Lý thuyết kinh tế chính trị chương 5 | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

KTTT định hướng XHCN là phương thức để phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết kinh tế chính trị chương 5 | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

KTTT định hướng XHCN là phương thức để phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
-
Nhiều hình thức sở hữu
-
Nhiều thành phần kinh tế:
+ SH NN Tp kinh tế NN: DNNN, công ty CPNN
+
SH tập thể Kinh tế tập thể: Hợp tác xã
+ SH nhân Tp KT nhân: Công ty nhân, CT trách nhiệm HH
+ SH hỗn hợp Hình thức liên doanh liên kết NN - nhân: cổ phân hóa doanh
nghiệp nhà nước, doanh nhiệp liên kết với doanh nghiệp NN
-
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
-
Kinh tế nhân có vai trò quan trọng trong PT KT
- Các thành phần KT bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo Pháp luật (sx
cái ? sx cho ai? sx ntn?)
c. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN VN
* Mục tiêu:
KTTT định hướng XHCN phương thức để phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
* Về quan hệ sở hữu thành phần KT:
Sở hữu nhân Cá thể, tiểu chủ, bản nhân
Sở hữu công cộng NN, SH tập th
Đan xen hình thành s hữu hỗn hợp
* Về quan h quản nền KT:
Nền KTTT định hướng XHCN: chế TT + NN điều tiết
- Nhiều nh thức phân phối
Tại sao VN nhiều hình thức phân phối?
+ PP theo hiệu quả KT: làm nhiều hưởng nhiều, công ty kinh doanh hiệu quả
thì lợi nhuận nhiều
+ Theo đóng góp vốn tài sản: vốn nhiều thì lãi nhiều
+ PP theo phúc lợi XH an sinh hội
+ PP theo hiệu quả KT; PP theo PLXH phản ánh ĐHXHCN của nền KTTT
VN
Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường lối
* Về quan hệ phân phối:
Định hướng
Thể chế KT
chế TT
Nền KTTT
* Về quan h giữa tăng trưởng KT với công bằng hội:
Mục tiêu Phát triển LLSX xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của CNXH,
QHSX để ng cao đời sống nhân dân
Sở hữu Nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, kinh tế nhà nước giữa vai
trò chủ đạo
Quản lý Nhà nước XHCN quản nền kinh tế, khắc phục khuyết tật của
chế thị trường
Phân phối Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao động chủ yếu
Định hướng Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng hội.
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN
a. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN
* Khái niệm: Thể chế KTTT định hướng XHCN hệ thống đường lối, chủ trương chiến
lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng,
hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể
kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại
theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
* Thành tố cấu thành thể chế KTTT:
-
Một là, các quy tắc ứng xử pháp luật:
+ Hệ thống PL: thể chế chính thức (văn bản)
+ Các quy tắc ứng xử: thể chế phi chính thức (phong tục tập quán,...)
- Hai là, các chủ thể tham gia KTTTĐHXHCN: nhà nước, DN, các tổ chức XH,
- Ba là, các chế vận hành KTTTĐHXHCN gồm:
+
chế cạnh tranh của TT: (các chế này hoạt động hỗ trợ các QLKT)
+ chế vận hành các chủ thể tham gia
* do phải hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN:
- Do thể chế KTTT định hướng XHCN còn chưa đồng bộ (Chồng chéo, thiếu thống
nhất)
- Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ (Thiếu luật: ASXH, quy định...)
-
Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố thị trường các
loại thị trường ( TT tài chính hiện đại: Biết dòng tiền thu nhập nhân => Thu được
thuế)
b. ND hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN VN
-
Hoàn thiện thể chế về sở hữu phát triển các thành phần KT
-
Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường các loại thị trường
-
Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với bảo đảm tiến bộ công bằng XH
-
Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
-
Hoàn thiện thể chế ng cao năng lực hệ thống chính tr
3. Các quan h lợi ích kinh tế VN
3.1. Lợi ích kinh tế QH lợi ích KT
a. Lợi ích kinh tế:
-
Lợi ích sự thỏa mãn, hài ng
+
Lợi ích vật chất
+
Lợi ích tinh thần
- Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu đưc
-
Bản chất: Lợi ích kinh tế s phản ánh mục đích động của các thành viên trong
XH với nhau
Phản ánh QHXH giữa các chủ thể trong nền SXXH
-
Biểu hiện: Các chủ thể KT khác nhau sẽ lợi ích KT khác nhau phù hợp với vai t
của mình (người LĐ, chủ DN,...)
- Vai trò của lợi ích kinh tế:
+ Động lực trực tiếp của các chủ thể hoạt động KT - XH
+ sở thúc đẩy sự phát triển của c lợi ích khác
b. QH lợi ích KT
* Khái niệm:
-
sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa các cộng đồng người,
giữa các tổ chức KT, giữa các bộ phận hợp thành nền KT, giữa con người với tổ chức KT,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới
-
Nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích KT trong mối liên hệ với trình độ phát triển của LLSX
kiến trúc thượng tầng tương ứng của 1 giai đoạn phát triển XH nhất định
Tính thống nhất mâu thuẫn trong QHLIKT:
+
Thống nhất: Cùng thực hiện mục đích chung, trong đó lợi ích nhân sở
+
Mâu thuẫn: mục đích khác nhau, khi thu nhập người này tăng thì thu nhập người
khác giảm
* Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lợi ích KT:
Trình độ PT của LLSX :
-
LIKT = sự thỏa n
-
LLSX phát triển => HH tăng (chất, số lượng) => thỏa mãn tăng
+ PTLLSX ng => QHLIKT tăng => QHLIKT sẽ ng thống nhất với nhau
Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX XH:
Quan hệ SX: QH sở hữu => V trí, vai trò của chủ thể KT => QHLIKT
(QH sở hữu sẽ quyết định tới vị trí, vai trò của chủ thể KT, điều này sẽ quyết định tới
QHLIKT)
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước:
-
Gồm: chính sách lương, thuế TN, trợ cấp
-
CS PP thu nhập => thu nhập tương quan thu nhập => LIKT QH LIKT thay
đổi (khi CSPPTN được đưa ra thì thu nhập tương quan thu nhập cũng sẽ thay đổi,
lợi ích kinh tế QHLIKT cũng sự thay đổi)
Hội nhập KT quốc tế:
-
Các quốc gia ng lợi ích kinh tế => các doanh nghiệp thể gia tăng lợi ích nhân
-
Đất nước phát triển nhanh => cạn kiệt tài nguyên,... các DN cạnh tranh nhiều =>
ảnh hưởng đến LIKT
* Một số QHLIKT bản trong nền KTTT:
Quan hệ lợi ích giữa người lao động người sử dụng lao động
-
Thống nhất: người SDLĐ thuê công nhân. Công nhân nhận lương đóng góp vào
sự phát triển DN để lợi nhuận DN tăng lên.
-
Mâu thuẫn: Do muốn lợi nhuận tăng n chủ DN giảm tiền lương công nhân
Để bảo vệ lợi ích: Người tham gia vào tổ chức công đoàn. Tuy nhiên trong
XH hiện đại đấu tranh cần phải tuân thủ PL ( NN (VN) quy định tiền lương tối thiểu,
giải quyết mâu thuẫn,...)
QHLI giữa những người sử dụng lao động
-
Thống nhất: Liên minh với nhau trong đối xử với người LĐ, chủ ngân hàng, nhà
nước,...
-
Mâu thuẫn: Đối thủ với nhau. Cạnh tranh cùng ngành khác ngành
-
Thống nhất mâu thuẫn => Lợi nhuận bình quân họ nhận
-
Người SDLĐ để BV LIKT => Hiệp hội doanh nhân, hiệp hội ngành,... nghiệp đoàn
-
NN: chính sách khuyến khích phát triển DN, chính sách tiền tệ,...
QHLI giữa những người
-
Mâu thuẫn: có nhiều người bán sức lao động => cạnh tranh nhau => tiền lương giảm
-
Thống nhất: họ thống nhất với nhau để đưa ra yêu sách người SDLĐ theo quy định
PL.
QHLI nhân, lợi ích nhóm lợi ích hội
-
LI cá nhân
-
LI XH
-
LI QG
-
Lợi ích nhóm: trong cùng ngành VD: Hội nông n
-
Nhóm lợi ích: Khác ngành VD: nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà KH - NN
-
Lợi ích XH Lợi ích KT của cá nhân
-
“Lợi ích nhóm” nhóm lợi ích” nếu phù hợp với LIQG thì cần bảo vệ. Nếu
ngược lại thì ngăn chặn
-
Tuy nhiên lợi ích nhóm” “nhóm lợi ích” tiêu cực thường không lộ diện
3.2. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các QHLI chủ yếu
Cụ thể:
-
Thực hiện lợi ích KT theo nguyên tắc thị trường
- Thực hiện LIKT theo chính sách của NN vai trò của các tổ chức XH
3.3. Vai trò NN trong đảm bảo hài hòa các QHLI
-
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các
chủ thể KT
-
Điều hòa lợi ích giữa nhân - doanh nghiệp - hội
-
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ LI ảnh hưởng tiêu cực đới với sự phát triển XH
-
Giải quyết những mâu thuẫn trong QHLIKT
| 1/8

Preview text:

c. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở VN * Mục tiêu:
KTTT định hướng XHCN là phương thức để phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
* Về quan hệ sở hữu và thành phần KT:
Sở hữu tư nhân → Cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân
Sở hữu công cộng → NN, SH tập thể
→ Đan xen hình thành sở hữu hỗn hợp
- Nhiều hình thức sở hữu
- Nhiều thành phần kinh tế:
+ SH NN → Tp kinh tế NN: DNNN, công ty CPNN
+ SH tập thể → Kinh tế tập thể: Hợp tác xã
+ SH tư nhân → Tp KT tư nhân: Công ty tư nhân, CT trách nhiệm HH
+ SH hỗn hợp → Hình thức liên doanh liên kết NN - tư nhân: cổ phân hóa doanh
nghiệp nhà nước, doanh nhiệp liên kết với doanh nghiệp NN
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong PT KT
- Các thành phần KT bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo Pháp luật (sx cái gì? sx cho ai? sx ntn?)
* Về quan hệ quản lý nền KT:
Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường lối
Nền KTTT định hướng XHCN: Cơ chế TT + NN điều tiết
* Về quan hệ phân phối:
- Nhiều hình thức phân phối
→ Tại sao VN có nhiều hình thức phân phối?
+ PP theo LĐ và hiệu quả KT: làm nhiều hưởng nhiều, công ty kinh doanh hiệu quả thì lợi nhuận nhiều
+ Theo đóng góp vốn và tài sản: vốn nhiều thì lãi nhiều
+ PP theo phúc lợi XH và an sinh xã hội
+ PP theo LĐ và hiệu quả KT; PP theo PLXH phản ánh ĐHXHCN của nền KTTT ở VN
* Về quan hệ giữa tăng trưởng KT với công bằng xã hội: Định hướng
Công bằng khác với cào bằng Mục tiêu
→ Phát triển LLSX xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH,
và QHSX để nâng cao đời sống nhân dân Sở hữu
→ Nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, kinh tế nhà nước giữa vai trò chủ đạo Quản lý
→ Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế, khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường Phân phối
→ Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao động là chủ yếu
Định hướng → Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội. Nền KTTT Cơ chế TT Thể chế KT
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
a. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
* Khái niệm: Thể chế KTTT định hướng XHCN là hệ thống đường lối, chủ trương chiến
lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng,
hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể
kinh tế
nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại
theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
* Thành tố cấu thành thể chế KTTT: -
Một là, các quy tắc ứng xử và pháp luật:
+ Hệ thống PL: thể chế chính thức (văn bản)
+ Các quy tắc ứng xử: thể chế phi chính thức (phong tục tập quán,. .) -
Hai là, các chủ thể tham gia KTTTĐHXHCN: nhà nước, DN, các tổ chức XH, -
Ba là, các cơ chế vận hành KTTTĐHXHCN gồm:
+ cơ chế cạnh tranh của TT: (các cơ chế này hoạt động hỗ trợ các QLKT)
+ cơ chế vận hành các chủ thể tham gia
* Lý do phải hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN: -
Do thể chế KTTT định hướng XHCN còn chưa đồng bộ (Chồng chéo, thiếu thống nhất) -
Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ (Thiếu luật: ASXH, quy định. .) -
Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường ( TT tài chính hiện đại: Biết dòng tiền thu nhập cá nhân => Thu được thuế)
b. ND hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần KT
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng KT với bảo đảm tiến bộ và công bằng XH
- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN
3.1. Lợi ích kinh tế và QH lợi ích KT
a. Lợi ích kinh tế: -
Lợi ích là sự thỏa mãn, hài lòng + Lợi ích vật chất + Lợi ích tinh thần -
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được -
Bản chất: Lợi ích kinh tế sẽ phản ánh mục đích và động cơ của các thành viên trong XH với nhau
→ Phản ánh QHXH giữa các chủ thể trong nền SXXH -
Biểu hiện: Các chủ thể KT khác nhau sẽ có lợi ích KT khác nhau phù hợp với vai trò
của mình (người LĐ, chủ DN,. .) -
Vai trò của lợi ích kinh tế:
+ Động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động KT - XH
+ Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các lợi ích khác b. QH lợi ích KT * Khái niệm:
- Là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa các cộng đồng người,
giữa các tổ chức KT, giữa các bộ phận hợp thành nền KT, giữa con người với tổ chức KT,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới
- Nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích KT trong mối liên hệ với trình độ phát triển của LLSX
và kiến trúc thượng tầng tương ứng của 1 giai đoạn phát triển XH nhất định
Tính thống nhất và mâu thuẫn trong QHLIKT:
+ Thống nhất: Cùng thực hiện mục đích chung, trong đó lợi ích cá nhân là cơ sở
+ Mâu thuẫn: Có mục đích khác nhau, khi thu nhập người này tăng thì thu nhập người khác giảm
* Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lợi ích KT:
 Trình độ PT của LLSX : - LIKT = sự thỏa mãn
- LLSX phát triển => HH tăng (chất, số lượng) => thỏa mãn tăng
+ TĐ PTLLSX tăng => QHLIKT tăng => QHLIKT sẽ càng thống nhất với nhau
 Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX XH:
Quan hệ SX: QH sở hữu => Vị trí, vai trò của chủ thể KT => QHLIKT
(QH sở hữu sẽ quyết định tới vị trí, vai trò của chủ thể KT, điều này sẽ quyết định tới QHLIKT)
 Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước:
- Gồm: chính sách lương, thuế TN, trợ cấp
- CS PP thu nhập => thu nhập và tương quan thu nhập => LIKT và QH LIKT thay
đổi (khi CSPPTN được đưa ra thì thu nhập và tương quan thu nhập cũng sẽ thay đổi,
lợi ích kinh tế và QHLIKT cũng có sự thay đổi)

 Hội nhập KT quốc tế:
- Các quốc gia tăng lợi ích kinh tế => các doanh nghiệp có thể gia tăng lợi ích cá nhân
- Đất nước phát triển nhanh => cạn kiệt tài nguyên,. . các DN cạnh tranh nhiều => ảnh hưởng đến LIKT
* Một số QHLIKT cơ bản trong nền KTTT:
 Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Thống nhất: người SDLĐ thuê công nhân. Công nhân nhận lương và đóng góp vào
sự phát triển DN để lợi nhuận DN tăng lên.
- Mâu thuẫn: Do muốn lợi nhuận tăng nên chủ DN giảm tiền lương công nhân
→ Để bảo vệ lợi ích: Người LĐ tham gia vào tổ chức công đoàn. Tuy nhiên trong
XH hiện đại đấu tranh cần phải tuân thủ PL ( NN (VN) quy định tiền lương tối thiểu,
giải quyết mâu thuẫn,. .)
 QHLI giữa những người sử dụng lao động
- Thống nhất: Liên minh với nhau trong đối xử với người LĐ, chủ ngân hàng, nhà nước,. .
- Mâu thuẫn: Đối thủ với nhau. Cạnh tranh cùng ngành và khác ngành
- Thống nhất và mâu thuẫn => Lợi nhuận bình quân mà họ nhận
- Người SDLĐ để BV LIKT => Hiệp hội doanh nhân, hiệp hội ngành,. . nghiệp đoàn
- NN: có chính sách khuyến khích phát triển DN, chính sách tiền tệ,. .
 QHLI giữa những người LĐ
- Mâu thuẫn: có nhiều người bán sức lao động => cạnh tranh nhau => tiền lương giảm
- Thống nhất: họ thống nhất với nhau để đưa ra yêu sách người SDLĐ theo quy định PL.
 QHLI cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội - LI cá nhân - LI XH - LI QG
- Lợi ích nhóm: trong cùng ngành VD: Hội nông dân
- Nhóm lợi ích: Khác ngành
VD: nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà KH - NN - Lợi ích XH Lợi ích KT của cá nhân
- “Lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích” nếu phù hợp với LIQG thì cần bảo vệ. Nếu nó
ngược lại thì ngăn chặn
- Tuy nhiên “lợi ích nhóm” và “nhóm lợi ích” tiêu cực thường không lộ diện
3.2. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các QHLI chủ yếu Cụ thể: -
Thực hiện lợi ích KT theo nguyên tắc thị trường -
Thực hiện LIKT theo chính sách của NN và vai trò của các tổ chức XH
3.3. Vai trò NN trong đảm bảo hài hòa các QHLI
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể KT
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ LI có ảnh hưởng tiêu cực đới với sự phát triển XH
- Giải quyết những mâu thuẫn trong QHLIKT
Document Outline

  • c. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở VN
    • *Mục tiêu:
    • *Về quan hệ sở hữu và thành phần KT:
  • 2.Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
    • *Thành tố cấu thành thể chế KTTT:
    • *Lý do phải hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN:
  • b.ND hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở VN
  • b.QH lợi ích KT
    • * Khái niệm:
    • *Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lợi ích KT:
    • *Một số QHLIKT cơ bản trong nền KTTT:
  • 3.2. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong c
  • 3.3. Vai trò NN trong đảm bảo hài hòa các QHLI