Lý thuyết Chương 1,2,3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Lý thuyết Chương 1,2,3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Chương 1,2,3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Lý thuyết Chương 1,2,3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem! 

109 55 lượt tải Tải xuống
TƯ TƯỞNG HCM
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PPNC VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TT HCM
I.Khái niệm tư tưởng HCM
ĐH đại biểu XI có khái niệm về TTHCM (2)
Ý nghĩa của TTHCM (2): xây dựng 1 nước Việt Nam “hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh; kết hợp sức
Khái niệm dò xét qua ĐCS: từ thấp đến cao ( check qua từng ĐJH)
DDH1 ko có văn kiện
DDH2 chính cương đảng: ra sức hc tập
DH3: VN đã bị chia cắt
DH4: 1 năm sau khi miền nam độc lập. HCM là anh hùng dân tộc (ở mức độ cao hơn)
DH7: bắt đầu xd lại cương lĩnh của đảng
Tư tưởng: là những suy nghĩ tư duy, ý thức con ng
TTHCM là ng thật vc thật, ông có khả năng giải quyết
TT là tư duy, kiến thức của con ng.
ĐHĐB toàn quốc lần 11: được hoàn thiện lần đầu tiên
Khái niệm TTHCM: 3 ý: 2,3
Ngay từ khi ra đời, ĐCSVN thông qua văn kiện làm Cương lĩnh chính trị đầu tiên. Cương lĩnh thể hiện nd
rất cơ bản của TTHCM về CMVN.
Ban chấp hành TWĐ tôn vinh HCM “anh hùng dân tộc vĩ đại”
TT HCM trải qua nhiều sự khăng định lại:
1. ĐH 6 QUỐC TẾ CS (1928): 3
2. ĐH 2 CỦA ĐẢNG (5-1951):đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức CM của đảng: 4
3. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 4 CỦA ĐẢNG (12-1976): 4
4. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 5 CỦA ĐẢNG ( 3-1982)
5. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 6 CỦA ĐẢNG
6. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 7 CỦA ĐẢNG: 4,5: cương lĩnh XD đất nc trong thời kì quá độ lên CNXH,
hiến pháp
7. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 9 CỦA ĐẢNG
8. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 10 CỦA ĐẢNG
9. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 12 CỦA ĐẢNG: 6
10. Ở bình diện quốc tế
II. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu, học tập:6,7
III. PPNC:
1. Pp luận của nghiên cứu TT HCM :7
a. Tính thống nhất và khoa học:
b. Tính thống nhất lí luận và thực tiễn: 8
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể: 9
d. Quan điểm toàn diện, thống nhất:
e. Quan điểm kế thừa và phát triển: 10
2. 1 số pp cụ thể:
- Pp logic, pp lịch sử và sự kết hợp 2 pp này: 11
- Pp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu HĐ thực tiễn của HCM
- Pp chuyên ngành, liên ngành
IV. Ý nghĩa học tập:12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM
I. Cơ sở hình thành TTHCM:
1.Cơ sở thực tiễn: 15
a. Thực tiễn VN cuối TK 19- đầu TK 20: (15)
- Từ 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn kí kết hiệp ước đầu
hàng (15)
- Từ 1858 đến cuối TK 19, các phong trào đấu tranh yêu nước chống pháp xâm lược, liệt kê các cuộc khởi
nghĩa (15)
- “Cần Vương” – giúp vua cứu nước (15)
- Thực dân Pháp biến Việt Nam từ một nước phong kiến sang thuộc địa, nửa phong kiến (16)
- 95% nông dân, giai cấp mới: công dân, tư sản, tiểu tư sản ở thành thị (16) + các mâu thuẫn giữa các giai
cấp
- Đầu tk XX, ảnh hưởng làm nổ ra các phong trào theo “khuynh hướng dân chủ tư sản” (16) + các phong
trào nhưng đều thất bại. Các nguyên nhân sâu xa, và nguyên nhân trực tiếp (16)
-Td Pháp thành lập Liên bang đông dương thuộc Pháp:
- Đầu TK 20, cuộc vận động cải cách ở TQ. Duy tân ờ nhật, cuộc vận động biến pháp ở TQ….-> 1 số phong
trào tiêu biểu:
1 Phong trào đông du, phong trào duy tân, phong trào đông kinh nghĩa thục, phong trào chống đi phu,
chống sưu thuế:
2. Khởi nghĩa Yên Bái : do Nguyễn thái học,… thành lập: VN quốc dân đảng
Nguyên nhân sâu xa của sự thất bại: 30
Xuất hiện câu hỏi thực tiễn: Cứu nc bằng mục tiêu và con đường nào….. đi đến thắng lợi.
Cuối TK 19, VN đã có công nhân. Công nhân chịu 3 tầng bốc lột:
b.Thực tiễn TG cuối TK 19- đầu TK 20: 17
-CNTB thế giới đã pt từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:
2. Cở sở lý luận: 18
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN:18
-Chủ nghĩa yêu nc VN:
- Dân tộc VN và NN VN hình thành sớm trong đk khắc nghiệt:
- Trong quá trình lãnh đạo CMVN , HCM chú trọng khoie dậy và phát huy những giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc VN:
b. tinh hoa văn hóa nhân loại:
- tinh hoa văn hóa phương đông:
1. Nho giáo:
2. Phật giáo: siêng lao động ko lười biếng
3. Đạo giáo: yêu thiên nhiên
- tinh hoa văn hóa phương tây: 21
+ tuyên ngôn độc lập 1776 của mĩ; tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của pháp 1791
c. CN Mác leenin: 21
3. Nhân tố chủ quan HCM: 23
a. Phẩm chất HCM: 23
b. Tài năng HĐ, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận: 23
II. Quá trình hình thành và phát triển TTHCM
1. TK trước 5/6/1911: hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm được cứu nước
mới:24
2. TK từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng
dân tộc VN theo con đường CMVS: 25
3. TK từ cưới 1920 đến đầu năm 1930: hình thành nd cơ bản về tư tưởng về CMVN: 26
4. TK từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, pp CMVN
đúng đắn, sáng tạo: 28
5. TK từ ddaadu 1941 đến 6/1969: TT HCM tiếp tục phát triển hoàn thiện, soi đường cho sự
nghiệp CM của đảng và nhân dân ta: 30
III. Giá trị TTHCM: 32
1. Đối với CMVN: 32
a. TT HCM đưa CM giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu XD một XH mới trên đất
nước ta: 33
b. TT HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN: 33
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
a. TT HCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự
tiến bộ XH:34
b. TT HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác
và phát triển trên TG:35
CHƯƠNG 3: TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
I. TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC:
1. Vấn đề độc lập dân tộc: 38
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:38
b. Độc lậ
| 1/4

Preview text:

TƯ TƯỞNG HCM
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PPNC VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TT HCM
I.Khái niệm tư tưởng HCM
ĐH đại biểu XI có khái niệm về TTHCM (2)
Ý nghĩa của TTHCM (2): xây dựng 1 nước Việt Nam “hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh; kết hợp sức
Khái niệm dò xét qua ĐCS: từ thấp đến cao ( check qua từng ĐJH) DDH1 ko có văn kiện
DDH2 chính cương đảng: ra sức hc tập DH3: VN đã bị chia cắt
DH4: 1 năm sau khi miền nam độc lập. HCM là anh hùng dân tộc (ở mức độ cao hơn)
DH7: bắt đầu xd lại cương lĩnh của đảng
Tư tưởng: là những suy nghĩ tư duy, ý thức con ng
TTHCM là ng thật vc thật, ông có khả năng giải quyết
TT là tư duy, kiến thức của con ng.
ĐHĐB toàn quốc lần 11: được hoàn thiện lần đầu tiên Khái niệm TTHCM: 3 ý: 2,3
Ngay từ khi ra đời, ĐCSVN thông qua văn kiện làm Cương lĩnh chính trị đầu tiên. Cương lĩnh thể hiện nd
rất cơ bản của TTHCM về CMVN.
Ban chấp hành TWĐ tôn vinh HCM “anh hùng dân tộc vĩ đại”
TT HCM trải qua nhiều sự khăng định lại:
1. ĐH 6 QUỐC TẾ CS (1928): 3
2. ĐH 2 CỦA ĐẢNG (5-1951):đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức CM của đảng: 4
3. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 4 CỦA ĐẢNG (12-1976): 4
4. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 5 CỦA ĐẢNG ( 3-1982)
5. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 6 CỦA ĐẢNG
6. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 7 CỦA ĐẢNG: 4,5: cương lĩnh XD đất nc trong thời kì quá độ lên CNXH, hiến pháp
7. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 9 CỦA ĐẢNG
8. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 10 CỦA ĐẢNG
9. ĐHĐB TOÀN QUỐC LẦN 12 CỦA ĐẢNG: 6
10. Ở bình diện quốc tế
II. Đối tượng nghiên cứu: -
Đối tượng nghiên cứu, học tập:6,7 III. PPNC:
1. Pp luận của nghiên cứu TT HCM :7
a. Tính thống nhất và khoa học:
b. Tính thống nhất lí luận và thực tiễn: 8
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể: 9
d. Quan điểm toàn diện, thống nhất:
e. Quan điểm kế thừa và phát triển: 10
2. 1 số pp cụ thể: -
Pp logic, pp lịch sử và sự kết hợp 2 pp này: 11 -
Pp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu HĐ thực tiễn của HCM -
Pp chuyên ngành, liên ngành
IV. Ý nghĩa học tập:12
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM
I. Cơ sở hình thành TTHCM:
1.Cơ sở thực tiễn: 15
a. Thực tiễn VN cuối TK 19- đầu TK 20: (15)
- Từ 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn kí kết hiệp ước đầu hàng (15)
- Từ 1858 đến cuối TK 19, các phong trào đấu tranh yêu nước chống pháp xâm lược, liệt kê các cuộc khởi nghĩa (15)
- “Cần Vương” – giúp vua cứu nước (15)
- Thực dân Pháp biến Việt Nam từ một nước phong kiến sang thuộc địa, nửa phong kiến (16)
- 95% nông dân, giai cấp mới: công dân, tư sản, tiểu tư sản ở thành thị (16) + các mâu thuẫn giữa các giai cấp
- Đầu tk XX, ảnh hưởng làm nổ ra các phong trào theo “khuynh hướng dân chủ tư sản” (16) + các phong
trào nhưng đều thất bại. Các nguyên nhân sâu xa, và nguyên nhân trực tiếp (16)
-Td Pháp thành lập Liên bang đông dương thuộc Pháp:
- Đầu TK 20, cuộc vận động cải cách ở TQ. Duy tân ờ nhật, cuộc vận động biến pháp ở TQ….-> 1 số phong trào tiêu biểu:
1 Phong trào đông du, phong trào duy tân, phong trào đông kinh nghĩa thục, phong trào chống đi phu, chống sưu thuế:
2. Khởi nghĩa Yên Bái : VN quốc dân đảng do Nguyễn thái học,… thành lập:
Nguyên nhân sâu xa của sự thất bại: 30
Xuất hiện câu hỏi thực tiễn: Cứu nc bằng mục tiêu và con đường nào….. đi đến thắng lợi.
Cuối TK 19, VN đã có công nhân. Công nhân chịu 3 tầng bốc lột:
b.Thực tiễn TG cuối TK 19- đầu TK 20: 17
-CNTB thế giới đã pt từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa:
2. Cở sở lý luận: 18
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN:18 -Chủ nghĩa yêu nc VN:
- Dân tộc VN và NN VN hình thành sớm trong đk khắc nghiệt:
- Trong quá trình lãnh đạo CMVN , HCM chú trọng khoie dậy và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN:
b. tinh hoa văn hóa nhân loại:
- tinh hoa văn hóa phương đông: 1. Nho giáo:
2. Phật giáo: siêng lao động ko lười biếng
3. Đạo giáo: yêu thiên nhiên
- tinh hoa văn hóa phương tây: 21
+ tuyên ngôn độc lập 1776 của mĩ; tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của pháp 1791 c. CN Mác leenin: 21
3. Nhân tố chủ quan HCM: 23
a. Phẩm chất HCM: 23
b. Tài năng HĐ, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận: 23
II. Quá trình hình thành và phát triển TTHCM
1. TK trước 5/6/1911: hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm được cứu nước mới:24
2. TK từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng
dân tộc VN theo con đường CMVS: 25
3. TK từ cưới 1920 đến đầu năm 1930: hình thành nd cơ bản về tư tưởng về CMVN: 26
4. TK từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, pp CMVN

đúng đắn, sáng tạo: 28
5. TK từ ddaadu 1941 đến 6/1969: TT HCM tiếp tục phát triển hoàn thiện, soi đường cho sự
nghiệp CM của đảng và nhân dân ta: 30
III. Giá trị TTHCM: 32 1. Đối với CMVN: 32
a. TT HCM đưa CM giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu XD một XH mới trên đất
nước ta: 33
b. TT HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN: 33
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
a. TT HCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự
tiến bộ XH:34
b. TT HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác
và phát triển trên TG:35
CHƯƠNG 3: TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH I.
TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC:
1. Vấn đề độc lập dân tộc: 38
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:38 b. Độc lậ