Lý thuyết kinh tế chính trị | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Khái niệm thời gian lao động cần thiết : là thời gian lao động để sản xuất hàng hóa trong điều kiện sản xuất trung bình ( thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra đại bộ phận hàng hóa trên thị trường.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG 1 : Đối tượng , Phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị
Mác- Lê Nin
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lê Nin
1.2. Sản xuất xã hội
- Sản xuất xã hội : là năng lực của một xã hội nhất định trong việc cung ứng của cải vật
chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người tính đến 1 thời điểm nhất định
- Tái sản xuất : quá trình sản xuất lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng
Bản chất của sản xuất là tái sản xuất ( sản xuất không chỉ diễn ra 1 lần mà lặp đi lặp lại
) , bản chất của tái sản xuất là sản xuất
- Các khâu của quá trình tái sản xuất : sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng ( tiêu
dùng cá nhân ; tiêu dùng sản xuất )
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị : mối quan hệ giữa người với người trong tất
cả các khâu của quá trình tái sản xuất
GIAI ĐOẠN 1 : từ cổ đại -> cuối TK CN XVIII
- Trước thế kỷ XV : các tư tưởng kinh tế tồn tại đan xen vào triết học , luận lý - CN
trọng thương :
+ TK 15-> TK 17 , học thuyết đầu tiên
+ Thương nghiệp ( coi trọng xuất khẩu ; tích trữ vâng ) -
CN trọng nông :
+ Giua TK 17 -> đầu TK 18
+ Nông nghiệp được coi trọng
- KTCT tư sản cổ điển
+ TK 17 -> Cuối TK 18
+ Gía trị được tạo ra bởi sản xuất
+ Phạm trù giá trị , hàng hóa , tiền tệ
- 1615 : A. Montchretien đề xuất tên gọi kinh tế chính trị
- TK 18 : A. Smith đưa KTCT thành 1 môn khoa học độc lập GIAI ĐOẠN 2 : Từ sau TK
18 -> nay
- KTCT Mác ( 1818 – 1883 )
+ Kế thừa KTCT tư sản cổ điển
+ Phát triển lý luận về PTSX TBCN
- Tìm ra quy luật chi phối sự hình thành PT TBCN và luận chứng vai trò của TBCN
- Leenin kế thừa
+ Chỉ ra đặc điểm của CNTB giai đoạn cuối TK 19 , đầu TK 20
+ Những vấn đề thời kì quá độ
- KTCT hiện đại
+ Lý thuyết kinh tế mới ra , giải quyết vấn đề kinh tế mới nói chung
lOMoARcPSD| 46892935
HÀNG HÓA
- Khái niệm : Hàng hóa là sản phẩm của lao động , có thể thỏa mãn một nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi , mua bán - Thuộc tính của hàng
hóa : 1.
Gía trị sử dụng ( hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng phụ thuộc vào nhu cầu của
người mua )
- Là công dụng của vật phẩm
- Có 1 hoặc nhiều GTSD
- Thuộc tính tự nhiên của yếu tố thời gian cấu thành nên hàng hóa
- Đáp ứng yêu cầu của người mua ( phải chú ý chăm lo giá trị sử dụng của hàng
hóa do nhiều sản xuất ra )
- Số lượng , chất lượng , chủng loại của giá trị sử dụng phụ thuộc và sự phát triển
của lực lượng sản xuất
Giá trị ( mua bán dựa trên cái này )
- Là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa \
Giá trị trao đổi ( VD : 1 m vải = 5 kg thóc )
- Là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau
- Tất cả các loại hàng hóa đều có điểm chung là lao động kết tinh trong việc tạo ra
hàng hóa
2. Tính 2 mặt của sản xuất hàng
hóa - Lao động sản xuất hàng hóa :
Lao động cụ thể ( không thể trao đổi hàng hóa dựa trên cái này ) -> lao động
tư nhân
- Lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất
định
- Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
- Tồn tại vĩnh viễn cùng với sản xuất và tái sản xuất
Tính chất tư nhân
Mỗi hàng hóa có lao động cụ thể khác nhau dựa vào chuyên môn nhất định
Lao động trừu tượng -> lao động xã hội
- Lao động của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó
- Sự tiêu hao sức lao động của người sản xuất ra hàng hóa
- Tạo ra giá trị của hàng hóa mang tính phạm trù lịch sử
Tính chất xã hội
3. Lượng giá trị hàng hóa : lượng lao động đã tiêu hoa để tạo ra hàng hóa ( thời
gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa )
- Thời gian lao động xã hội cân thiết <-> thời gian lao động cá biệt
- Khái niệm thời gian lao động cần thiết : là thời gian lao động để sản xuất hàng
hóa trong điều kiện sản xuất trung bình ( thông thường thời gian lao động xã hội
lOMoARcPSD| 46892935
cần thiết với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra đại bộ phận hàng
hóa trên thị trường
Trình độ thành thạo trung bình
Trình độ trang thiết bị trung bình
Cường độ lao động trung bình
Lượng giá trị hàng hóa thay đổi như thế nào hàng hóa thời gian lao động xã hội để sản
xuất hàng hóa tăng hoặc giảm
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa -
Năng suất lao động :
Trình độ khéo léo trung bình
Mức độ phát triển khoa học và quá trình công nghệ
Sự khoa học xã hội của quá trình sản xuất
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
- Quy luật giá trị
Nội dung : việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết
Người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra từng hàng
hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó
Tính chất phức tạp hay đơn giản của lao động
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
Lượng giá trị hàng hóa là do thời gian lao động xã hội cần thiế , giản đơn để sản xuất ra
hàng hóa đó quyết định
c động của quy luật giá trị
- Có 3 tác động
1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Thông qua sự biến đổi về giá cả trên thị trường
- Điều tiết sản xuất : phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ
ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác
- Điều tiết lưu thông : phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác , mặt
hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi không có hoặc lãi ít sang nơi cao
2. Kích thích cải tiến kĩ thuật , hợp lí hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Hàng hóa -> sản xuất trong điều kiện khác nhau => giá trị cá biệt khác nhau
- Hàng hóa -> mua bán / trao đổi => giá trị xã hội
3. Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu , người nghèo 1
cách tự nhiên Người sản xuất
(1) :
- Điều kiện thuận lợi
- Khái niệm đổi mới kĩ thuật – công nghệ
lOMoARcPSD| 46892935
- Hợp lí hóa sản xuất
- Tính năng động
- Kinh nghiệm nắm bắt quan hệ cung cầu
Giàu
(2) :
- Ít điều kiện
- Không đổi mới khoa học kĩ thuật
- Sản xuất bất hợp lý
- Kém năng động
- Không bắt kịp quan hệ cung – cầu
Nghèo
DỊCH VỤ VÀ 1 SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
Đặc điểm của hàng hóa đặc biệt :
- Có giá trị sử dụng
- Có giá cả
- Không do hao phí lao động thị trường tạo ra
- Có thể trao đổi mua bán
- Quan hệ trao đổi trong trường hợp 1 số yếu tố khác hàng hóa thông thường
- Quyền sử dụng đất đai
Quyền sử dụng đất không do hao phí lao động tạo ra
Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố : giá trị của tiền , quan hệ cung cầu ,
đầu tư , sự khan hiếm , tốc độ đô thị hóa
- Trao đổi thương hiệu
Là kết quả của nỗ lực hao phí sức lao động của người nắm giữ thương
hiệu
Giải thích hiện tượng chuyển nhượng cầu thủ
- Mua bán chứng khoán , chứng quyền , giấy tờ có giá
Thực chất là tư bản giả ( là tư bản không tham gia sản xuất và trao đổi
hàng hóa thực
Thực chất của việc số tiền tăng sau mỗi lần giao dịch
TIỀN TỆ
- Nguồn gốc , bản chất của tiền tệ
lOMoARcPSD| 46892935
- Sự phát triển của các hình thái của giá trị
Các hình thái giá trị
Tương đối
Ngang giá
1. Hình thái giản đơn
( trao đổi tt lấy hàng )
10 kg thóc
2m vải
2. Hình thái đầy đủ ( mở
rộng , 1 hình thái có
thể trao đổi với nhiều
hàng hóa khác )
10 kg thóc
2m vải , 1 cái áo hoặc 10 kg
thóc
3. Hình thái giá trị chung
( có 1 hàng hóa tách
ra làm vật ngang giá )
10 cái áo
100 tấn thóc
50 đầu chè
20m vải
0,2gr vàng
- Hình thái tiền tệ : vàng được chọn là vật ngang giá chung thống nhất
ng có tính chất tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ
Thuần chất ( đồng chất )
Không bị oxh ( dễ bảo quản )
Dễ dát mỏng
Với thể tích , trọng lượng - Chức năng :
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông : tiền làm môi giới cho việc trao đổi , mua bán hàng
hóa
Phương tiện cất trữ : tiền rút khỏi lưu thông không phải là tiền đu giá trị tiền
vâng hoặc tiền bạc , vàng thỏi hoặc vàng nén , đồ đồng bạc
Phương tiện thanh toán : tiền dùng để trả nợ , đóng thuế
- Tiền tệ thế giới
Xuất hiện khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biện giới quốc gia
tiền đủ giá trị và tiền tín dụng quốc tế
- Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu
của lưu thông hàng hóa , dịch vụ
u cầu : số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải thống nhất với lưu thông
hàng hóa
Nguyên lý
M=(P.Q)/V Trong
đó :
M : là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định
P : mức giá cả
Q : khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông
V : số vàng lưu thông của đồng tiền
- Quy luật lưu thông tiền tệ
Số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông = ( tổng số giá cả hàng hóa – tổng số giá
cả hàng hóa bán chịu – tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau + tổng số giá
lOMoARcPSD| 46892935
cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán ) / số liền chu truyển trung bình của tiền
tệ
- Kết luận
Nguồn gốc của tiền : tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất
và trao đổi hàng hóa
Bản chất của tiền : là 1 hàng hóa đaẹc bietj , đóng vai trò vật ngang giá chung
, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người
sản xuất hàng hóa
- Thực hiện giá trị hàng hóa ( thừa nhận )
Thị trường là nơi kiểm tra cùng về chủng loại , hình thức mẫu mã , số lượng ,
chất lượng
Chức năng thông tin
- Cung cầu , giá cả, chất lượng , chủng loại , cơ cấu . điều kiện mua bán
- Thông tin của thị trường đối với người bán và người mua
Đối với người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận
Đối với người điều chỉnh sao cho
- Quy luật cạnh tranh
Chủ thể kinh doanh < ganh đua > chủ thể kinh doanh => cạnh tranh
Cạnh tranh trong nội bộ ngành => hình thái giá trị của từng loại hàng hóa
Cạnh tranh giữa các ngành => các chủ thể tìm được nơi phù hợp nhất
- Cạnh tranh có tác động như nào trong nền kinh tế thị trường Tích cực
Thức đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Thức đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
Là cơ chế điều chỉnh khi hoạt động phân bổ nguồn lực
Thức đẩy năng lượng thỏa mãn nhu cầu xã hội
Tiêu cực
Cạnh tranh không lạnh manh gây hại môi trường kinh doanh
Cạnh tranh không lạnh mạnh gây lãng phí nguồn lực
Cạnh tranh không lạnh mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội
- Quy luật cung cầu
quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường
Cung cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau , tác dụng lẫn nhau và ảnh hưởng
đến giá cả
- Chủ thể tham gia thị trường :
Chủ thể cầu hàng hóa dịch vụ
Chủ thể cung hàng hóa , dịch vụ
Chủ thể trung gian Nhà nước
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng
dư - Nguồn gốc của giá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 46892935
Công thức chung của tư bản So
sánh 2 công thức :
H T – H (1) : Công thức lưu thông hàng hóa gián đoạn ( mục đích là thu về
giá trị sử dụng ) ; sự vận động có giới hạn ; tiền ở đây đóng vai trò vật trung
gian trong mua bán
T- H – T’ (2) : Công thức lưu thông của tư bản
o mục đích thu về lượng tiền lớn hơn ; o
sự vận động không có giới hạn
o tiền ở đây bỏ ra thu về lợi nhuận lớn hơn ( giá trị thặng dư )
- Khái niệm tư bản : Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
Công thức chung của tư bản T-H-T’ o T’ = T + Denta t (
denta t > 0 )
Mọi tư bản đều vận động theo công thức này
BTVN : Viết công thức của tư bản công nghiệp , thương nghiệp , cho vay để chứng
mình 3 loại tư bản này đều vận động theo công thức T-H-T’
- Mâu thuẫn công thức chung tư bản : Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và
cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông . Nó phải xuất hiện lưu thông
đồng thời không phải trong lưu thông . ( giá trị thặng dư phải có lưu thông ,
giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông mà là sản xuất ) ; ( lưu thông ở
đây là lưu thông thuần túy : mua – bán )
- Giá trị : được tạo ra ở sản xuất và được thực hiện ở lưu thông ( T + denta t ( m) )
ng hóa sức lao động :
- Sức lao động là : sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể , trong một con người đang sống và được
người đó đem ra vận dụng
- Cần điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa :
+ người lao động được tự do về thân thể
+ không tự mình đứng ra tổ chức sản xuất
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động :
o Gía trị hàng hóa sức lao động : tiền lương / tiền công ( v )
- Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động
quyết định
Quy về giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết
Bao hàm yếu tố lịch sử , tinh thần -
Cấu thành :
1. Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuôi sống người
lao động
2. Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết ( VC + TT ) để tái sản xuấ ra sức lao động
3. Phí tồn đào tạo người lao động o Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động :
thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động
- Hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt :
lOMoARcPSD| 46892935
Tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
Chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc m => hao phí sld
- Sự sản xuất giá trị thặng dư Vd quá trình sản xuất sợi
Chi phí sản xuất 50 kg sợi
1. Chi phí mua 50 kg bông = 50$
2. Hao phí máy móc = 3$
3. Thuê lao động 1 ngày làm việc = 15 $ Các giả định :
- Để sản xuất ra 50 kg sợi , một người công nhân phải kéo sợi trong 4 giờ
- Thời gian lao động 1 ngày được thỏa thuận là 8h , 4h người công nhân tạo ra 1
lượng giá trị mới là 15$ usd ( v+m=15$) ( hao phí lao động của người công nhân )
- Trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang giá Trong 4h đầu :
Giá trị 50 kg sợi = bông + hao mòn máy móc + hao phí lao động ng sản
xuất = 50 + 3 + 15 = 68 $
( hao phí ld = v + m khác với tiền thuê lao động = v )
4h sau :
Giá trị 50kg sợi = bông + hao mòn máy móc + hao phí lao động = 50 +3
+ 15 = 68 $
Trong cả ngày :
Doanh thu = 68 + 68 = 136
Chi phí bỏ ra = 121 ( tiền bông + hao phí máy + 15$ 1 ngày của nhân
viên ) ( 50 x 2 + 3x2 + 15)
M= 15 $ ( 136-121 )
Cả ngày :
Giá trị lao động tạo ra = v (15) ( công nhân ) + m(15) ( tư bản ) ( tư hiễu
tư liệu sản xuất ) = 30$
Thu nhập tư bản : tiền ; tổ chức / quản lý ( v quản lý ) ; giá trị thặng dư Các
kết luận được rút ra sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư
1. Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo
ra , là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
2. Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư
3. Thời gian lao động của công nhân chia làm 2 phần : thời gian lao động tất yếu (t) và thời
gian lao động thặng dư (t’)
TƯ BẢN = Tư liệu sản xuất + sức lao động
G = C +V + M
o Tư bản bất biến ( C ) : là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái TLSX mà
giá trị được bảo toàn và chuyển đổi vào sản phẩm tức là không có sự thay
đổi về lượng giá trị
lOMoARcPSD| 46892935
o Tư bản khả biến ( v ) : là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao
động không tái hiện ra , thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà
tăng lên , tức là biến đổi về số lượng
- Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Ty suất giá trị thặng dư
- m’=m/v x 100% hoặc m’=t’/t x 100% ( m’ càng cao trình độ bóc lột càng lớn
)
khối lượng giá trị thặng dư
M = m’ x V
Các phương pháp sản xuất giá trị thăng dư
Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG 1 : Đối tượng , Phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác- Lê Nin 1.1.
Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lê Nin 1.2. Sản xuất xã hội
- Sản xuất xã hội : là năng lực của một xã hội nhất định trong việc cung ứng của cải vật
chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người tính đến 1 thời điểm nhất định
- Tái sản xuất : quá trình sản xuất lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng
Bản chất của sản xuất là tái sản xuất ( sản xuất không chỉ diễn ra 1 lần mà lặp đi lặp lại
) , bản chất của tái sản xuất là sản xuất
- Các khâu của quá trình tái sản xuất : sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng ( tiêu
dùng cá nhân ; tiêu dùng sản xuất )
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị : mối quan hệ giữa người với người trong tất
cả các khâu của quá trình tái sản xuất
GIAI ĐOẠN 1 : từ cổ đại -> cuối TK CN XVIII
- Trước thế kỷ XV : các tư tưởng kinh tế tồn tại đan xen vào triết học , luận lý - CN trọng thương :
+ TK 15-> TK 17 , học thuyết đầu tiên
+ Thương nghiệp ( coi trọng xuất khẩu ; tích trữ vâng ) - CN trọng nông :
+ Giua TK 17 -> đầu TK 18
+ Nông nghiệp được coi trọng - KTCT tư sản cổ điển + TK 17 -> Cuối TK 18
+ Gía trị được tạo ra bởi sản xuất
+ Phạm trù giá trị , hàng hóa , tiền tệ
- 1615 : A. Montchretien đề xuất tên gọi kinh tế chính trị
- TK 18 : A. Smith đưa KTCT thành 1 môn khoa học độc lập GIAI ĐOẠN 2 : Từ sau TK 18 -> nay - KTCT Mác ( 1818 – 1883 )
+ Kế thừa KTCT tư sản cổ điển
+ Phát triển lý luận về PTSX TBCN
- Tìm ra quy luật chi phối sự hình thành PT TBCN và luận chứng vai trò của TBCN - Leenin kế thừa
+ Chỉ ra đặc điểm của CNTB giai đoạn cuối TK 19 , đầu TK 20
+ Những vấn đề thời kì quá độ - KTCT hiện đại
+ Lý thuyết kinh tế mới ra , giải quyết vấn đề kinh tế mới nói chung lOMoAR cPSD| 46892935 HÀNG HÓA -
Khái niệm : Hàng hóa là sản phẩm của lao động , có thể thỏa mãn một nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi , mua bán - Thuộc tính của hàng hóa : 1.
• Gía trị sử dụng ( hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng phụ thuộc vào nhu cầu của người mua ) -
Là công dụng của vật phẩm - Có 1 hoặc nhiều GTSD -
Thuộc tính tự nhiên của yếu tố thời gian cấu thành nên hàng hóa -
Đáp ứng yêu cầu của người mua ( phải chú ý chăm lo giá trị sử dụng của hàng
hóa do nhiều sản xuất ra ) -
Số lượng , chất lượng , chủng loại của giá trị sử dụng phụ thuộc và sự phát triển
của lực lượng sản xuất
• Giá trị ( mua bán dựa trên cái này ) -
Là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa \
Giá trị trao đổi ( VD : 1 m vải = 5 kg thóc ) -
Là quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau -
Tất cả các loại hàng hóa đều có điểm chung là lao động kết tinh trong việc tạo ra hàng hóa 2.
Tính 2 mặt của sản xuất hàng hóa -
Lao động sản xuất hàng hóa :
• Lao động cụ thể ( không thể trao đổi hàng hóa dựa trên cái này ) -> lao động tư nhân -
Lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định -
Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa -
Tồn tại vĩnh viễn cùng với sản xuất và tái sản xuất Tính chất tư nhân
Mỗi hàng hóa có lao động cụ thể khác nhau dựa vào chuyên môn nhất định
• Lao động trừu tượng -> lao động xã hội -
Lao động của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó -
Sự tiêu hao sức lao động của người sản xuất ra hàng hóa -
Tạo ra giá trị của hàng hóa mang tính phạm trù lịch sử Tính chất xã hội
3. Lượng giá trị hàng hóa : lượng lao động đã tiêu hoa để tạo ra hàng hóa ( thời
gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa ) -
Thời gian lao động xã hội cân thiết <-> thời gian lao động cá biệt -
Khái niệm thời gian lao động cần thiết : là thời gian lao động để sản xuất hàng
hóa trong điều kiện sản xuất trung bình ( thông thường thời gian lao động xã hội lOMoAR cPSD| 46892935
cần thiết với thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
Trình độ thành thạo trung bình
Trình độ trang thiết bị trung bình
Cường độ lao động trung bình
Lượng giá trị hàng hóa thay đổi như thế nào hàng hóa thời gian lao động xã hội để sản
xuất hàng hóa tăng hoặc giảm
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động :
Trình độ khéo léo trung bình
Mức độ phát triển khoa học và quá trình công nghệ
Sự khoa học xã hội của quá trình sản xuất
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất - Quy luật giá trị
• Nội dung : việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết
Người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra từng hàng
hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó
• Tính chất phức tạp hay đơn giản của lao động Lao động giản đơn Lao động phức tạp
Lượng giá trị hàng hóa là do thời gian lao động xã hội cần thiế , giản đơn để sản xuất ra
hàng hóa đó quyết định
• Tác động của quy luật giá trị - Có 3 tác động
1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
• Thông qua sự biến đổi về giá cả trên thị trường
- Điều tiết sản xuất : phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ
ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác
- Điều tiết lưu thông : phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác , mặt
hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi không có hoặc lãi ít sang nơi cao
2. Kích thích cải tiến kĩ thuật , hợp lí hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Hàng hóa -> sản xuất trong điều kiện khác nhau => giá trị cá biệt khác nhau
- Hàng hóa -> mua bán / trao đổi => giá trị xã hội 3.
Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu , người nghèo 1
cách tự nhiên Người sản xuất (1) :
- Điều kiện thuận lợi
- Khái niệm đổi mới kĩ thuật – công nghệ lOMoAR cPSD| 46892935 - Hợp lí hóa sản xuất - Tính năng động
- Kinh nghiệm nắm bắt quan hệ cung cầu Giàu (2) : - Ít điều kiện
- Không đổi mới khoa học kĩ thuật
- Sản xuất bất hợp lý - Kém năng động
- Không bắt kịp quan hệ cung – cầu Nghèo
DỊCH VỤ VÀ 1 SỐ HÀNG HÓA ĐẶC BIỆT
Đặc điểm của hàng hóa đặc biệt : - Có giá trị sử dụng - Có giá cả
- Không do hao phí lao động thị trường tạo ra
- Có thể trao đổi mua bán
- Quan hệ trao đổi trong trường hợp 1 số yếu tố khác hàng hóa thông thường
- Quyền sử dụng đất đai
Quyền sử dụng đất không do hao phí lao động tạo ra
Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố : giá trị của tiền , quan hệ cung cầu ,
đầu tư , sự khan hiếm , tốc độ đô thị hóa - Trao đổi thương hiệu
Là kết quả của nỗ lực hao phí sức lao động của người nắm giữ thương hiệu
Giải thích hiện tượng chuyển nhượng cầu thủ
- Mua bán chứng khoán , chứng quyền , giấy tờ có giá
Thực chất là tư bản giả ( là tư bản không tham gia sản xuất và trao đổi hàng hóa thực
Thực chất của việc số tiền tăng sau mỗi lần giao dịch TIỀN TỆ
- Nguồn gốc , bản chất của tiền tệ lOMoAR cPSD| 46892935
- Sự phát triển của các hình thái của giá trị Các hình thái giá trị Tương đối Ngang giá
1. Hình thái giản đơn 10 kg thóc 2m vải
( trao đổi tt lấy hàng )
2. Hình thái đầy đủ ( mở 10 kg thóc
2m vải , 1 cái áo hoặc 10 kg rộng , 1 hình thái có thóc
thể trao đổi với nhiều hàng hóa khác )
3. Hình thái giá trị chung 10 cái áo 0,2gr vàng ( có 1 hàng hóa tách 100 tấn thóc
ra làm vật ngang giá ) 50 đầu chè 20m vải
- Hình thái tiền tệ : vàng được chọn là vật ngang giá chung thống nhất
• Vàng có tính chất tự nhiên đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ
Thuần chất ( đồng chất )
Không bị oxh ( dễ bảo quản ) Dễ dát mỏng
Với thể tích , trọng lượng - Chức năng : • Thước đo giá trị
• Phương tiện lưu thông : tiền làm môi giới cho việc trao đổi , mua bán hàng hóa
• Phương tiện cất trữ : tiền rút khỏi lưu thông không phải là tiền đu giá trị tiền
vâng hoặc tiền bạc , vàng thỏi hoặc vàng nén , đồ đồng bạc
• Phương tiện thanh toán : tiền dùng để trả nợ , đóng thuế - Tiền tệ thế giới
• Xuất hiện khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biện giới quốc gia
• Là tiền đủ giá trị và tiền tín dụng quốc tế
- Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu
của lưu thông hàng hóa , dịch vụ
• Yêu cầu : số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải thống nhất với lưu thông hàng hóa • Nguyên lý M=(P.Q)/V Trong đó :
M : là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định P : mức giá cả
Q : khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông
V : số vàng lưu thông của đồng tiền
- Quy luật lưu thông tiền tệ
Số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông = ( tổng số giá cả hàng hóa – tổng số giá
cả hàng hóa bán chịu – tổng số giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau + tổng số giá lOMoAR cPSD| 46892935
cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán ) / số liền chu truyển trung bình của tiền tệ - Kết luận
• Nguồn gốc của tiền : tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa
• Bản chất của tiền : là 1 hàng hóa đaẹc bietj , đóng vai trò vật ngang giá chung
, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
- Thực hiện giá trị hàng hóa ( thừa nhận )
• Thị trường là nơi kiểm tra cùng về chủng loại , hình thức mẫu mã , số lượng , chất lượng • Chức năng thông tin
- Cung cầu , giá cả, chất lượng , chủng loại , cơ cấu . điều kiện mua bán
- Thông tin của thị trường đối với người bán và người mua
Đối với người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận
Đối với người điều chỉnh sao cho - Quy luật cạnh tranh
Chủ thể kinh doanh < ganh đua > chủ thể kinh doanh => cạnh tranh
• Cạnh tranh trong nội bộ ngành => hình thái giá trị của từng loại hàng hóa
• Cạnh tranh giữa các ngành => các chủ thể tìm được nơi phù hợp nhất
- Cạnh tranh có tác động như nào trong nền kinh tế thị trường Tích cực
Thức đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Thức đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
Là cơ chế điều chỉnh khi hoạt động phân bổ nguồn lực
Thức đẩy năng lượng thỏa mãn nhu cầu xã hội • Tiêu cực
Cạnh tranh không lạnh manh gây hại môi trường kinh doanh
Cạnh tranh không lạnh mạnh gây lãng phí nguồn lực
Cạnh tranh không lạnh mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội - Quy luật cung cầu
• Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường
• Cung cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau , tác dụng lẫn nhau và ảnh hưởng đến giá cả
- Chủ thể tham gia thị trường :
• Chủ thể cầu hàng hóa dịch vụ
• Chủ thể cung hàng hóa , dịch vụ
• Chủ thể trung gian Nhà nước
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.
Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư -
Nguồn gốc của giá trị thặng dư lOMoAR cPSD| 46892935
Công thức chung của tư bản So sánh 2 công thức :
H – T – H (1) : Công thức lưu thông hàng hóa gián đoạn ( mục đích là thu về
giá trị sử dụng ) ; sự vận động có giới hạn ; tiền ở đây đóng vai trò vật trung gian trong mua bán
T- H – T’ (2) : Công thức lưu thông của tư bản
o mục đích thu về lượng tiền lớn hơn ; o
sự vận động không có giới hạn
o tiền ở đây bỏ ra thu về lợi nhuận lớn hơn ( giá trị thặng dư )
- Khái niệm tư bản : Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
• Công thức chung của tư bản T-H-T’ o T’ = T + Denta t ( denta t > 0 )
Mọi tư bản đều vận động theo công thức này
BTVN : Viết công thức của tư bản công nghiệp , thương nghiệp , cho vay để chứng
mình 3 loại tư bản này đều vận động theo công thức T-H-T’
- Mâu thuẫn công thức chung tư bản : Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và
cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông . Nó phải xuất hiện lưu thông
đồng thời không phải trong lưu thông . ( giá trị thặng dư phải có lưu thông ,
giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông mà là sản xuất ) ; ( lưu thông ở
đây là lưu thông thuần túy : mua – bán )
- Giá trị : được tạo ra ở sản xuất và được thực hiện ở lưu thông ( T + denta t ( m) )
• Hàng hóa sức lao động :
- Sức lao động là : sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể , trong một con người đang sống và được
người đó đem ra vận dụng
- Cần điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa :
+ người lao động được tự do về thân thể
+ không tự mình đứng ra tổ chức sản xuất
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động :
o Gía trị hàng hóa sức lao động : tiền lương / tiền công ( v )
- Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
Quy về giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết
Bao hàm yếu tố lịch sử , tinh thần - Cấu thành :
1. Giá trị các tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để nuôi sống người lao động
2. Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết ( VC + TT ) để tái sản xuấ ra sức lao động
3. Phí tồn đào tạo người lao động o Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động :
thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động
- Hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt : lOMoAR cPSD| 46892935
Tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
Chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc m => hao phí sld
- Sự sản xuất giá trị thặng dư Vd quá trình sản xuất sợi
Chi phí sản xuất 50 kg sợi
1. Chi phí mua 50 kg bông = 50$ 2. Hao phí máy móc = 3$
3. Thuê lao động 1 ngày làm việc = 15 $ Các giả định :
- Để sản xuất ra 50 kg sợi , một người công nhân phải kéo sợi trong 4 giờ
- Thời gian lao động 1 ngày được thỏa thuận là 8h , 4h người công nhân tạo ra 1
lượng giá trị mới là 15$ usd ( v+m=15$) ( hao phí lao động của người công nhân )
- Trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang giá Trong 4h đầu :
Giá trị 50 kg sợi = bông + hao mòn máy móc + hao phí lao động ng sản xuất = 50 + 3 + 15 = 68 $
( hao phí ld = v + m khác với tiền thuê lao động = v ) 4h sau :
Giá trị 50kg sợi = bông + hao mòn máy móc + hao phí lao động = 50 +3 + 15 = 68 $ Trong cả ngày : Doanh thu = 68 + 68 = 136
Chi phí bỏ ra = 121 ( tiền bông + hao phí máy + 15$ 1 ngày của nhân viên ) ( 50 x 2 + 3x2 + 15) M= 15 $ ( 136-121 ) Cả ngày :
Giá trị lao động tạo ra = v (15) ( công nhân ) + m(15) ( tư bản ) ( tư hiễu
tư liệu sản xuất ) = 30$
Thu nhập tư bản : tiền ; tổ chức / quản lý ( v quản lý ) ; giá trị thặng dư Các
kết luận được rút ra sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư
1. Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo
ra , là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
2. Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư
3. Thời gian lao động của công nhân chia làm 2 phần : thời gian lao động tất yếu (t) và thời
gian lao động thặng dư (t’)
TƯ BẢN = Tư liệu sản xuất + sức lao động G = C +V + M
o Tư bản bất biến ( C ) : là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái TLSX mà
giá trị được bảo toàn và chuyển đổi vào sản phẩm tức là không có sự thay
đổi về lượng giá trị lOMoAR cPSD| 46892935
o Tư bản khả biến ( v ) : là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao
động không tái hiện ra , thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà
tăng lên , tức là biến đổi về số lượng
- Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
• Ty suất giá trị thặng dư
- m’=m/v x 100% hoặc m’=t’/t x 100% ( m’ càng cao trình độ bóc lột càng lớn )
• khối lượng giá trị thặng dư M = m’ x V
Các phương pháp sản xuất giá trị thăng dư
Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối