-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào những năm 40 của thể kỷ XIX(19), cuộc cách mạng công nghiệp( hay cuộc cách mạng KH - KT lần 1) Xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (Đại công nghiệp) Sự ra đời của 2 giai cấp: Tư sản và công nhân.Mâu thuẫn giữa tư sản với công nhân ngày càng sâu sắc Phong trào đấu tranhcủa công nhân nổ ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại( chỉ mang tính tự phát) vì thiếu hệ thống lý luận soi đường Cần có một hệ thống lý luận (CNKHXH). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 52 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu
Lý thuyết môn Chủ nghĩa xâ hội và khoa học | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào những năm 40 của thể kỷ XIX(19), cuộc cách mạng công nghiệp( hay cuộc cách mạng KH - KT lần 1) Xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (Đại công nghiệp) Sự ra đời của 2 giai cấp: Tư sản và công nhân.Mâu thuẫn giữa tư sản với công nhân ngày càng sâu sắc Phong trào đấu tranhcủa công nhân nổ ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại( chỉ mang tính tự phát) vì thiếu hệ thống lý luận soi đường Cần có một hệ thống lý luận (CNKHXH). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 52 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 805 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186
Chủ nghĩa khoa học xã hội
GK: 2345; CK 234567 – trắc nghiệm
Chủ đề 1.Nhập Môn
I.Sự ra đời của CNKHXH
Trong khuôn khổ môn học này, CNKHXH được nghiên cứu theo nghĩa hẹp:
“CNKHXH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mac – Lênin: Triết học,
Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
CNKHXH ra đời dự trên 2 yếu tố:
Điều kiện khách quan: Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa khoa học xã hội
Yếu tố chủ quan: Vai trò của Cac Mac và Phriđrich Ăngghen.
1 .Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNKHXH.
1.1.Điểu kiện kinh tế - xã hôi.
Vào những năm 40 của thể kỷ XIX(19), cuộc cách mạng công nghiệp ( hay cuộc
cách mạng KH - KT lần 1) Xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (Đại
công nghiệp) Sự ra đời của 2 giai cấp: Tư sản và công nhân.
Mâu thuẫn giữa tư sản với công nhân ngày càng sâu sắc Phong trào đấu tranh của
công nhân nổ ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại( chỉ mang tính tự phát) vì thiếu hệ
thống lý luận soi đường Cần có một hệ thống lý luận (CNKHXH). Chú ý:
• VN chưa có đại công nghiệp.
• ĐK kt – xh gắn với máy chạy ( động cơ) chạy bằng hơi nước ( sợi, dệt) và
cách mạng kh – kt lần 1.(Dấu mốc xác định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa).
Cung cấp cơ sở khoa học cho sự hình
1.2.Tiền đê khoa học tự nhiên. thành phép biệm chứng duy vật
Đầu thế kỷ XIX, nhân laoij đạt nhiều thành tựu khoa học lớn trên lichx vực khoa
học, tiêu biểu: Học thuyết tiến hóa, Định luật bảo toàn và chuyển hóa NL, Học thuyết tế bào.
Ba học thuyết trên tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biệm chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở cho pp luận. lOMoAR cPSD| 47028186
1.3 .Tiền đề tư tưởng lý luận.
Về mặt lý luận, CNKHXH ra đời trên cơ sở kế thừa những tinh hoa trong nền triết
học nhân loại mà cơ bản và trực tiếp nhất từ: Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính
trị học cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Đây là tiền đề của lý luận trực tiếp. •
Triết học cổ điển Đức: Ph.Hêghen; L.Phoiơbắc Cung cấp tiền đề lý luận cho sự hình thành •
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: A.Smith; D.Ricardo CNKHXH
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Xanh Ximông ; S.Phiriê và R.Oen.
Tiền đề tư tưởng trực tiếp cho sự hình thành CNKHXH
2 .Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen.
Sự chuyển biến thế giới quan C.Mác và Ph.Ăngghen đưa triết học và lập
trường chính trị chủ nghĩa xã hội từ không của C.Mác và Ph.Ăngghen
tưởng trở thành khoa học. Ba phát kiến vĩ đại Quan niệm duy
Học thuyết Sứ mệnh lịch sử của vật về lịch sử
giá trị thặng giai cấp công nhân
Tuyên ngôn Đảng cộng sản C.Mác và Ph.Ăngghen ( 1848) Sự ra đời của
CNKHXH ≠ hiện đại ( vì chỉ với tư cách lý luận ) lOMoAR cPSD| 47028186
II.Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH. - Ba giai đoạn:
• C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH.
• V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điểu kiện mới.
• Các Đảng cộng sản vận dụng và phát triển CNXHKH sau V.I.Lênin.
1.C.Mác và Ph.Ănghgen phát triển CNXHKH.
- Thời kỳ 1848 – 1871: Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848 –
1852) của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nộidungcủaCNXHKH:
+ Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản;
+ Bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng
+ Tư tưởng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
- Thời kỳ 1871 – 1895: Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và
Ph.Ăngghen phát triển toàn diện CNKHXH:
+ Bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan lieu, không đập tan
toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản nói chung.
+ Thừa nhận Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân.
2 .V.I.Lê nin vận dụng và phát triển CNXHKH trong đk mới.
- Điểm mới KT – XH trong giai đoạn của Lênin so với C.Mác và Ph.Ăngghen:
+ CNXH đã chuyển từ lý luận trở thành hiện thực
+ CNTB đã chuyển sang giai đoạn CNTB độc quyền – TC độc quyền, xâm chiếm thuộc địa. Mác - ăngghen Lênin CNTB: tự do cạnh tranh CNTB: Độc quyền(CNĐQ) CNXH: lý luận
CNXH: lý luận thực tiễn
V.I.Lê nin phát triển CNXHKH: về cách mạng vô sản, về quan hệ giữa đấu tranh
giải phóng dân tộc với đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân, về Đảng của giai
cấp công nhân, về thời kỳ quá độ lên CNXH…
3 .Các ĐCS vận dụng và phát triển CNXHKH sau V.I.Lênin lOMoAR cPSD| 47028186
Lý luận về mô hình CNXH Xô Viết
Từ khi V.I.Lê nin mất đến jk
Từ thập kỷ 80 thế kỷ XX đến
thập kỷ 80 của thế kỷ XX nay
Lý luận về các mô hình
Chương 2: Sứ CNXH cụ thể
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
I.Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử thế giới của giai cấp công nhân.
1.1 ,Khái niệm giai cấp công nhân. -
Là sản phẩm của nền đại công nghiệp
+ Phương diện kinh tế - xã hội:
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sán xuất đại công nghiệp, giai cấp công
nhân là người trực tiệp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại va xã hội hóa cao.
Đặc điểm nổi bật: SX bằng máy móc, lđ có tính chất xã hội hóa, năng suất lao động cao...
Giai cấp công nhân: bán sức lao động và không có tư liệu sản xuất
• Trực tiếp: công nhân trực tiếp lao động sử dụng máy móc( lđ chân tay –
công nhân cổ cồn); Gián tiếp: quản đốc, quản lý,..( lđ trí óc – công nhân cổ xanh)
• Tính xã hội hóa: - sản phẩn của công nhân làm ra, do sự phân công lao
động, sự chuyên môn hóa sản xuất ( sự phát triển kh – kt)
+ Phương diện chính trị xã hội:
• Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội TBCN
• Giai cấp công nhân đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản Mâu thuẫn gay gắt. lOMoAR cPSD| 47028186
Khái niệm giai cấp công nhân: Là tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương
thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn với quá trình sản xuất vật chất hiện
đại, đại biểu cho PTSX mang tính chất XXH ngày càng cao. Họ là người làm thuê
do không có TLSX, buộc phải bán sức lao động và bị GCTS bóc lột( giá trị thặng
dư) ; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích của GCTS. Đó là giai cấp có sứ
mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới.
2 .Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
2.1 .Nội dung.
- Xóa bó chế độ TBCN, xây dựng xã hội mới – XHCN và CSCN
+ Nội dung kinh tế: về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hữu.
• Chủ thể của quá trình sản xuất vật chất Tiền đề vật chất-ký thuật cho sự ra đời của xh mới.
• Cải tạo TBCN, xây dựng CNXH
+ Nội dung chính trị - xã hội: về Đảng, nhà nước và giai cấp…
+ Nội dung văn hóa – tư tưởng: lĩnh vực văn hóa, tư tưởng…
2.2.Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Địa vị kinh tế:
+ Trong lực lượng sản xuất: PTSX
• GCCN là bộ phân quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành
lực lượng sản xuất của XHTB.
• GCCN vừa là chủ thể trực tiếp nhất,vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sx đại công nghiệp.
+ Trong quan hệ sản xuất:
• GCCN không có TLSX bán sức lao động (người làm thuê)
• Lợi ích đối lập với tư sản
- Địa vị xã hội: quan hệ giữa người với người.
Giai cấp tiên tiến, có tính tổ chức, kỷ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để, có khả
năng đoàn kết, bản chất quốc tế… lOMoAR cPSD| 47028186
*Những đặc điểm chính trị - xã hội giai cấp công nhân: GCCN:
o Giai cấp tiên phong cách
mạng; o tinh thần CM triệt để
nhất; o có ý thức tổ chức kỷ luật cao;
o có bản chất quốc tế (đều là
công nhân, bị bóc lột gía trị thặng dư…)
* Quy luật ra đời ĐCS là nguyên lý Mác + phong trào công nhân
Khác: quy luật rơ đời ĐCS Việt Nam : NL Mác-lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước.
II. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SMLS CUARE GCCN HIỆN NAY.
1 .Giai cấp công nhân hiện nay.
* so với giai cấp công nhân truyền thống ở tk XIX ( của Mác – TBCN – nền đại công nghiệp) với hiện nay.
- Điểm tương đồng: 03 + LLSX hàng đầu
+ Bị bóc lột giá trị thặng dư
+ LL đi đầu trong phòng trào dân sinh dân chủ.
- Điểm khác biệt: 04
+ xu hướng trí thức hóa – trình độ tri thức ngày càng cao
+ có cổ phần trong các xí nghiệp ( chỉ cổ cồn – trắng mới đc mua – giảm mâu thuẫn,
giữ chân công nhân…) công nhân dần làm chủ TLSX
+ tính xã hội hóa lđ hiện đại ( 1 sp qua nhiều công đoạn…) ngày đc nâng cao
+ Các nước CNXH, GCCN trở thành giai cấp lãnh đạo và ĐCS trở thành Đảng cần quyền.
III. SMLS CỦA GCCN VIỆT NAM lOMoAR cPSD| 47028186
1 . Đặc điểm của GCCN hiện nay. 04
- Ra đời gắn liền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN.
+ Ra đời trước giai cấp tư sản ( đầu tk XX) đối khác trực tiếp với TB thực dân Pháp
bóc lột tài nguyên thiên nhiên…
+ lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo đâu tranh + đại bộ
phận xuất phát từ nông dân và các tầng lớp lđ khác. - GCCN VN hiện nay :
• Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
• Đa dạng cơ cấu nghề nghiệp (LLLĐ)
• Hình thành cùng với LL công nhân trẻ - đc đào tạo ( trí thức)
2 . Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN. *Về kinh tế:
- Thực hiện thắng lợi mục tiêu CN hóa, hiện đại hóa *Về chính trị - xh:
- Tăng cương xd, chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh ngăn chặc suy thoái tư tưởng
chính trị, lối sống “tự diễn biến”; “tự chuyển hóa”. *Về văn hóa tư tưởng:
- Xd và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc…. Ôn tập
1 . Chọn phương án đúng nhất: Sự ra đời và phát triển của GCCN hiện đại gắn
liền với sự ra đời và phát triển của: A. Sản xuất thủ công
B. Công trường thủ công
C. Nền đại công nghiệp TBCN D. All
2 . Nội dung SMLS cuả GCCN là :
A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ, xd chế độ PK lOMoAR cPSD| 47028186
B. Xóa bỏ chế độ PK, xd chế độ TBCN
C. Xóa bỏ chế độ TBCN, xd chế độ XHCN, CNCS D. All sai
3 . Một số thuật ngữ khác nhau được C.Mác và Ph.Ăngghen sử dụng có nghĩa
tương đồng với khái niệm GCCN: A. Giai cấp vô sản B. GCCN hiện đại C. GCCN đại công nghiệp D. all
4 . GCCN là tập đoàn người lđ có sử dụng CCSX có tính : A. Thủ công B. Công nghiệp C. Thơ sơ D. All
5. Xét về đị vị chính trị - xh, trong chế độ TBCN, GCCN là giai cấp tiên phing
cách mạng vì học là giai cấp: A. Có ĐCS cách mạng
B. Có vũ khí lý luận đó là CN Mác
C. Luôn đi đầu trong mọi phòng trào CM D. All
7 . Xét trong QHSX TBCN, địa vị của GCCN được xác định :
A. Đại diện cho PTSX tiên tiến
B. Không sở hữu TLSX chủ yếu của xh
C. Có số lượng đông nhất trong dân cư
D. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại lOMoAR cPSD| 47028186
8 . Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện chiến thắng SMLS của mình là:
A. Sự phát triển của bản thân GCCN B. ĐCS C. Sự liên minh giai cấp D. all
9 . Đặc trưng cơ bản nhất phân biệt người công nhân hiện đại với người thợ thủ công ? A. PTLĐ của GCCN B. Địa vị của GCCN C. Vai trò của GCCN D. Trình độ của GCCN
10. Phạm trù nào được coi là phàm trù trung tâm, nguyên lý xuất phát của CNKHXH? A. GCCN B. Chuyên chính vô sản C. SMLS của GCCN D. Xã hội chủ nghĩa
11. Khái niệm GCCN được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diện cơ bản là:
A. Kinh tế - xh và chính trị - xh
B. Phương thức sx và địa vị của GCCN C. PTSX và SMLS D. All sai
12. Xét trên phương diện kt – xh, PTLĐ công nghiệp ngày càng hiện đại của GCCN
với những đặc điểm nổi bật ntn? lOMoAR cPSD| 47028186
A. Lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và là giai cấp có tính tổ chức, kỷ luật cao
B. Tạo ra của cải vật chất làm giàu cho giai cấp mình và tạo ra những của cải vật chất cho xh mới
C. Sx bằng máy móc, lđ có tính chất xh hóa, năng suất lđ cao và tạo ra những tiền đề
của cải vật chất cho xh mới
D. Không có TLSX, buộc phải bán SLĐ cho TB để kiếm sống
13 . Nước nào được xem là đứa con đầu long của nền công nghiệp hiện đại. A. Mỹ B. Anh C. Nhật D. Đức
14 . Trong QHSX TBCN, giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê
hiện đại, vì sao?
A. Đại diện cho PTSX tiên tiến
B. Mất các TLSX của bản thân
C. Có số lượng đông nhất trong dân cư.
D. Trực tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp
15. Xét về phương tiến chính trị - xh, điều gì đã khiến cho GCCN trở thành giai
cấp đối kháng với giai cáo tư sản?
A. Là lực lượng chủ yếu trong sx xã hội
B. Không có sử hữu TLSX chủ yếu của xh
C. Đóng vai trò chủ yếu trong phát triển sản xuất xh
D. Trực tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp xh
16. Xét về phương tiện chính trị - xh , mâu thuẫn cơ bản của PTSX TBCN là gì? lOMoAR cPSD| 47028186
A. Mâu thuẫn giữa LLSX xh hóa ngày càng rộng lớn với QHSX TBCN dựa trên chế độ
tư hữu TBCN về tư liệu sx.
B. Mâu thuẫn giữa QHSX xh hóa ngày càng rộng lớn với LLSX TBCN dựa trên chế
độ tư hữu TBCN về tư liệu sx.
C. Mâu thuẫn giữa LLSX xh hóa ngày càng rộng lớn với QHSX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx. D. All đúng
17. Với tư cách là một giai cấp cách mạng có SMLS thế giới, đặc điểm nào được
xem là đặc điểm nôi bật của giai cấp công nhân?
A. Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng CCLĐ là máy móc, tạo ra
NS cao, qt lđ mang tính chất xh hóa.
B. Là sản phẩm của bản thân nền đại CN, chủ thể của quá trình sx vật chất hiện đại.
C. Là giai cấp có tính tô chức kỷ luật lđ, tinh thần hợp tác và tâm lý lđ công nghiệp. D. All sai.
18. Với tư cách là một giai cấp cách mạng có SMLS thế giới, đặc điểm nào được
xem là đặc điểm xác định của giai cấp công nhân có vai trò quyết định sự tồn
tại và pt của xh hiện đại?
A. Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ là máy móc, tạo ra
NS cao, qt lđ màng tính chất xh hóa.
B. Là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của qt sx vật chất hiện
đại, đại biểu cho LLSX tiên tiến, PTSX hiện đại.
C. Là giai cấp có tính tổ chức, kỷ luật lđ, tinh thần hợp tác và tâm lý lđ công nghiệp. D. All sai
19. Với tư cách là một giai cấp cách mạng có SMLS thế giới, đặc điểm nào được
xem là phẩm chất cần thiết của giai cấp công nhân có vai trò lãnh đạo CM ?
A. Lđ bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng CCLĐ là máy móc, tạo ra NS cao,
qt lđ mang tính chất xh hóa. lOMoAR cPSD| 47028186
B. Là sản phẩm của bản thân nền đại CN, là chủ thể của quá trình sx vật chất hiện đại,
đại biểu cho LLSX tiên tiến, phương thức sx hiện đại.
C. Là giai cấp CM, có tinh thần CM triệt để, có tính tổ chức, kỷ luật lđ, tinh thần hợp
tác và tâm lý lđ công nghiệp. D. All đúng
20 . Theo CN Mác – Lê nin, SMLS tổng quát của GCCN nhà gì?
A. Đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB
B. Giải phóng GCCN, NNLĐ khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu
C. Xd XH cộng sản chủ nghĩa văn minh D. All đúng.
21 . Là nhân tố hàng đầu của LLSX xh hóa cao, GCCN cũng là đại biểu :
A. QHSX mới, sx của cải vật chất ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của con người và xã hội.
B. PTSX mới thuộc về xu thế phát triển của ls xh
C. QHSX mới, tiên tiến dựa trên chế độ tư hữu về TLSX. D. All sai
22 . Để thực hiện SMLS của mình về nội dung KINH TẾ, GCCN phải làm gì?
A. Phải đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng LLSX vốn bị kìm hãm. Lạc
hậu…thúc đẩy LLSX phát triển tạo cơ sở cho QHSX, XHCN ra đời.
B. Phải tiến hành CM chính trị để lật đổ…..
C.Thiết lập nhà nước, mang bản chất GCCN… D. All đúng
23 . SMLS của GCCN do đk khách quan nào quy định?
A. Địa vị kinh tế và địa vị cính trị - xã hội của GCCN quy định.
B. Địa vị Chính trị - xh của GCCN quy định.
C. Địa vị kinh tế - xh của GCCN quy định lOMoAR cPSD| 47028186 D. All sai
24 . Những đk thuộc về nhân tố CHỦ QUAN để GCCN hoàn thành SMLS của mình là:
A. Sự phát triển của bản thân cả về số lượng và chất lượng. B. ĐCS
C. Sự liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và các tầng lớp lđ khác. D. All đúng
CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN.
1.1 Sự ra đời của hình thái kinh tế - xh CSCN
- Ra đời 1848 – Tuyên ngôn của Đảng công sản
1.2 . Các giai đoạn của hình thái kt – xh CSCN
- Theo C.Mác và Ph.Ăngghen hình thái phát triển qua 2 giai đoạn: Giai đoạn thấp và giai đoạn cao
- Theo C.Mác và V.I.Lênin hình thái phát triển qua các gđ: 1,”những cơn đau đẻ kéo
dài” – thời kỳ quá độ; 2, giai đoạn đầu của XH CSCN; 3. Giai đoạn cao của xh CSCN
2 . Những đặc trưng cơ bản của CNXH - 06 đặc trưng
+ Một là, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xh, giải phóng
con người, tạo đk để con người phát triển toàn diện ( ko còn hiện tượng phân chia
giai cấp, ko còn hiện tượng gc này bóc lột gc khác)
+ Hai là, CNXH là xh do nhân dân lao động làm chủ ( bao gồm nông dân và công nhân)
+ Ba là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
+ Bốn là, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất công, đại biểu cho lợi ích, quyền
lực và ý chí của nhân dân lao động.
+ Năm là, CNXH có nền văn hóa pt cao, kế thừa và phát huy....
+ Sáu là, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.... và thế giới lOMoAR cPSD| 47028186 * Công hữu = sở hữu xh
* Công nghiệp gồm : công nghiệp nhà nước ( ko bị bóc lột); công nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài.
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH – 04
Gồm 2 nhóm nước: Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
+ Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất – tư hữu và công hữu...
+ Hai là, với những nước chưa trải qua qt công nghiệp hóa TBCN thời kỳ quá độ kéo
dài – tiến hành cộng nghiệp hóa XHCN
+ Ba là, các quan hệ XHCN không tự phát sinh, chúng là kết quả qt cải tạo và xd CNXH
cần time để xây dựng...
+ Bốn là, Công cuộc xd CNXH là công cuộc mới mẻ... cần time để GCCN làm quen...
2.2 Đặc điểm và hực chất của thời kỳ quá độ
Sự tồn tại những yếu tốcuar xh cũ bên cạnh nhân tố mới của XHCN trong mqh vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau
- Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX
- Trên lĩnh lực chính trị: các giai cấp vừa hợp tác vừa đấu tranh - Trên
lĩnh vực tư tương văn hóa dân tộc: vẫn tồn tại các hủ tục Ôn tập
1. Sự thay thế hình thái kt – xh TBCN bằng hình thái kt – xh CSCN, được thực
hiện thông qua: A. Cách mạng XHCN B. Cách mạng xh C. Cách mạng dân tộc
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
2 . Theo quan điểm của C. Mác và Ph.Ăngghen hình thái kt xh CSCN trỉa qua các giai đoạn: lOMoAR cPSD| 47028186 A. CNXH và CNCS
B. Thời kỳ quá độ, CNXH và CNCS
C. Giai đoạn đầu và CNXH
D. Giai đoạn thấp và gđ cao
3. Theo V.I.Lênin : cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ CNTB lên CHXH”
đối với những nước: A. Đã trở thành CNTB
B. Chưa trải qua CNTB
C. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
D. Là thuộc địa của CN đế quốc
4 . CM vô sản là cuộc CM của GCCN và nhân dân lđ dưới sự lãnh đạo của ĐCS,
trên thực tế được thực hiện bằng con đường:
A. Đấu tranh bất bạo động
B. Đấu tranh nghị trường C. Bạo lực CM
D. Giáo dục thuyết phục
5. V.I.Lênin cho rằng:” từ CNTB, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên CNXH,
nghĩa là chế độ công hữu về các (...) và chế độ phân phối theo (...) của mỗi người” A. LLSX; đóng góp B. Sp xh, nhu cầu
C. Nguồn lực, hiệu quả công việc D. TLSX, lao động
6 . Quá độ từ CNTB lên CNCS trải qua những hình thức nào?
A. Tiệm tiến và đột biến
B. Trực tiếp và đột biến lOMoAR cPSD| 47028186
C. Trực tiếp và gián tiếp
D. Tiệm tiến và gián tiếp
7. Đặc điểm thời kỳ quá độ từ TBCN lên CNXH về phương diện chính trị, là việc
thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là:
A. Sự thống trị về chính trị của GCCN với chức năng thực hiện bạo lực CM với giai cấp tư sản
B. Tổ chức xd và phát triển kt, chuyên chính với giai cấp tầng lớp khác trong xh
C. GCCN nắm và sd quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xd một xh không giai cấp
D. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản dành chính quyền 8.
Đại hội IX của ĐCS VN xác định, quá độ lên CNXH hội bỏ qua chế độ TBCN
ở VN là bỏ qua những yếu tố?
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN 9.
Khi phân tích hình thái kt xh CSCN, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng giữa
XHTB và XH CSCN là thời kỳ?
A. Quá độ lên CNXH B. Tiến lên CNXH
C. Chuyển tiếp lên CNCS D. All sai
10. Đặc điểm của thời kỳ quá độ...., xét trên phương diện kinh tế là thời kỳ còn tồn tại:
A. Nền kt hàng hóa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
B. Nền kt tri thức, lấy tri thức làm động lực cho sự tăng trưởng kt
C. Nền kt nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
D. Nền kt TB dựa trên sự tư hữu TBCN về TLSX
11 . Đặc điểm của thời kỳ quá độ...., xét trên phương diện tư tưởng – văn hóa là
thời kỳ còn tồn tại: lOMoAR cPSD| 47028186
A. Nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tt tư sản
B. Tư tưởng sùng ngoại, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc
C. Tư tưởng không coi trọng những chuẩn mực đạo đức xh
D. Tư tưởng, lối sống thực dụng, chỉ coi trọng giá trị vật chất, bàng quan về chính trị
12 . Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH
A. Giải phóng giai cấp, dân tộc, xh, con người; tạo đk để con người phát triển toàn diện
B. Do nhân dân lao động làm chủ
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu vè TLSX chủ yếu
D. Có nền văn hóa pt cao, kế thừa và phát huy....
13 . Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người trên cơ sở đk :
A. Kinh tế - xh phát triển, mà xét đến cùng là trình độ pt cao của LLSX
B. Kt pt cao, với LLSX hiện đại, QHSX dựa trên chế độ công hữu về TLSX
C. Kt được tổ chức quản lý có hiệu quả, NSLĐ coa và phân phối chủ yếu theo lđ D. All sai
14. Đâu là tiền đề kt – xh dẫn tới sự sụp đổ không tránh khỏi của CNTB?
A. Sự pt về LLSX và sự trưởng thành của GCCN
B. Sự pt về LLSX và sự trưởng thành của GCCND
C. Sự pt về LLSX và sự trưởng thành của tầng lớp tri thức
D. Sự pt về LLSX và sự trưởng thành của GCCN và GCND
15 . Trong giai đoạn đầu của CNCS cùng với việc từng bước xác lập chế độ công
hữu về TLSX, để nâng cao NSLĐ cần phải làm gì?
A. Tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ và kỷ luật lao động nghiêm
B. Tổ chức chặt chẽ, kỷ luật lao động người lao động nghiêm, trang thiết bị hiện đại
C. Tổ chức chặt chẽ, kỷ luật lao động người lao động cao, trang thiết bị hiện đại lOMoAR cPSD| 47028186
D. Cải tiến áy móc và thường xuyên đào tạo trình độ người lao động Chương 4:
1 . Quan niện về dân chủ và nền dân chủ
- Dân chủ là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân ( số đông ) -
Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước...
2 . Sự ra đời phát triển dân chủ - 05 -
Trong ls phát triển loài người đã tồn tại - 03 nền dân chủ là: chế độ chiếm hữu
nô lệ, chế độ TBCN, chế độ XHCN. -
Còn lại 02 xã hội ko tồn tại nền dân chủ: Chế độ CS nguyên thủy, chế độ phong kiến
3 . Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN
- Nền dân chủ XHCN chính thức được xác lập khi cách mạng tháng 10 Nga thành công
Ra đời nhà nc CNXH đầu tiên – 1917
* Khác VN – 1945, sau khi lật đổ chế độ pk
- Tất cả nền dân chủ đều mang bản chất của giai cấp thống trị trừ (khác) XHCN – GCCN
4 . Bản chất của nền dân chủ XHCN
* Bản chất chính trị:
+ Nền dân chủ XHCN là sự lãnh đạo chính trị của GCCN thông qua ĐCS thực hiện lợi ích của nhân dân
+ Nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xh
+ Vừa có bản chất GCCN, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc
* Bản chất kinh tế:
+ Dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, thỏa mãn yêu cầu...nhân dân lao động
+ Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về TLSX chủ yếu... lOMoAR cPSD| 47028186
* Bản chất tt – văn hóa- xh
+ Lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin làm chủ đạo ( GCCN ) + Nhân
dân được làm chủ những giá trị văn hóa...
5 . Chức năng của nhà XHCN
+ Căn cứ vào phạm vi – 02: CN đối nội và CN đối ngoại
+ Căn cứ vào lĩnh vực – 03: CN chính trị, CN kinh tế, CN văn hóa – xh + Căn
cứ vào tính chất – 02: CN giai cấp ( trấn áp), CN xã hội ( tổ chức và xd ) II.
1 . Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở VN
- Đc xác lập sau CM tháng 8 năm 1945
2 . Bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN – dân làm gốc
- VN có 2 hình thức dân chủ: ht dân chủ gián tiếp; ht dân chủ trực tiếp
+ Hình thức dân chủ gián tiếp: dân chủ đại diện, thực hiện do dân “ủy quyền” cho tổ
chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra
+ Hình thức dân chủ trực tiếp: ht thông qua đó nhân dân được trực tiếp thực hiện quyền
làm chủ nhà nước và xh : hoạt động bầu cử, đóng góp ý kiến.... Ôn tập
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin xét về phương diện quyền lực, dân chủ là:
A. Một hình thức hay một hình thái nhà nước, chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
B. Một nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xh
C. Quyền lực thuộc về dân nhân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước D. All sai
2. Theo quan điểm của CN Mác – Lênin xét trên phương diện chế độ XH và trong
lĩnh vực chính trị, dân chủ là:
A. Một hình thức hay một hình thái nhà nước, chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. lOMoAR cPSD| 47028186
B. Một nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xh
C. Quyền lực thuộc về dân nhân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước D. All sai
3. Với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, dân chủ đc xác định như thế nào?
A. Là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của
con người, của xh loài người
B. Là một phạm trù ls, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong
C. Là một phạm trù chính trị - xh tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại của nền văn minh nhân loại D. All sai
4. Với tư cách là một giá trị xã hội, dân chủ đc xác định như thế nào?
A. Là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của
con người, của xh loài người
B. Là một phạm trù ls, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong
C. Là một phạm trù chính trị - xh tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại của nền văn minh nhân loại D. All sai
5. Trên cơ sở của CN Mác – Lênin và đk cụ thể của VN, HCM đã khẳng định dân chủ là:
Dân là chủ và dân làm chủ
6. Nhu cầu về dân chủ xuất hiện khi nào?
A. Ngay từ khi có xh loài người
B. Trong xh tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc