản phẩm thô và sản phẩm sơ chế,chế biến
Tài nguyên thiên nhiên thể cạn kiệt nh hưởng môi trường,ảnh hưởng
tính bền vững,…
Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu: tập trung tự sản xuất đáp ứng đại bộ
phận nhu cầu cơ bản trong nước và hạn chế nhập khẩu.
QG áp dụng:những năm 50-60 TKXX các QG muốn tách khỏi bản thực
dân muốn trở thành QG độc lập.
Sản xuất hướng xuất khẩu: coi trọng Ngoại thương mở của thị trường nội địa
nhằm tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển tốc độ tăng trưởng KT nhanh.
Tăng trưởng nhanh nhưng không bền vững,ko ổn định bị lệ thuộc lẫn
nhau; ko bền vững trong môi trường tăng trưởng nhanh phải khai thác
TNTN nhiều; ko bền vững trong hội bất bình đẳng trong thu nhập( ng
cao ng thấp),
Chịu ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài.
Kết hợp mô hình, hình thành mô hình hỗn hợp;
Thực tiễn mô hình phát triển ngoại thương VN: tham khảo moit.gov.vn
Trước 2001: chưa có tư duy chiến lược 2001-2010:
2011-2020:
2021-2030:
Là mô hình hỗn hợp trong đó hướng mạnh xuất khẩu: đẩy mạnh XK hàng hóa qua
chế biến, hàng hóa công nghệ hạn chế XK sản phẩm thô đồng thời kết hợp SX
trong nước phục vụ nhu cầu trong nước.
1.2.Cơ chế quản lí XNK:
- chế một khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ
thống mà nhờ đó hệ thống có thể phát triển.
Trang 248.
- chế quản XNK phương thức qua đó,Nhà nước tác động định
hướng theo những điều kiện nhất định các đối tượng(chủ thể khách thể)
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của
XNK hướng đến các mục tiêu KT-XH của Nhà nước.
- Nội dung:
Chủ thể quản lý:cơ quan quản Nhà nước: tham khảo đồ 8.1 trang
255
lOMoARcPSD|45470368
Khách thể quản lý: doanh nghiệp tham gia vào XNK
Phương thức tương tác giữa các chủ thể quản lý và khách thể:
CSTMQT( tham khảo 255-256)
- Cơ chế quản lí XNK của VN hiện nay và sự thay đổi của cơ chế XNK của VN
thời gian qua?
Chiến lược của Việt nam có sự thay đổi thành mô hình hỗn hợp trong đó hướng mạnh
xuất khẩu: đẩy mạnh XK hàng hóa qua chế biến, hàng hóa công nghệ hạn chế XK
sản phẩm thô đồng thời kết hợp SX trong nước phục vụ nhu cầu trong nước.
chế sự thay
đổi
- chế khuyến khích mọi thành phần KT tham gia vào ngoại thương dưới
sự quản thống nhất của nhà nước.( Vn đã áp dụng từ đầu những năm 1980
trước đó là cơ chế quản lí cũ): 40 năm để chuyển đổi
- Đầu năm 1980 bắt đầu chủ trương thay đôit định hướng phát triển kt-xh nói
chung, quản kt nói riêng chuyển từ định hướng phát triển KT tự cung tự
cấp(…) sang phát triển KTXH tăng cường mở của và hội nhập,quản lý KT từ
tập trung quan liêu bao cấp( Nhà nước thực hiện hết các khâu SX-PP-TD) sang
cơ chế KT thị trường định hướng XHCN.
Sự thay đổi trong định hướng phát triển chế quản của nhà nước với từng
lĩnh vực KT cũng sự thay đổi( thay đổi dần dần từ từ ) trong đó Ngoại
thương.
Mốc đánh dấu sự thay đổi: Đại hội Đảng VI năm 1986 gắn với sự kiện đổi mới KT.
Cho đến nay cta vẫn trong quá trình đổi mới. Vn đánh giá là nền kinh tế chuyển
đổi.
- Sự chuyển đổi Trong lĩnh vực Ngoại thương
Trước đây: định hướng phát triển ngoại thương VN phù hợp với định hướng
phát triển KT-XH nói chung SX thay thế NK
Khi đổi mới: Ngoại thương định hướng hướng ngoại nhiều hơn(diễn ra
một quá trình dài diễn ra mạnh mẽ đầu nuuwngx năm 2000 trở lại đây) Từ
sau 2000 trở lại đây khẳng định rõ ràng hơn chiến lược hỗn hợp.
- chế quản thay đổi: từ cơ chế độc quyền Ngoại thương sang chế hiện
nay: khuyến khích mọi tp KT tham gia NT dưới sự quản nhà nước - Nội
dung thay đổi:
NN duy trì 4 hình thức độc quyền sau đó được thay đổi:
o Độc quyền về quản lí chỉ đạo vẫn được duy trì
lOMoARcPSD|45470368
o Độc quyền về sở hữu:chỉ thừa nhận sở hữu nhà nước đối với các tài sản phát
sinh từ KD ngoại thương tồn tại công cụ quản lý: tỷ lệ kết hối ngoại tệ(tỷ lệ
ngoại tệ bắt buộc phải bán lại cho các ngân hàng quốc doanh:100%) dần dần
được gỡ bỏ, tỷ lệ kết hối ngoại tệ giảm dẫn 50%,0%: thừa nhận tất cả thành
phần KT được sở hữu ngoại tệ nma vẫn phải thoe quy định về ngoại hối của
VN.
o Độc quyền về KD ngoại thương: NN được quyền KD XNK, các thành phần
KT khác ko sđược quyền KD XNK được gỡ bỏ: KD XNK được lới lỏng: DN
được tham gia XNK nhưng vẫn theo quy định( có đăng kí KD XNK, có đội ngũ
các bộ đào tạo bài bản về Ngoại thương) được thừa nhận trong luật TM
2005;12/2006/NĐ-CP,05/2017/QH14-luật quản lý ngoại thương mở rộng hoàn
toàn ko hạn chế về KD XNK ngoại trừ hạn chế về :quyền KD một số mặt
hàng,..
o Độc quyền trong quan hệ Ngoại thương:Chỉ nhà nước/thành phần KT NN
được quyền quan hệ, tìm kiếm đối tác ngoại thương (nước ngoài) được gỡ bỏ
hoàn toàn
Chính sách thay đổi:
-Trước đây: bế quan tỏa cảng(SX thay thế NK) chế độc quyền Ngoại thương
định hướng CSTMQT của VN: chính sách bảo hộ/bảo hộ cực đoan
-Nay:Định hướng mở cửa,tăng cường hội nhập KT dựa trên hai trụ cột:xuất khẩu
và thu hút FDIcơ chế khuyến khích bảo hộ hợp lí (thiên về hỗ trợ)
1.3. Chính sách TM QT
*Khái niệm:
-KN1: Tổng quan: CSTMQT bất động thái,biện pháp hoặc hành vi chính phủ
can thiệp,ảnh hưởng vào hoạt dộng TMQT của một QG phạm vi rộng bao hamg
nội hàm của chiến lược,cơ chế các chính sách KT trong các lĩnh vực liên
quan đến XNK.
+TMQT nằm trong khâu trao đổi lưu thông.
-KN2: Xem xét TMQT dưới góc độ hệ thống quản lí NN với hoạt động XNK:
CSTMQT là các phương thức mà nhà nước(chủ thể quản lý trong cơ chế quản
XNK) sử dụng để tương tác với các đổi tượng quản lí( chế: doanh nghiệp
hàng hóa tham gia XNK) nhằm thực hiện các định hướng,phương hướng, mục tiêu
lOMoARcPSD|45470368
được đặt ra trong chiến lược phát triển ngoại thương,CSTMQT bao gồm cs thuế
phi thuế.(tr267)
-Thực tiễn CSTMQT ở Việt Nam (tổng quan):
Sự thay đổi trong định hướng CSTMQT VN để phù hợp với sự thay đổi trong đinh
hướng chiến lược và cơ chế quản lí trong thời gian qua?
-Trước đây: bế quan tỏa cảng(SX thay thế NK) chế độc quyền Ngoại thương định
hướng CSTMQT của VN: chính sách bảo hộ/bảo hộ cực đoan
-Nay:Định hướng mở cửa,tăng cường hội nhập KT dựa trên hai trụ cột:xuất khẩu
thu hút FDI chế khuyến khích bảo hộ hợp (thiên về hỗ trợ) -Nội dung của bảo
hộ hợp lý:
ND1:bảo hộ có lựa chọn
ND2:bảo hộ có mức độ
Vì sao giá ô tô trong nước cao gấp 3 lần TG?
Một phần từ chi phí SX KD.Phần quan trọng hơn do công cụ bảo hộchi phí nhà
nhập khẩu đáp ứng sản xuất caogiá cao ND3:bảo hộ có thời hạn.
+Bảo hộ:Bảo vệ(ngăn chặn):chính phủ sd các công cụ,biện pháp để ngăn chặn sự thâm
nhập của hàng hóa bên ngoài(NK từ nước ngoài) tham nhập vào thị trường nội địa
để canh tranh với HH nội địa dựng lên các hàng rào biên giới nhằm ngăn chặn sự
thâm nhập của HH nhập khẩu: thuế quan; hàng rào phi thuế(NTBs):cấm Nk,hạn
ngach NK,hạn ngạch thuế, thủ tục,..
+Bảo hộ:Hỗ trợ Cp s sử dụng các biện pháp,công cụ để khuyến khích các thực thể
bên trong( Doanh nghiệp) tăng cường khả ng cạnh tranh, năng lực của các thực
thể này cạnh tranh thành công với hàng hóa doanh nghiệp bên ngoài s
dụng các công cụ khuyến khích nội địa:trợ cấp,đảm bảo,điều kiện SX-KD thuận
lợi,..
Bảo hộ có 2 định hướng rõ ràng:
Bảo hộ nhưng thiên về bảo vệ:ngăn chặn bảo hộ cực đoan/siêu bảo hộ thực
thể được bảo vệ sẽ không chết ngoại lực bên ngoài nhưng thể chết bản
thân sự bảo vệ đó(do sự trì trệ,kém năng động)
Bảo hộ nhưng thiên về hỗ trợ bảo hộ hợp lý
1.4.Công cụ quản lý XNK: trang 267 phương tiện để thực thi chính sách.
2.Nguyên tắc của CSTMQT:
Sau ctr TG lần 2 Tg phân cựcHầu hết các nền KT trên TG(trừ Mỹ) đều bị tàn phá
sau chiến tranh chia làm 2 phe đều muốn xây dựng phe của mình
lOMoARcPSD|45470368
Phía CNTB Mỹ tăng cường hợp tác KT-CT-TM để hỗ trợ nhau khôi phục sức mạnh
Kt làn song toàn cầu hóa TK20 các tổ chức hợp tác Qt ra đời
1947-1949:hơn 20 Qg ngồi lại âm mưu hình thành tổ chức ITO(international trade
organization) điều phối giám sát,xử các tranh chấp giữa các QG trong
TMQT dàm phán thất bạiITO ko ra đờiđạt 1 số kết quả nhất định: hiệp định
chung điều tiết quyền hạn trách nhiệm quyền lợi cách ứng xử của các Qg thành
viên trong việc tham gia TMQT: GATT: hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch
(1949) đưa ra các nguyên tắc điều tiết điều chỉnh TMQT hành vi ứng xử của
các Qg
Sự ra đời của WTO
2.1.Nguyên tắc bình đẳng:
TMQT nên được thực thi một cách bình đẳng.Cụ thể hóa bởi 2 nguyên tắc trong khuôn
khổ WTO nghĩa vụ với các QG thành viên: MFN (nguyên tắc tối huệ quốc) và NT
(đối xử QG/công bằng QG); NTR(bình thường hóa quan hệ TM) ; PNTR( bình
thường hóa quan hệ TM vĩnh viễn)
MFN: Các bên tham gia kết cam kết dành cho nhau nhưng thuận lợi uwu đãi
không kém hơn những thuận lợi ưu đãi một bên đang sẽ dành cho bất
nước t3 nào
-Những lợi ích,ưu đãi.miễn giảm và đặc quyền mà các thành viên áp dụng đối với hàng
hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ nước khác phải được áp dụng với điều kiện ngay
lập tức đối với HH -CS pháp lí:
+hiệp định đa phương hoặc song phương
+Quy định của các tổ chức QT -
Cách áp dụng:
+Áp dụng vô điều kiện
+Áp dụng có đ
-Tác dụng
-Ngoại lệ:trong TH các Qg được miễn trừ MFN nhưng phải đẩm bảo tự do TM hóa
hơn nữa
Mậu dịch biên giới
FTA
Mua sắm CP
GSP: ưu đãi của các QG phát triển cho Qg đang và chậm phát triển Biện pháp
tư về đặc biệt
lOMoARcPSD|45470368
-NTR/MFN: không mang tính chất điều kiện ngay lập tức à mang tính chất
điều kiện ra hạn theo năm
1995:bình thường hóa quan hệ.
2001 VN-USA:kí BTA nma chưa một hiệp định FTA NTR (bình thường hóa quan
hệ thương mại).
2006 chuyển từ NTRPNTR
-PNTR: là NTR nhưng mà vô điều kiện
MFN qui chế yêu cầu các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại dành
cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những điều kiện ưu đãi mà mình
dành cho các nước khác.
NT: (Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment NT), quy định tại Điều III
Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều 3 TRIPS. Nguyên tắc NT được hiểu
hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử
không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước.) .Các bên tham gia
quan hệ KT TM cam kết dành cho hàng hóa,công dân hoặc công ty nước kia nhưng
ưu đãi trên thị trường nội địa giống như những ưu đãi cho HH,công đan hoặc công
ty nươc mình.
-Ngoại lệ:
Mua sắm CP
TM có liên quan đến QP
Các khoản trợ cấp dành riêng cho các nhà SX KD trong nước 2.2
Nguyên tắc tự do hóa hơn nữa
Yêu cầu HĐ TMQT thực hiện theo cách thức càng ngày càng tự do hơn
Để TM tự do thì CP bớt can thiệp vào TM:giảm thuế,tăng các biện pháp xúc tiến.
Vòng đàm phán DOHANTF(thuận lợi hóa TM) 2 vấn đề
Hợp tác nâng cấp cơ sở hạ tằng cũng như chất lượng và giá thành dịch vụ logistic
Hợp tác trong lĩnh vực hải quan
2.3 Nguyên tắc minh bạch
2.4 Nguyên tắc tương hỗ (có đi có lại)
2.5 Nguyên tắc dành ưu đãi hơn cho các QG đang và chậm phát triển.
3.3 Phân loại CSTM QT
3.1 Căn cứ vào mức độ can thiệp CP và TMQT
-Bảo hộ
-Không bảo hộ
| 1/36