Lý thuyết Chương 8 Văn hóa môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệvà xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị những tập tục và những tín ngưỡng. (UNESCO 1982).Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Chương 8 Văn hóa môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệvà xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị những tập tục và những tín ngưỡng. (UNESCO 1982).Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
CHƯƠNG 8: VĂN HÓA
I. Khái niệm
- Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc
cảm quyết định tính cách một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn
hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của
con người, những hệ thống các giá trị những tập tục và những tín ngưỡng. (
UNESCO 1982)
II. Các đặc trưng cơ bản của văn hóa
a. Văn hóa có tính giá trị
- Giá trị là 1 thành tố của văn hóa, người có văn hóa cũng chính là một
người có giá trị. Do đó mà văn hoá trở thành thước đo chuẩn mực của con
người và xã hội
Có tính quyền lực với con người.
- Mỗi một nhóm xã hội, cộng đồng khác nhau lại có những nét văn hóa
khác nhau bởi vậy cũng có những giá trị quy định hành vi cá nhân
khác nhau
+ Mỗi một nhóm xã hội dưới các cách tiếp cận,mục đích xã hội khác nhau
nên có những giá trị văn hóa khác nhau, quy định hành vì, cách ứng xử của
từng cá nhân khi là thành viên của nhóm. Điều này cũng có nghĩa là mỗi cá
nhân sẽ đóng các vai trò khác nhau trong từng nhóm xã hội và thực hiện vai
trò nhất định của mình
Tuy nhiên cá nhân thuốc nhiều nhóm với mức độ gần gũi đối với nhóm
càng cao càng dễ này sinh xung đột văn hóa trong bản thân cá nhân
đặc biệt khi văn hóa giữa các nhóm có chiều hướng đối lập nhau.
b. Văn hóa có tính nhân sinh
- Tính nhân sinh giúp con người phân biệt các giá trị tự nhiên với giá trị
văn hóa - một hiện tượng, sự kiện xã hội do con người tạo ra. Nói cách
khác tính nhân sinh của văn hóa có nghĩa rằng văn hóa được coi như là một
hiện tượng xã hội, “ hiện tượng xã hội” được hiểu là những hiện tượng do
con người sáng tạo ra hay còn gọi là nhân tạo, khác với giá trị tự nhiên(
thiên tạo)
- Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa, đồng thời còn là “cái giá”
“vật” mang vác các giá trị văn hóa
Văn hóa chính là một khía cạnh thể hiện tính nhân sinh, hơi thở cuộc
sống,lối sống, quan niệm của con người về xã hội và các mối quan hệ
hội.
Văn hóa là sản phẩm của quá trình lao động và sáng tạo của con người
mang trong nó đặc điểm của cuộc sống con người qua từng thời kỳ từng
giai đoạn.
c. Văn hóa có tính chỉnh thể, hệ thống
- Văn hóa là một hệ thống chỉnh thể bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ mật
thiết khăng khít với nhau.
lOMoARcPSD| 47028186
- Văn hóa có tính bền vững hơn so với “ văn minh”, “ Phong Tục”. Văn hóa
chi phối kỹ thuật, kinh tế, chính trị, giáo dục và thể thao.
Từ đó có thể làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp và trang bị cho xã
hội những phương tiện cần thiết để ứng biến với môi trường tự nhiên.
- Văn hóa có tính hệ thống, tính cấu trúc khó có thể thay đổi
d. Văn hóa có tính lịch sử
- Tính lịch sử tạo cho văn hóa có một bề dày, một chiều sâu và chính nó buộc
văn hóa phải thường xuyên tự điều chỉnh, phân bố lại các giá trị
- Văn hoá chính là một phương thức, một cách thức lưu giữ lịch sử, truyền bá
lịch sử
- Văn hóa có tính lịch sử cao cần phải được tích lũy, được gìn giữ và không
ngừng tái tạo, chắt lọc những tinh hoa, không ngừng sản sinh và phát triển
để hoàn thiện dưới dạng ngôn ngữ, phong tục,
e. Văn hóa có tính dân tộc
- Văn hóa được hình thành dựa trên các điều kiện khác nhau, vì vậy, văn hóa
có những sắc thái, diện mạo riêng giúp nhận diện sự khác biệt giữa các nền
văn hóa.
- Nhìn theo những đặc trưng của văn hóa ta có thể thấy được đặc điểm xã
hội,kinh tế,... đặc trưng của con người trong quốc gia đó.
- Ngày nay văn hóa vẫn thể hiện được tính dân tộc của nó
f. Văn hóa là kết quả của học tập
- Văn hóa không phải con người sinh ra đã có được mà nó được hình thành
trong quá trình học tập, lao động, quá trình năm vững và tái tạo nền văn hóa
xã hội
- Con người có được bản sắc văn hóa đặc trưng cho bản thân nhờ vào q
trình tương tác xã hội.
- Quá trình hovj tập của cá nhân chia ra là học tập một cách chủ động và bị
động.
- Quá trình học tập của văn hóa cần phải được kiểm soát chặt chẽ , tránh tình
trạng tiếp thu thái quá đánh mất những giá trị văn hóa xã hội, đồng thời
phải chọn lọc văn hóa.
g. Văn hóa có khả năng lưu truyền
- Văn hóa có khả năng lưu truyền rộng rãi vượt qua khỏi phạm vi nhóm,
cộng đồng, quốc gia mà là khả năng lưu truyền xuyên quốc gia III. Các thành tố cơ
bản của văn hóa
Những thành tố cơ bản của văn hóa bao gồm: giá trị - chuẩn mực, văn hóa dân gian,
văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ, tín ngưỡng - tôn giáo, lễ hội, lối sống.
a. Ngôn ngữ: Công cụ chính để truyền tải và chia sẻ tư tưởng, giá trị và quan
niệm. Nó là tiếng nói của văn hóa và là biểu tượng cho một nền văn hóa. Nhờ
ngôn ngữ mà tư tưởng, giá trị, quan niệm và tri thức của chúng ta được lưu
truyền, thể hiện và chia sẻ, hay nói cách khác nhờ ngôn ngữ mà tư duy con
người có thể chuyển giao và thu nhận các giá trị, chuẩn mực, văn hóa các
khuôn mẫu của hành vi cá nhân. Chính vì vậy cho dù rất nhiều biểu hiện của
lOMoARcPSD| 47028186
văn hóa không dùng đến lời nói như hội họa, âm nhạc, các thói quen,... nhưng
vẫn có thể mô tả qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ có thể không chính xác và khó hiểu
nhưng nó vẫn là yếu tố chủ chốt trong chuyển giao văn hóa. Cho dù ngôn ngữ
là một phương tiện truyền bá, lưu giữ văn hóa một cách tốt nhất thì nó cũng
vẫn là tiếng nói của văn hóa. Có thể nói Ngôn ngữ là biểu tượng của nền văn
hóa. Ngôn ngữ là mối liên hệ mật thiết của văn hóa. Đối với người xa lạ, biết
một thứ tiếng không chỉ đơn giản là có thêm được một công cụ giao tiếp cần
thiết trong đời sống hàng ngày mà còn là một bước để vào một nền văn hóa và
bắt đầu hiểu biết nền văn hóa ấy.
b. Giá trị - chuẩn mực: Đây là những quan niệm về cái đúng, cái được mong
muốn, đáng có, ưa thích và cho là quan trọng để hướng dẫn cho hành động.
Trong khi chuẩn mực là những quy tắc, quy phạm mà mọi người buộc phải
tuân thủ. Nó không những chỉ ra những cái gì là phù hợp, cái gì không phù hợp
mà còn chấp nhận những kiểu hành vi nào đó và phủ nhận những hành vi khác.
Và đối với chuẩn mực, các nhà xã hội học cũng chỉ quan tâm tới những chuẩn
mực bất thành văn trong xã hội bởi những chuẩn mực này được con người tuân
thủ mà không dựa trên những sự bắt buộc mang tính pháp lý, đó là những thói
quen, sự tự giác trong cuộc sống con người. Giá trị - chuẩn mực được thực hiện
thông qua hành động của các vai trò xã hội và vì vậy giá trị - chuẩn mực quy
định tính thống nhất của các vai trò xã hội, kiến tạo “sự đồng thuận xã hội”.
c. Văn hóa dân gian: Gồm các tác phẩm tinh thần biểu tượng phản ánh cuộc sống
của nhóm người trong xã hội, nó kế thừa những tinh hoa xã hội của những
người đi trước, những nét văn hóa có trước đó và được lưu truyền theo hình
thức truyền miệng, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không thông qua bất k
một văn bản thành văn nào.
d. Văn hóa nghệ thuật: Bao gồm các tác phẩm văn hóa sáng tạo được truyền bá
bằng hình thức văn bản thành văn hay hiện nay có thể bằng những kỹ thuật
hiện đại hơn là bằng hình ảnh động và sự diễn xuất của các diễn viên nhằm thể
hiện hóa các tác phẩm trên văn bản thành những tác phẩm nghệ thuật dễ hiểu
và nhận thức rõ hơn.
e. Tín ngưỡng - tôn giáo: Là một phần quan trọng của văn hóa, biểu thị niềm tin
và giáo lý. Tôn giáo có mối quan hệ hai chiều với văn hóacái này vừa là nhân
lại vừa là quả của cái kia và ngược lại. Từ đó tạo nên sự hài hòa, một mặt văn
hóa sản sinh cho tôn giáo, điều chỉnh tôn giáo theo quỹ đạo của nền văn hóa;
mặt khác, tôn giáo bổ sung cho văn hóa, thúc đẩy văn hóa phát triển.
lOMoARcPSD| 47028186
Ngoài ra, văn hóa còn bao gồm phong tục tập quán, lối sống, văn chương, truyền
thông, lễ hội, và nghệ thuật khác nhau. Tuy nhiên ở mỗi quốc gia thì lễ hội lại mang
đậm bản sắc dân tộc của văn hóa nước đó. Lễ hội giữ một vai trò quan trọng trong đời
sống tinh thần và đời sống xã hội của con người, nó chứa đựng và phản ánh mọi mặt
của đời sống kinh tế xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo,... Mỗi một dân tộc, mỗi
vùng, mỗi lãnh thổ khác nhau đều có những loại hình lễ hội khác nhau.
Văn hóa không chỉ phản ánh những giá trị và quan điểm của một cộng đồng mà còn
giúp họ kết nối và hiểu biết lẫn nhau.
3.Các loại hình văn hóa
3.1 Tiểu văn hóa
3.1.1 Khái niệm
-Là văn hóa của các cộng đồng,xã hội có sắc thái riêng;cơ bản không khác nền văn
hóa chung của toàn xã hội
3.1.2 Các loại hình:
-Tiểu văn hóa theo vùng địa lý:
+Là 1 loại tiểu văn hóa được hình thành trên cơ sở các vùng lãnh thổ hay địa vực,được
1 nhóm người cùng chia sẻ trong quá trình sinh tồn
+Có sự khác biệt trong cách ăn,ở,tổ chức xã hội,nghệ thuật,...do sự khác biệt trong các
điều kiện tự nhiên,lịch sử xã hội (Người châu Âu ăn bằng dĩa và nĩa,người châu Á ăn
bằng đũa)
+Trong mỗi vùng địa lý lại có các vùng văn hóa khác nhau (Ở Việt Nam có vùng
Đông Bắc Bộ,vùng Trung Bộ,Tây Nam Bộ,...)
-Tiểu văn hóa theo đặc trưng xã hội:
+Xuất phát từ đặc trưng con người trong cơ cấu xã hội (Nhóm theo giới tính :
Nam,Nữ)
-Tiểu văn hóa tôn giáo
+ Hình thành trên cơ sở có sự đồng nhất về niềm tin về những cái siêu nhiên vào phép
lạ,những cái lý trí thông thường không giải thích được (Niềm tin tôn giáo)
(Đạo Phật,Thiên Chúa,Hồi,...)
+Trong các tiểu văn hóa tôn giáo đó có nhiều tiểu văn hóa nhỏ hơn với đặc trưng khác
nhau (Đạo Phật có Tiểu thừa và Đại thừa)
-Tiểu văn hóa nghề nghiệp
+Ra đời từ những người có chung nghề nghiệp,tạo thành nét đặc trưng về thói
quen,tập quán,sở thích của các nghề nghiệp (Nghề giảng viên đại học có chung s
thích truyền lại tri thức cho sinh viên)
lOMoARcPSD| 47028186
+Có thể có sự kết hợp giữa các cơ sở địa lý hay xã hội,tạo nên 1 tiểu văn hóa mới.
3.1.3 Mối quan hệ giữa tiểu văn hóa và nền văn hóa dân tộc
-"Tiểu văn hóa" là đặc trưng văn hóa của từng nhóm nhỏ.Những nhóm nhỏ này luôn
tìm thấy mình trong một nền văn hóa chung,thống nhất
-Khi có sự cục bộ,bản vi,địa phương chủ nghĩa hay ảnh hưởng lẫn nhau,các tiểu văn
hóa rất dễ gây xung đột.
3.2 Phản văn hóa
-Là hiện tượng phi văn hóa được chủ thể hành xử không theo chuẩn mực chung một
cách hữu thức trong một nền văn hóa.
-Là tập hợp các giá trị-chuân mực của một nhóm người trong xã hội có sự đối
lập,xung đột với các giá trị-chuân mực chung của toàn xã hội.
-Là hành động công khai chối bỏ văn hóa hiện hành và tự xây dựng một nền văn hóa
khác
(Nhà nước Đề Ga tự xưng ở Gia Lai năm 2004)
3.3 Văn hóa nhóm
-Là hệ thống các giá trị,các quan niệm,tập tục được hình thành trong nhóm;được hình
thành từ khi các mối quan hệ trong nhóm được thiết lập,các quy chế được hình
thành,các thông tin được trao đổi và các thành viên cùng trải qua sự kiện. -Các nhóm
nhỏ đều có văn hóa riêng,đồng thời cũng là một phần của nền văn hóa chung.
(Văn hóa của các công ty,xí nghiêp,tập đoàn)
4.Chức năng văn hóa
-Văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội bởi
nó duy trì sự kiểm soát và ổn định trật tự xã hội.
-1 số tác giả cho rằng,chức năng chính của văn hóa là chức năng giáo dục,ảnh hưởng
lớn tới đời sống và hoạt động cá nhân,xã hội vì :
+Văn hóa ảnh hưởng toàn bộ hoạt động con người.Văn hóa tạo nên lối sống,phong
cách,bản sắc con người
+Văn hóa giúp duy trì hệ thống xã hội,phản ánh các mối quan hệ,liên kết,đoàn kết
trong các hệ thống xã hội.
+Văn hóa tạo nên sự khác biệt giữa những bản sắc khác nhau của xã hội,mang lại cho
mỗi dân tộc một đặc thù ý nghĩa hơn.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186 CHƯƠNG 8: VĂN HÓA I. Khái niệm
- Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc
cảm quyết định tính cách một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn
hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của
con người, những hệ thống các giá trị những tập tục và những tín ngưỡng. ( UNESCO 1982) II.
Các đặc trưng cơ bản của văn hóa
a. Văn hóa có tính giá trị
- Giá trị là 1 thành tố của văn hóa, người có văn hóa cũng chính là một
người có giá trị. Do đó mà văn hoá trở thành thước đo chuẩn mực của con người và xã hội
Có tính quyền lực với con người.
- Mỗi một nhóm xã hội, cộng đồng khác nhau lại có những nét văn hóa
khác nhau bởi vậy cũng có những giá trị quy định hành vi cá nhân khác nhau
+ Mỗi một nhóm xã hội dưới các cách tiếp cận,mục đích xã hội khác nhau
nên có những giá trị văn hóa khác nhau, quy định hành vì, cách ứng xử của
từng cá nhân khi là thành viên của nhóm. Điều này cũng có nghĩa là mỗi cá
nhân sẽ đóng các vai trò khác nhau trong từng nhóm xã hội và thực hiện vai
trò nhất định của mình
Tuy nhiên cá nhân thuốc nhiều nhóm với mức độ gần gũi đối với nhóm
càng cao càng dễ này sinh xung đột văn hóa trong bản thân cá nhân –
đặc biệt khi văn hóa giữa các nhóm có chiều hướng đối lập nhau.
b. Văn hóa có tính nhân sinh
- Tính nhân sinh giúp con người phân biệt các giá trị tự nhiên với giá trị
văn hóa - một hiện tượng, sự kiện xã hội do con người tạo ra. Nói cách
khác tính nhân sinh của văn hóa có nghĩa rằng văn hóa được coi như là một
hiện tượng xã hội, “ hiện tượng xã hội” được hiểu là những hiện tượng do
con người sáng tạo ra hay còn gọi là nhân tạo, khác với giá trị tự nhiên( thiên tạo)
- Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa, đồng thời còn là “cái giá”
“vật” mang vác các giá trị văn hóa
Văn hóa chính là một khía cạnh thể hiện tính nhân sinh, hơi thở cuộc
sống,lối sống, quan niệm của con người về xã hội và các mối quan hệ xã hội.
Văn hóa là sản phẩm của quá trình lao động và sáng tạo của con người
mang trong nó đặc điểm của cuộc sống con người qua từng thời kỳ từng giai đoạn.
c. Văn hóa có tính chỉnh thể, hệ thống
- Văn hóa là một hệ thống chỉnh thể bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ mật
thiết khăng khít với nhau. lOMoAR cPSD| 47028186
- Văn hóa có tính bền vững hơn so với “ văn minh”, “ Phong Tục”. Văn hóa
chi phối kỹ thuật, kinh tế, chính trị, giáo dục và thể thao.
Từ đó có thể làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp và trang bị cho xã
hội những phương tiện cần thiết để ứng biến với môi trường tự nhiên.
- Văn hóa có tính hệ thống, tính cấu trúc khó có thể thay đổi
d. Văn hóa có tính lịch sử
- Tính lịch sử tạo cho văn hóa có một bề dày, một chiều sâu và chính nó buộc
văn hóa phải thường xuyên tự điều chỉnh, phân bố lại các giá trị
- Văn hoá chính là một phương thức, một cách thức lưu giữ lịch sử, truyền bá lịch sử
- Văn hóa có tính lịch sử cao cần phải được tích lũy, được gìn giữ và không
ngừng tái tạo, chắt lọc những tinh hoa, không ngừng sản sinh và phát triển
để hoàn thiện dưới dạng ngôn ngữ, phong tục,…
e. Văn hóa có tính dân tộc
- Văn hóa được hình thành dựa trên các điều kiện khác nhau, vì vậy, văn hóa
có những sắc thái, diện mạo riêng giúp nhận diện sự khác biệt giữa các nền văn hóa.
- Nhìn theo những đặc trưng của văn hóa ta có thể thấy được đặc điểm xã
hội,kinh tế,... đặc trưng của con người trong quốc gia đó.
- Ngày nay văn hóa vẫn thể hiện được tính dân tộc của nó f.
Văn hóa là kết quả của học tập
- Văn hóa không phải con người sinh ra đã có được mà nó được hình thành
trong quá trình học tập, lao động, quá trình năm vững và tái tạo nền văn hóa xã hội
- Con người có được bản sắc văn hóa đặc trưng cho bản thân nhờ vào quá
trình tương tác xã hội.
- Quá trình hovj tập của cá nhân chia ra là học tập một cách chủ động và bị động.
- Quá trình học tập của văn hóa cần phải được kiểm soát chặt chẽ , tránh tình
trạng tiếp thu thái quá đánh mất những giá trị văn hóa xã hội, đồng thời
phải chọn lọc văn hóa.
g. Văn hóa có khả năng lưu truyền -
Văn hóa có khả năng lưu truyền rộng rãi vượt qua khỏi phạm vi nhóm,
cộng đồng, quốc gia mà là khả năng lưu truyền xuyên quốc gia III. Các thành tố cơ bản của văn hóa
Những thành tố cơ bản của văn hóa bao gồm: giá trị - chuẩn mực, văn hóa dân gian,
văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ, tín ngưỡng - tôn giáo, lễ hội, lối sống.
a. Ngôn ngữ: Công cụ chính để truyền tải và chia sẻ tư tưởng, giá trị và quan
niệm. Nó là tiếng nói của văn hóa và là biểu tượng cho một nền văn hóa. Nhờ
ngôn ngữ mà tư tưởng, giá trị, quan niệm và tri thức của chúng ta được lưu
truyền, thể hiện và chia sẻ, hay nói cách khác nhờ ngôn ngữ mà tư duy con
người có thể chuyển giao và thu nhận các giá trị, chuẩn mực, văn hóa các
khuôn mẫu của hành vi cá nhân. Chính vì vậy cho dù rất nhiều biểu hiện của lOMoAR cPSD| 47028186
văn hóa không dùng đến lời nói như hội họa, âm nhạc, các thói quen,... nhưng
vẫn có thể mô tả qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ có thể không chính xác và khó hiểu
nhưng nó vẫn là yếu tố chủ chốt trong chuyển giao văn hóa. Cho dù ngôn ngữ
là một phương tiện truyền bá, lưu giữ văn hóa một cách tốt nhất thì nó cũng
vẫn là tiếng nói của văn hóa. Có thể nói Ngôn ngữ là biểu tượng của nền văn
hóa. Ngôn ngữ là mối liên hệ mật thiết của văn hóa. Đối với người xa lạ, biết
một thứ tiếng không chỉ đơn giản là có thêm được một công cụ giao tiếp cần
thiết trong đời sống hàng ngày mà còn là một bước để vào một nền văn hóa và
bắt đầu hiểu biết nền văn hóa ấy.
b. Giá trị - chuẩn mực: Đây là những quan niệm về cái đúng, cái được mong
muốn, đáng có, ưa thích và cho là quan trọng để hướng dẫn cho hành động.
Trong khi chuẩn mực là những quy tắc, quy phạm mà mọi người buộc phải
tuân thủ. Nó không những chỉ ra những cái gì là phù hợp, cái gì không phù hợp
mà còn chấp nhận những kiểu hành vi nào đó và phủ nhận những hành vi khác.
Và đối với chuẩn mực, các nhà xã hội học cũng chỉ quan tâm tới những chuẩn
mực bất thành văn trong xã hội bởi những chuẩn mực này được con người tuân
thủ mà không dựa trên những sự bắt buộc mang tính pháp lý, đó là những thói
quen, sự tự giác trong cuộc sống con người. Giá trị - chuẩn mực được thực hiện
thông qua hành động của các vai trò xã hội và vì vậy giá trị - chuẩn mực quy
định tính thống nhất của các vai trò xã hội, kiến tạo “sự đồng thuận xã hội”.
c. Văn hóa dân gian: Gồm các tác phẩm tinh thần biểu tượng phản ánh cuộc sống
của nhóm người trong xã hội, nó kế thừa những tinh hoa xã hội của những
người đi trước, những nét văn hóa có trước đó và được lưu truyền theo hình
thức truyền miệng, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không thông qua bất kỳ
một văn bản thành văn nào.
d. Văn hóa nghệ thuật: Bao gồm các tác phẩm văn hóa sáng tạo được truyền bá
bằng hình thức văn bản thành văn hay hiện nay có thể bằng những kỹ thuật
hiện đại hơn là bằng hình ảnh động và sự diễn xuất của các diễn viên nhằm thể
hiện hóa các tác phẩm trên văn bản thành những tác phẩm nghệ thuật dễ hiểu và nhận thức rõ hơn.
e. Tín ngưỡng - tôn giáo: Là một phần quan trọng của văn hóa, biểu thị niềm tin
và giáo lý. Tôn giáo có mối quan hệ hai chiều với văn hóacái này vừa là nhân
lại vừa là quả của cái kia và ngược lại. Từ đó tạo nên sự hài hòa, một mặt văn
hóa sản sinh cho tôn giáo, điều chỉnh tôn giáo theo quỹ đạo của nền văn hóa;
mặt khác, tôn giáo bổ sung cho văn hóa, thúc đẩy văn hóa phát triển. lOMoAR cPSD| 47028186
Ngoài ra, văn hóa còn bao gồm phong tục tập quán, lối sống, văn chương, truyền
thông, lễ hội, và nghệ thuật khác nhau. Tuy nhiên ở mỗi quốc gia thì lễ hội lại mang
đậm bản sắc dân tộc của văn hóa nước đó. Lễ hội giữ một vai trò quan trọng trong đời
sống tinh thần và đời sống xã hội của con người, nó chứa đựng và phản ánh mọi mặt
của đời sống kinh tế xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo,... Mỗi một dân tộc, mỗi
vùng, mỗi lãnh thổ khác nhau đều có những loại hình lễ hội khác nhau.
Văn hóa không chỉ phản ánh những giá trị và quan điểm của một cộng đồng mà còn
giúp họ kết nối và hiểu biết lẫn nhau.
3.Các loại hình văn hóa 3.1 Tiểu văn hóa 3.1.1 Khái niệm
-Là văn hóa của các cộng đồng,xã hội có sắc thái riêng;cơ bản không khác nền văn
hóa chung của toàn xã hội 3.1.2 Các loại hình:
-Tiểu văn hóa theo vùng địa lý:
+Là 1 loại tiểu văn hóa được hình thành trên cơ sở các vùng lãnh thổ hay địa vực,được
1 nhóm người cùng chia sẻ trong quá trình sinh tồn
+Có sự khác biệt trong cách ăn,ở,tổ chức xã hội,nghệ thuật,...do sự khác biệt trong các
điều kiện tự nhiên,lịch sử xã hội (Người châu Âu ăn bằng dĩa và nĩa,người châu Á ăn bằng đũa)
+Trong mỗi vùng địa lý lại có các vùng văn hóa khác nhau (Ở Việt Nam có vùng
Đông Bắc Bộ,vùng Trung Bộ,Tây Nam Bộ,...)
-Tiểu văn hóa theo đặc trưng xã hội:
+Xuất phát từ đặc trưng con người trong cơ cấu xã hội (Nhóm theo giới tính : Nam,Nữ) -Tiểu văn hóa tôn giáo
+ Hình thành trên cơ sở có sự đồng nhất về niềm tin về những cái siêu nhiên vào phép
lạ,những cái lý trí thông thường không giải thích được (Niềm tin tôn giáo)
(Đạo Phật,Thiên Chúa,Hồi,...)
+Trong các tiểu văn hóa tôn giáo đó có nhiều tiểu văn hóa nhỏ hơn với đặc trưng khác
nhau (Đạo Phật có Tiểu thừa và Đại thừa)
-Tiểu văn hóa nghề nghiệp
+Ra đời từ những người có chung nghề nghiệp,tạo thành nét đặc trưng về thói
quen,tập quán,sở thích của các nghề nghiệp (Nghề giảng viên đại học có chung sở
thích truyền lại tri thức cho sinh viên) lOMoAR cPSD| 47028186
+Có thể có sự kết hợp giữa các cơ sở địa lý hay xã hội,tạo nên 1 tiểu văn hóa mới.
3.1.3 Mối quan hệ giữa tiểu văn hóa và nền văn hóa dân tộc
-"Tiểu văn hóa" là đặc trưng văn hóa của từng nhóm nhỏ.Những nhóm nhỏ này luôn
tìm thấy mình trong một nền văn hóa chung,thống nhất
-Khi có sự cục bộ,bản vi,địa phương chủ nghĩa hay ảnh hưởng lẫn nhau,các tiểu văn
hóa rất dễ gây xung đột. 3.2 Phản văn hóa
-Là hiện tượng phi văn hóa được chủ thể hành xử không theo chuẩn mực chung một
cách hữu thức trong một nền văn hóa.
-Là tập hợp các giá trị-chuân mực của một nhóm người trong xã hội có sự đối
lập,xung đột với các giá trị-chuân mực chung của toàn xã hội.
-Là hành động công khai chối bỏ văn hóa hiện hành và tự xây dựng một nền văn hóa khác
(Nhà nước Đề Ga tự xưng ở Gia Lai năm 2004) 3.3 Văn hóa nhóm
-Là hệ thống các giá trị,các quan niệm,tập tục được hình thành trong nhóm;được hình
thành từ khi các mối quan hệ trong nhóm được thiết lập,các quy chế được hình
thành,các thông tin được trao đổi và các thành viên cùng trải qua sự kiện. -Các nhóm
nhỏ đều có văn hóa riêng,đồng thời cũng là một phần của nền văn hóa chung.
(Văn hóa của các công ty,xí nghiêp,tập đoàn)
4.Chức năng văn hóa
-Văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội bởi
nó duy trì sự kiểm soát và ổn định trật tự xã hội.
-1 số tác giả cho rằng,chức năng chính của văn hóa là chức năng giáo dục,ảnh hưởng
lớn tới đời sống và hoạt động cá nhân,xã hội vì :
+Văn hóa ảnh hưởng toàn bộ hoạt động con người.Văn hóa tạo nên lối sống,phong
cách,bản sắc con người
+Văn hóa giúp duy trì hệ thống xã hội,phản ánh các mối quan hệ,liên kết,đoàn kết
trong các hệ thống xã hội.
+Văn hóa tạo nên sự khác biệt giữa những bản sắc khác nhau của xã hội,mang lại cho
mỗi dân tộc một đặc thù ý nghĩa hơn.