Lý thuyết Chương 10. Đồng phạm - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết Chương 10. Đồng phạm - Luật Hình Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 10: ĐỒNG LOẠT
I. Khái niệm đồng phạm
- Khoản 1 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định: “Đồng phạm là trường hợp
cố ý cùng thực hiện một tội phạm”.hai người trở lên
2. Các dấu hiệu của đồng phạm
Dấu hiệu số lượng người tham gia
Dấu hiệu hành vi phạm tội
Dấu hiệu hậu quả chung của đồng phạm
Dấu hiệu
khách Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả
Dấu hiệu
của đồng
Phạm
Dấu hiệu lỗi
Dấu hiệu động cơ phạm tội
Dấu hiệu
chủ quan Dấu hiệu mục đích phạm tội
II. Các loại người đồng phạm
Khoản 3 Điều 17 BLHS quy định bốn loại người đồng phạm, bao gồm:
người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức.
1. Người thực hành
- Khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định: “Người thực hành là người
trực tiếp thực hiện tội phạm”.
+ Tự mình thực hiện hành vi khách quan được miêu tả trong cấu thành tội
phạm
quan
+ Thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực
hiện hành vi khách quan, nhưng người thực hiện hành vi không phải chịu
TNHS.
2. Người tổ chức
- Khoản 3 Điều 17 BLHS quy định: “Người tổ chức người chủ mưu,
cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.”
+ Người chủ mưu người đề xuất những âm mưu, vạch ra những
phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm. Người chủ mưu thường
là người đưa ra sáng kiến thành lập các băng nhóm tội phạm.
| 1/2

Preview text:

CHƯƠNG 10: ĐỒNG LOẠT I. Khái niệm đồng phạm
- Khoản 1 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định: “Đồng phạm là trường hợp có
cố ý cùng thực hiện một tội hai người trở lên phạm”.
2. Các dấu hiệu của đồng phạm
Dấu hiệu số lượng người tham gia
Dấu hiệu hành vi phạm tội
Dấu hiệu hậu quả chung của đồng phạm Dấu hiệu
khách Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và quan hậu quả Dấu hiệu của đồng Phạm Dấu hiệu lỗi
Dấu hiệu động cơ phạm tội Dấu hiệu
chủ quan Dấu hiệu mục đích phạm tội
II. Các loại người đồng phạm
Khoản 3 Điều 17 BLHS quy định bốn loại người đồng phạm, bao gồm:
người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức. 1. Người thực hành
- Khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định: “Người thực hành là người
trực tiếp thực hiện tội phạm”.
+ Tự mình thực hiện hành vi khách quan được miêu tả trong cấu thành tội phạm
+ Thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ thực
hiện hành vi khách quan, nhưng người thực hiện hành vi không phải chịu TNHS. 2. Người tổ chức
- Khoản 3 Điều 17 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ mưu,
cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.”
+ Người chủ mưu là người đề xuất những âm mưu, vạch ra những
phương hướng hoạt động của nhóm đồng phạm. Người chủ mưu thường
là người đưa ra sáng kiến thành lập các băng nhóm tội phạm.