Lý thuyết chương 2. Hàng hoá, thị trường - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Lý thuyết chương 2. Hàng hoá, thị trường - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÕ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Lý luận giá trị là cơ sở nền tảng để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư
cũng xuất phát điểm trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác. Dựa trên
nghiên cứu về hàng hóa, về lao động sản xuất hàng hóa đặc biệt phát hiện
ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, C.Mác đã giải quyết được
triệt để các vấn đề liên quan đến nguồn gốc, bản chất của giá trị mà các nhà kinh
tế trước ông chưa làm được; từ đó, làm nguồn gốc thực sự của giá trị, giá trị
thặng dư, lợi nhuận các hình thức biểu hiện của lợi nhuận trong kinh tế thị
trường. Tính khoa học cánh mạng trong luận giá tr của C.Mác đã góp
phần làm cho học thuyết giá trị thặng dư trở thành viên đá tảng trong trong toàn
bộ học thuyết kinh tế của ông.
Nội dung bản trong luận giá trị của C.Mác gồm các vấn đề về hàng
hóa và hai thuộc tính của hàng hóa; tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa; nguồn gốc, bản chất của giá trị; tiền tệ, giá cả, giá cả thị trườngcác mối
quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa trên thị trường biểu hiện
thông qua các quy luật kinh tế.
Ngày nay, mặc trong kinh tế học hiện đại xuất hiện nhiều thuyết
các quan niệm khác nhau về giá trị, lao động, tiền tệ, thị trường… song luận
giá trị của C.Mác vẫn còn nguyên giá trị, vẫn sở khoa học quan trọng để
nghiên cứu nền sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường hiện đại.
2.1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1 Sản xuất hàng hóa
2.1.1.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra
sản phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị
trường. Trong lịch sử, không phải ngay từ đầu khi loài người xuất hiện đã có sản
xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ tồn tại phát triển trong một số phương
thức sản xuất xã hội, gắn liền với những điều kiện lich sử nhất định.
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đủ hai điều kiện phân
công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội,
18
mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Trong khi đó,
nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu
cầu, giữa những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Vì vậy, phân
công lao động hội làm xuất hiện mối quan hệ trao đổi sản phẩm giữa
những người sản xuất với nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển thì
sản xuất trao đối sản phẩm càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. Với ý nghĩa
đó, phân công lao động xã hội đóng vai trò là cơ sở cho sự ra đời của sản xuất
hàng hóa.
Tuy nhiên, nếu chỉ phân công lao động hội thì cũng chưa thể
sản xuất và trao đổi hàng hóa. Trong lịch sử, ở một số công xã cổ đại đã có sự
phân công lao động khá chi tiết, như công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ đại, nhưng
sản phẩm của lao động chưa trở thành hàng hóa. Bởi đó, tư liệu sản xuất
của chung, sản phẩm của từng nhóm sản xuất chuyên môn hóa cũng của
chung, đ ợc dùng chung cho các thành viên trong công xã, không phải thôngƣ
qua trao đổi, mua bán. Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại phải
điều kiện thứ hai sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể
sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những
người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong điều kiện đó,
người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm, tức phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. Nói cách
khác, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất đòi hỏi việc trao
đổi sản phẩm giữa họ với nhau phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ngang giá,
hai bên đều có lợi; tức là trao đổi mang hình thái trao đổi hàng hóa.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất bắt
đầu xuất hiện khi chế độhữu về tư liệu sản xuất ra đời. Sau này, do sự xuất
hiện nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất; sự tách biệt giữa
quyền sở hữu quyền sử dụng liệu sản xuất; sự xuất hiện của nhiều hình
thức kinh tế cụ thể khác nhau… nên sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất tiếp tục tồn tại và đa dạng hơn.
Tóm lại, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời tồn tại khi đủ hai điều kiện
trên. Thiếu một trong hai điều kiện thì không sản xuất hàng hóa sản
phẩm của lao động cũng không mang hình thái hàng hóa.
2.1.1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội đ ợc bắt đầu từ sản xuất tự cấp tựƣ
túc tiến lên sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất ra sản phẩm
nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Kiểu tổ chức sản xuất tự
cấp, tự túc, hay còn gọi là kinh tế tự nhiên, gắn liền với giai đoạn khai của
sản xuất, khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, tình trạng phổ biến của sản
xuất lao động giản đơn, đóng cửa, khép kín, hướng vào thỏa mãn nhu cầu
hạn hẹp, thấp kém. Sự hạn chế của nhu cầu đã hạn chế sản xuất phát triển.
19
| 1/3

Preview text:

Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÕ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Lý luận giá trị là cơ sở nền tảng để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư và
cũng là xuất phát điểm trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác. Dựa trên
nghiên cứu về hàng hóa, về lao động sản xuất hàng hóa và đặc biệt là phát hiện
ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, C.Mác đã giải quyết được
triệt để các vấn đề liên quan đến nguồn gốc, bản chất của giá trị mà các nhà kinh
tế trước ông chưa làm được; từ đó, làm rõ nguồn gốc thực sự của giá trị, giá trị
thặng dư, lợi nhuận và các hình thức biểu hiện của lợi nhuận trong kinh tế thị
trường. Tính khoa học và cánh mạng trong lý luận giá trị của C.Mác đã góp
phần làm cho học thuyết giá trị thặng dư trở thành viên đá tảng trong trong toàn
bộ học thuyết kinh tế của ông.
Nội dung cơ bản trong lý luận giá trị của C.Mác gồm các vấn đề về hàng
hóa và hai thuộc tính của hàng hóa; tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa; nguồn gốc, bản chất của giá trị; tiền tệ, giá cả, giá cả thị trường và các mối
quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa trên thị trường biểu hiện
thông qua các quy luật kinh tế.
Ngày nay, mặc dù trong kinh tế học hiện đại xuất hiện nhiều lý thuyết và
các quan niệm khác nhau về giá trị, lao động, tiền tệ, thị trường… song lý luận
giá trị của C.Mác vẫn còn nguyên giá trị, vẫn là cơ sở khoa học quan trọng để
nghiên cứu nền sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường hiện đại.
2.1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1 Sản xuất hàng hóa
2.1.1.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra
sản phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị
trường. Trong lịch sử, không phải ngay từ đầu khi loài người xuất hiện đã có sản
xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa chỉ tồn tại và phát triển trong một số phương
thức sản xuất xã hội, gắn liền với những điều kiện lich sử nhất định.
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện là phân
công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Do phân công lao động xã hội, 18
mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Trong khi đó,
nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu
cầu, giữa những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau. Vì vậy, phân
công lao động xã hội làm xuất hiện mối quan hệ trao đổi sản phẩm giữa
những người sản xuất với nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển thì
sản xuất và trao đối sản phẩm càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. Với ý nghĩa
đó, phân công lao động xã hội đóng vai trò là cơ sở cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa.
Tuy nhiên, nếu chỉ có phân công lao động xã hội thì cũng chưa thể có
sản xuất và trao đổi hàng hóa. Trong lịch sử, ở một số công xã cổ đại đã có sự
phân công lao động khá chi tiết, như công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ đại, nhưng
sản phẩm của lao động chưa trở thành hàng hóa. Bởi vì ở đó, tư liệu sản xuất
là của chung, sản phẩm của từng nhóm sản xuất chuyên môn hóa cũng là của chung, đ ợc ƣ
dùng chung cho các thành viên trong công xã, không phải thông
qua trao đổi, mua bán. Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại phải
có điều kiện thứ hai là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những
người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Trong điều kiện đó,
người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,
mua bán sản phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. Nói cách
khác, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất đòi hỏi việc trao
đổi sản phẩm giữa họ với nhau phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ngang giá,
hai bên đều có lợi; tức là trao đổi mang hình thái trao đổi hàng hóa.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất bắt
đầu xuất hiện khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời. Sau này, do sự xuất
hiện nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất; sự tách biệt giữa
quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu sản xuất; sự xuất hiện của nhiều hình
thức kinh tế cụ thể khác nhau… nên sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất tiếp tục tồn tại và đa dạng hơn.
Tóm lại, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại khi có đủ hai điều kiện
trên. Thiếu một trong hai điều kiện thì không có sản xuất hàng hóa và sản
phẩm của lao động cũng không mang hình thái hàng hóa.
2.1.1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội đ ợc ƣ
bắt đầu từ sản xuất tự cấp tự
túc tiến lên sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất ra sản phẩm
nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Kiểu tổ chức sản xuất tự
cấp, tự túc, hay còn gọi là kinh tế tự nhiên, gắn liền với giai đoạn sơ khai của
sản xuất, khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, tình trạng phổ biến của sản
xuất là lao động giản đơn, đóng cửa, khép kín, hướng vào thỏa mãn nhu cầu
hạn hẹp, thấp kém. Sự hạn chế của nhu cầu đã hạn chế sản xuất phát triển. 19