Lý thuyết chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Lý thuyết chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Vật chất và ý thức
1. Quan niệm của triết học Mac- Lenin về vật chất
- Vật chất là phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan- cái
tồn tại bên
ngoài, không phụ thuộc vào ý thức => thuộc tính khách quan
- Vật chất gây nên cảm giác ở con người => thuộc tính phản
ánh
- Được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại (Ý thức là sự
phản ánh của vật
chất) => vật chất có trước, ý thức có sau.
-Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lenin đối với khoa học là định
hướng cho sự
phát triển của khoa học trong việc nghiên cứu về vật chất: vật
chất là vô
cùng, vô tận, không sinh ra và không mất đi
Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất thời kì cổ
đại là tìm nguồn
gốc của thế giới ở những dạng vật chất cụ thể.
2. Các hình thức tồn tại của vật chất
- Vận động: là một phương thức tồn tại của vật chất, là một
thuộc tính cố hữu
của vật chất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy.
- Nguồn gốc của vận động là ở trong bản thân sự vật hiện
tượng, do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật,
hiện tượng gây ra.
5 hình thức vận động cơ bản của vật chất dựa vào các thành
tựu khoa học
+ vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của sự vật trong không
gian
+ vận động vật lý: sự vân động của các phần tử, điện tử, các
hạt cơ bản, của
các quá trình nhiệt, điện.
+ vận động hóa học: sự hóa hợp và phân giải của các chất
+ vận động sinh vật: sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể
sinh vật với
môi trường
+ vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực xã hội, sự
thay thế nhau các
hình thái kinh tế xã hội.
- Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, vận động
trong trạng thái
cân bằng, trong sự ổn định tương đối.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời.
- Không gian, thời gian
+ không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng
tính( cao,
rộng, dài), sự cùng tồn tại, trật tự( trước, sau, trên, dưới) và sự
tác động lẫn
nhau.
+ thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài
diễ biến, sự nối
tiếp nhau của các quá trình vật chất( lâu, mau, nhanh, chậm).
Không gian và thời gian có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận.
không gian
có tính 3 chiều, thời gian 1 chiều.
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung
quanh con
người.
- Tính thống nhất vật chất của thế giới gắn liền với tính đa dạng
của nó.
4. Nguồn gốc, bản chất của ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
+Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là bộ óc con người và thế giới
khách quan tác
động lên bộ óc con người
+Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ não người
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật
chất này ở một hệ
thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa
chúng.
Nguồn gốc xã hội
Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành
nên ý thức con
người
b)Bản chất của ý thức
+Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
+Ý thức có thể tác động tới đời sống xã hội thông qua hoạt
động vật chất.
+Ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là hiện
tượng xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý thức là
thuộc tính của
mọi dạng vật chất và bản chất của ý thức là sự phản ánh tích
cực, năng động,
sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người.
Có 4 thành tố của ý thức: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí.Tri
thức là hạt
nhân quan trọng và là phương thức tồn tại của ý thức.
Điều kiện đủ cho sự ra đời của ý thức là lao động và ngôn ngữ.
c) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất quyết định ý thức ở 4 phương diện: nguồn gốc, nội
dung, bản chất,
sự vận động phát triển.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Theo Ăngghen:
Tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi sự
phát triển lâu
dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
Vận động là 1 trong các phương thức tồn tại cơ bản của vật
chất.
II.Phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ
giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Có vai trò là phương pháp luận khoa học cho nhận thức và hoạt
động thực
tiễn.
Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới
có mỗi liên hệ,
tác động qua lại lẫn nhau. Do đó chúng vận động, biến đổi và
phát triển không
ngừng do những nguyên nhân tự thân tuân theo những quy luật
khách quan.
2. Nội dung phép biện chứng duy vật
Gồm:
- Hai nguyên lí cơ bản
- Sáu cặp phạm trù cơ bản
- Ba quy luật cơ bản
a) Hai nguyên lí cơ bản
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
Từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy
vật, ta rút ra
nguyên tắc phương pháp luận: quan điểm toàn diện và quan
điểm lịch sử- cụ
thể.
- Các tính chất của mối liên hệ phổ biến
+ tính khách quan
+ tính phổ biến
+ tính đa dạng
Nguyên lí về sự phát triển:
Từ nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, ta
rút ra nguyên
tắc phương pháp luận: quan điểm phát triển.
- Các tính chất cơ bản của sự phát triển
+ tính khách quan
+ tính phổ biến
+ tính đa dạng
b) Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Cái riêng- cái chung :
+Cái chung nằm ngoài cái riêng, bao chùm toàn bộ cái riêng
+Cái chung và cái riêng cùng tồn tại khách quan và giữa chúng
có mỗi quan hệ
hữu cơ với nhau.
Nguyên nhân- kết quả:
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Mối liên hệ nhân- quả có tính khách quan, phổ biến, nhưng
phức tạp và đa
dạng và quan hệ được sắp xếp theo trình tự trước sau.
Tất nhiên- ngẫu nhiên:
Vai trò của tất nhiên và ngẫu nhiên là: tất nhiên đóng vai trị chi
phối sự phát
triển, cịn ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra
nhanh hay chậm
Nội dung- hình thức
Bản chất- hiện tượng:
Là hai mặt vừa thống nhất vừa đối lập nhau.
Khả năng – hiện thực:
Trong sự vật, hiện tượng đang tồn tại đã chứa đựng khả năng và
sự vận động,
phát triển của sự vật chính là q trình chuyển hóa từ khả năng
thahf hiện
thực và ngược lại.
c) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Quy luật chuyên hóa của “chất” và “lượng” .
Lượng là phạm trù triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật
về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu.
Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho
sự vật là nó chứ
khơng phải cái khác
Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để
chỉ khoảng giới
hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về
chất của sự
vật đó.
Điểm nút dùng để chỉ thời điểm mà ở đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay
đổi về chất của sự vật và tạo ra bước nhảy
Bước nhảy dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do
sự thay đổi về
lượng trước đó tạo ra.
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Quy luật phủ định của phủ định.
Tính hệ thống của các cặp phạm trù và quy luật của phép
biện chứng duy vật
có nguyên nhân là do bản thân thế giới là một hệ thống.
III. Lý luận nhận thức
1. Nhận thức và các trình độ nhận thức
- Theo quan niệm của triết học Mac- lenin, bản chất của nhận
thức là sự phản
ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con người.
2. Phạm trù thực tiễn
- Là toàn bộ hoạt động vật chất- cảm tính có mục đích, có tính
lịch sử- xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Các tính chất cơ bản của thực tiễn
+ tính trực quan cảm tính
+ tính mục đích
+ tính lịch sử- xã hội
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn
+ hoat động sản xuất vật chất
hoạt động chính trị- xã hội
+ hoạt động thực nghiệm khoa học
Thực tiễn đối với nhận thức đóng vai trị là cơ sở, động lực,
mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
3. Quá trình nhận thức
Có 2 giai đoạn
- Nhận thức cảm tính: gồm 3 hình thức cơ bản từ thấp đến cao:
cảm giác, tri
giác, biểu tượng.
+ : là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của scảm giác
vật, hiện tượng
khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan của con người, và
đặc điểm chung
của các hình thức nhận thức cảm tính là trực tiếp, bề ngồi.
+ : là hình ảnh tương đối tồn vẹn về sự vật khi nó đang tri giác
trực tiếp tác
động lên giác quan của con người.
+ : là hình ảnh phản ánh cao nhất và phức tạp nhất biểu tượng
của giai đoạn
nhận thúc cảm tính.
-Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: bệnh giáo
điều là do tuyệt
đối hóa vai trò của cảm tính.
- Nhận thức lý tính: gồm 3 hình thức cơ bản từ thấp đến cao:
khái niệm, phán
đoán, suy luận.
+ khái niệm
+ phán đoán
+ suy luận
4. Chân lý và vai trị của chân lý đối với thực tiễn
- Chân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực
khách quan đã
được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Các tính chất của chân lý:
+ tính khách quan
+ tính tuyệt đối và tính tương đối
+ tính cụ thể
Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở kinh
nghiệm, kinh
nghiệm là cơ sở của lý luận
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
loài người, và xết
đến cùng quyết định toàn bộ sự vận dộng, phát triển của đời
sống xã hội.
- Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là con người
hiện thực
- Xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản là :
+ sản xuất vật chất
+ sản xuất tinh thần
+ sản xuất ra bản thân con người
II.Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
1. Phương thức sản xuất
- Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá
trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài
người
- Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất
với một trình
độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
a)Lực lượng sản xuất
Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xuất và
năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới
tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
+ người lao động
+ tư liệu sản xuất:
> đối tượng lao động
> tư liệu lao động
> công cụ lao động
> phương tiện lao động
b)Quan hệ sản xuất
- Là tổng hợp các quan hệ kinh tế- vật chất giữa người với người
trong quá
trình sản xuất vật chất.
- Theo quan niệm của triết học Mac- lenin, quan hệ sản xuất tồn
tại khách quan
và không phụ thuộc vào ý thức con người
- Kết cấu của quan hệ sản xuất gồm:
+ QH sở hữu về tư liệu sản xuất
+ QH về tổ chức quản lí sản xuất: là QH cơ bản nhất, đóng vai
trị quyết định
trong hệ thống quan hệ sản xuất
+ QH phân phối sản phẩm lao động
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
a) Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản
xuất
- Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình
thức của phương
thức sản xuất, nội dung quyết định hình thức vì vậy lực lượng
sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất có khuynh hướng lạc hậu hơn so với sự phát
triển của lực
lượng sản xuất. do vậy, sự thay đổi của lực lượng sản xuất
thường xảy ra
trước, kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp.
b) Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng
sản xuất
- Tích cực : thúc đẩy sự vận động, phát triển của LLSX hoặc tạo
ra những điều
kiện tiền đề có lợi cho LLSX phát triển.
- Tiêu cực: kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan hệ sản
xuất tác động trở
lại lực lượng sản xuất tông qua yếu tố tư liệu sản xuất của lực
lượng sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của xã hội
a) Cơ sở hạ tầng
- Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự
vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
- Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ quan hệ sản xuất thống trị
+ quan hệ sản xuất tàn dư
+ quan hệ sản xuất mầm mống
Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị là đặc trưng cho cơ sở h
tầng của xã
hội đó
b) Kiến trúc thượng tầng
- Là tồn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết
chế xã hội
tương ứng cũng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình
thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định.
- Các thiết chế như nhà nước, đảng phái, các tổ chức chính trị…
là các yếu tố
thuộc phạm trù kiến trúc thượng tầng.
c) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
- Cơ sở hạ tầng có vai trị quyết định sự hình thành, phát triển,
biến đổi của
KTTT. Vai trò này biểu hiện cụ thể ở:
+ CSHT nào thì KTTT như vậy
+CSHT trong xã hội tư bản là quan hệ tư bản chủ nghĩa, là chủ
nhân tất cả tư
liệu sản xuất.
+ Đảng thống trị là Đảng Cộng Sản, Đảng Dân Chủ
+ khi CSHT biến đổi thì KTTT cũng thay đổi theo
- Sự tác động của CSHT và KTTT có 2 mặt
+ khi KTTT phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế , các quy luật
kinh tế khách
quan sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ khi KTTT không phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy
luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đời
sống xã hội.
- Thực chất của quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT là quan
hệ giữa kinh
tế và chính trị. Trong các yếu tố của KTTT, yếu tố có quan hệ trự
tiếp nhất
với CSHT là chính trị, pháp luật.
- Nguyên nhân sâu xa sự biến đổi của CSHT dẫn đến biến đổi
KTTT là do sự
biến đổi của lực lượng sản xuất.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi không phải mọi yếu tố của KTTT sẽ
thay đổi theo
ngay
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam phải chủ
động thiết lập
quan hệ sản xuất trước, sau đó phát triển lực lượng sản xuất
phù hợp.
CSHT của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
được xác
định là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
xã hội chủ
nghĩa.
| 1/16

Preview text:

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Vật chất và ý thức
1. Quan niệm của triết học Mac- Lenin về vật chất
- Vật chất là phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan- cái tồn tại bên
ngoài, không phụ thuộc vào ý thức => thuộc tính khách quan
- Vật chất gây nên cảm giác ở con người => thuộc tính phản ánh
- Được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại (Ý thức là sự phản ánh của vật
chất) => vật chất có trước, ý thức có sau.
-Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lenin đối với khoa học là định hướng cho sự
phát triển của khoa học trong việc nghiên cứu về vật chất: vật chất là vô
cùng, vô tận, không sinh ra và không mất đi
 Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất thời kì cổ đại là tìm nguồn
gốc của thế giới ở những dạng vật chất cụ thể.
2. Các hình thức tồn tại của vật chất
- Vận động: là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu
của vật chất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy.
- Nguồn gốc của vận động là ở trong bản thân sự vật hiện
tượng, do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật, hiện tượng gây ra.
5 hình thức vận động cơ bản của vật chất dựa vào các thành tựu khoa học
+ vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian
+ vận động vật lý: sự vân động của các phần tử, điện tử, các hạt cơ bản, của
các quá trình nhiệt, điện.
+ vận động hóa học: sự hóa hợp và phân giải của các chất
+ vận động sinh vật: sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường
+ vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực xã hội, sự thay thế nhau các
hình thái kinh tế xã hội.
- Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, vận động trong trạng thái
cân bằng, trong sự ổn định tương đối.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời. - Không gian, thời gian
+ không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính( cao,
rộng, dài), sự cùng tồn tại, trật tự( trước, sau, trên, dưới) và sự tác động lẫn nhau.
+ thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễ biến, sự nối
tiếp nhau của các quá trình vật chất( lâu, mau, nhanh, chậm).
Không gian và thời gian có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận. không gian
có tính 3 chiều, thời gian 1 chiều.
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung quanh con người.
- Tính thống nhất vật chất của thế giới gắn liền với tính đa dạng của nó.
4. Nguồn gốc, bản chất của ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
 Nguồn gốc tự nhiên
+Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là bộ óc con người và thế giới khách quan tác
động lên bộ óc con người
+Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ
thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.  Nguồn gốc xã hội
Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức con người
b)Bản chất của ý thức
+Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
+Ý thức có thể tác động tới đời sống xã hội thông qua hoạt động vật chất.
+Ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là hiện tượng xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý thức là thuộc tính của
mọi dạng vật chất và bản chất của ý thức là sự phản ánh tích cực, năng động,
sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người.
 Có 4 thành tố của ý thức: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí.Tri thức là hạt
nhân quan trọng và là phương thức tồn tại của ý thức.
 Điều kiện đủ cho sự ra đời của ý thức là lao động và ngôn ngữ.
c) Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
 Vật chất quyết định ý thức ở 4 phương diện: nguồn gốc, nội dung, bản chất,
sự vận động phát triển.
 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất  Theo Ăngghen:
Tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi sự phát triển lâu
dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
Vận động là 1 trong các phương thức tồn tại cơ bản của vật chất.
II.Phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Có vai trò là phương pháp luận khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mỗi liên hệ,
tác động qua lại lẫn nhau. Do đó chúng vận động, biến đổi và phát triển không
ngừng do những nguyên nhân tự thân tuân theo những quy luật khách quan.
2. Nội dung phép biện chứng duy vật Gồm: - Hai nguyên lí cơ bản
- Sáu cặp phạm trù cơ bản - Ba quy luật cơ bản
a) Hai nguyên lí cơ bản
 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
Từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, ta rút ra
nguyên tắc phương pháp luận: quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử- cụ thể.
- Các tính chất của mối liên hệ phổ biến + tính khách quan + tính phổ biến + tính đa dạng
 Nguyên lí về sự phát triển:
Từ nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, ta rút ra nguyên
tắc phương pháp luận: quan điểm phát triển.
- Các tính chất cơ bản của sự phát triển + tính khách quan + tính phổ biến + tính đa dạng
b) Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật  Cái riêng- cái chung :
+Cái chung nằm ngoài cái riêng, bao chùm toàn bộ cái riêng
+Cái chung và cái riêng cùng tồn tại khách quan và giữa chúng có mỗi quan hệ hữu cơ với nhau.
 Nguyên nhân- kết quả:
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Mối liên hệ nhân- quả có tính khách quan, phổ biến, nhưng phức tạp và đa
dạng và quan hệ được sắp xếp theo trình tự trước sau.
 Tất nhiên- ngẫu nhiên:
Vai trò của tất nhiên và ngẫu nhiên là: tất nhiên đóng vai trị chi phối sự phát
triển, cịn ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm  Nội dung- hình thức
 Bản chất- hiện tượng:
Là hai mặt vừa thống nhất vừa đối lập nhau.
 Khả năng – hiện thực:
Trong sự vật, hiện tượng đang tồn tại đã chứa đựng khả năng và sự vận động,
phát triển của sự vật chính là q trình chuyển hóa từ khả năng thahf hiện thực và ngược lại.
c) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Quy luật chuyên hóa của “chất” và “lượng” .
 Lượng là phạm trù triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu.
 Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ khơng phải cái khác
 Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới
hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật đó.
 Điểm nút dùng để chỉ thời điểm mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay
đổi về chất của sự vật và tạo ra bước nhảy
 Bước nhảy dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về
lượng trước đó tạo ra.
- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Quy luật phủ định của phủ định.
Tính hệ thống của các cặp phạm trù và quy luật của phép biện chứng duy vật
có nguyên nhân là do bản thân thế giới là một hệ thống.
III. Lý luận nhận thức
1. Nhận thức và các trình độ nhận thức
- Theo quan niệm của triết học Mac- lenin, bản chất của nhận thức là sự phản
ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con người.
2. Phạm trù thực tiễn
- Là toàn bộ hoạt động vật chất- cảm tính có mục đích, có tính lịch sử- xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
- Các tính chất cơ bản của thực tiễn
+ tính trực quan cảm tính + tính mục đích + tính lịch sử- xã hội
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn
+ hoat động sản xuất vật chất
hoạt động chính trị- xã hội
+ hoạt động thực nghiệm khoa học
 Thực tiễn đối với nhận thức đóng vai trị là cơ sở, động lực, mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
3. Quá trình nhận thức Có 2 giai đoạn
- Nhận thức cảm tính: gồm 3 hình thức cơ bản từ thấp đến cao: cảm giác, tri giác, biểu tượng.
+ cảm giác: là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan của con người, và đặc điểm chung
của các hình thức nhận thức cảm tính là trực tiếp, bề ngồi.
+ tri giác: là hình ảnh tương đối tồn vẹn về sự vật khi nó đang trực tiếp tác
động lên giác quan của con người.
+ biểu tượng: là hình ảnh phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thúc cảm tính.
-Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: bệnh giáo điều là do tuyệt
đối hóa vai trò của cảm tính.
- Nhận thức lý tính: gồm 3 hình thức cơ bản từ thấp đến cao: khái niệm, phán đoán, suy luận. + khái niệm + phán đoán + suy luận
4. Chân lý và vai trị của chân lý đối với thực tiễn
- Chân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực khách quan đã
được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Các tính chất của chân lý: + tính khách quan
+ tính tuyệt đối và tính tương đối + tính cụ thể
Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở kinh nghiệm, kinh
nghiệm là cơ sở của lý luận
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người, và xết
đến cùng quyết định toàn bộ sự vận dộng, phát triển của đời sống xã hội.
- Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là con người hiện thực
- Xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản là : + sản xuất vật chất + sản xuất tinh thần
+ sản xuất ra bản thân con người
II.Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Phương thức sản xuất
- Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
- Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình
độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
a)Lực lượng sản xuất
Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và
năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội. + người lao động + tư liệu sản xuất:
> đối tượng lao động > tư liệu lao động > công cụ lao động
> phương tiện lao động b)Quan hệ sản xuất
- Là tổng hợp các quan hệ kinh tế- vật chất giữa người với người trong quá
trình sản xuất vật chất.
- Theo quan niệm của triết học Mac- lenin, quan hệ sản xuất tồn tại khách quan
và không phụ thuộc vào ý thức con người
- Kết cấu của quan hệ sản xuất gồm:
+ QH sở hữu về tư liệu sản xuất
+ QH về tổ chức quản lí sản xuất: là QH cơ bản nhất, đóng vai trị quyết định
trong hệ thống quan hệ sản xuất
+ QH phân phối sản phẩm lao động
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất
a) Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức của phương
thức sản xuất, nội dung quyết định hình thức vì vậy lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất có khuynh hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực
lượng sản xuất. do vậy, sự thay đổi của lực lượng sản xuất thường xảy ra
trước, kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp.
b) Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
- Tích cực : thúc đẩy sự vận động, phát triển của LLSX hoặc tạo ra những điều
kiện tiền đề có lợi cho LLSX phát triển.
- Tiêu cực: kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất tác động trở
lại lực lượng sản xuất tông qua yếu tố tư liệu sản xuất của lực lượng sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội a) Cơ sở hạ tầng
- Là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
- Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ quan hệ sản xuất thống trị
+ quan hệ sản xuất tàn dư
+ quan hệ sản xuất mầm mống
Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị là đặc trưng cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó
b) Kiến trúc thượng tầng
- Là tồn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội
tương ứng cũng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định.
- Các thiết chế như nhà nước, đảng phái, các tổ chức chính trị… là các yếu tố
thuộc phạm trù kiến trúc thượng tầng.
c) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
- Cơ sở hạ tầng có vai trị quyết định sự hình thành, phát triển, biến đổi của
KTTT. Vai trò này biểu hiện cụ thể ở:
+ CSHT nào thì KTTT như vậy
+CSHT trong xã hội tư bản là quan hệ tư bản chủ nghĩa, là chủ nhân tất cả tư liệu sản xuất.
+ Đảng thống trị là Đảng Cộng Sản, Đảng Dân Chủ
+ khi CSHT biến đổi thì KTTT cũng thay đổi theo
- Sự tác động của CSHT và KTTT có 2 mặt
+ khi KTTT phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế , các quy luật kinh tế khách
quan sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ khi KTTT không phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội.
- Thực chất của quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT là quan hệ giữa kinh
tế và chính trị. Trong các yếu tố của KTTT, yếu tố có quan hệ trự tiếp nhất
với CSHT là chính trị, pháp luật.
- Nguyên nhân sâu xa sự biến đổi của CSHT dẫn đến biến đổi KTTT là do sự
biến đổi của lực lượng sản xuất.
- Khi cơ sở hạ tầng thay đổi không phải mọi yếu tố của KTTT sẽ thay đổi theo ngay
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam phải chủ động thiết lập
quan hệ sản xuất trước, sau đó phát triển lực lượng sản xuất phù hợp.
CSHT của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội được xác
định là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.