Lý thuyết môn kỹ năng giao tiếp và thuyết trình | trường Đại học Huế

I. Tổng quan về giao tiếp. 1. Khái niệm. a, Khái niệm về giao tiếp ; b, Khái niệm về kỹ năng giao tiếp. 2. Quá trình giao tiếp ,Các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp.3. Rào cản trong giao tiếp.4. Các yếu tố và nguyên tắc bảo đảm giao tiếp có hiệu quả. II. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản. a. Kỹ năng lắng nghe.1. Khái niệm và tầm quan trọng của lắng nghe.2. Nguyên nhân nghe không hiệu quả.3. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả.B. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ.1. Khái niệm, đặc điểm của phi ngôn từ.a. Khái niệm.b.Đặc điểm của phi ngôn từ.2. Các kiểu phi ngôn từ và kỹ năng sử dụng.a. Giọng nói.b. Dáng điệu và cử chỉ.c.Trang phục.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
20 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn kỹ năng giao tiếp và thuyết trình | trường Đại học Huế

I. Tổng quan về giao tiếp. 1. Khái niệm. a, Khái niệm về giao tiếp ; b, Khái niệm về kỹ năng giao tiếp. 2. Quá trình giao tiếp ,Các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp.3. Rào cản trong giao tiếp.4. Các yếu tố và nguyên tắc bảo đảm giao tiếp có hiệu quả. II. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản. a. Kỹ năng lắng nghe.1. Khái niệm và tầm quan trọng của lắng nghe.2. Nguyên nhân nghe không hiệu quả.3. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả.B. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ.1. Khái niệm, đặc điểm của phi ngôn từ.a. Khái niệm.b.Đặc điểm của phi ngôn từ.2. Các kiểu phi ngôn từ và kỹ năng sử dụng.a. Giọng nói.b. Dáng điệu và cử chỉ.c.Trang phục.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
1
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
i 13
K NG GIAO TIẾP, ỨNG X
I. TỔNG QUAN V GIAO TIẾP
1. Khái nim
a) Khái nim v giao tiếp
nhiều khái nim kc nhau vgiao tiếp, nng có thhiểu chung nht:
Giao tiếp quá trình chuyển giao, tiếp nhn xử thông tin giữa người này
với người khác đ đt được mục tiêu.
Thc cht, giao tiếp là q trình trao đi giữa hai hay nhiu người sdng
mt mã c chỉ, từ ng đcó th hiu được mt thông tin chính thc hay phi cnh
thức. Mt lưu ý quan trọng trong quan niệm mới về giao tiếp là q tnh trao đổi
thông tin luôn 2 chiu: Chuyn t người phát tin đến người nhận tin, đng thời
phi sphn hi li ca người nhận tin đi với người phát tin. như vy quá
trình giao tiếp mới thc shiu quả.
b) Khái nim k năng giao tiếp
Nn hàng Thế giới đã gọi thế k 21 là k nguyên ca kinh tế tri thc
dựa vào kỹng ca con người, đng thời cho rng năng lc của con nời đưc
đánh giá trên c3 khía cạnh: Kiến thức, kng và thái đ.
Knăng là kh ng ca mt người thc hiện mt công vic nhất đnh,
trong một hoàn cảnh, điu kiện c th đ đạt được mt mc tiêu nht đnh.
Kỹ năng giao tiếp là kh năng ng dng tri thức khoa học vào quá
trình giao tiếp hiu qu nht.
Việt Nam, thời gian trước đây, đào to các kỹ năng chưa được c trọng.
Sinh viên khi ra trường biết nhiu kiến thc, nhưng lại thiếu kỹ năng làm việc c
thể. Mt cán b được đào tạo bài bản, nắm chc quy tnh nghip vsong li
không có phương pháp đ tổ chc triển khai công việc trong thực tin. Gần đây,
các phương tiện thông tin đi chúng đã nhc nhiều đến cm từk năng k
năng mm”. Nếu bạn không có kng đánh máy, thì dù có thuc lòng 10 quyn
sách v Microsoft Office cũng vô nghĩa.Và từ xa xưa, ông cha ta đã dạy: Tiên
hc l, hu hc vănnhằm đ cao vai thàng đu ca k năng giao tiếp ứng x
trong cuc sng xã hội...
lO MoARcPSD| 47110589
2
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
2. Quá trình giao tiếp
Quá trình truyền thông đip từ mt người gi đến người nhận có th mô
phng như hình dưới đây:
cyếu tố cu thành quá trình giao tiếp:
- Nời gi thông đip: Để trthành mt nời giao tiếp tt, trưc
tiênbạn phi tạo được cho mình stự tin, điều y thể hin bng những hiểu biết
ca bạn v ch đ, về nời tiếp nhận và bi cnh truyn đạt thông đip. Nếu
không, thông điệp ca bn có thể b hiểu sai. Các hình thc giao tiếp qua viết, nói
hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi ging điệu ca người truyền đt thông
điệp, nh căn cứ ca lý lun, những gì được giao tiếp những gì không nên đưa
vào, cũng như phong cách giao tiếp riêng của bạn.
- Thông điệp: Thông đip luôn chứa đựng cyếu tố trí tu nh cảm.
Yếu tố trí tuệ đchúng ta có thể xem xét tính hợp lý ca nó yếu tố nh cm đ
chúng ta có thái đ thích hợp, qua đó thay đi được suy nghĩ vành đng.
- Kênh truyền thông điệp: Các thông điệp sau khi được mã hoá, đưc
truyền nhn qua nhiều kênh, như nói” bng cách gp mặt, gọi điện thoi; viết
bng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo... và sau khi được gii mã, truyn đt
đến người nhận, bạn s trông chh những phn hồi.
- Nời nhận thông điệp: Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông
điệpcũng tham gia vào q trình này với những ý ởng và nh cảm có thlàm
nh hưởng đến việc hiu thông điệp cũng như cách phản hi li thông đip ca
người nhn. Những phn hi này thể hin ng nht việc người nhận thông đip
có hiểu chính xác hay không.
- Cuối cùng là bi cảnh mà thông đip ca bn được truyn đi, nó là
yếut về môi trường xung quanh hay rng hơn là nn văn hóa.
lO MoARcPSD| 47110589
3
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
3. o cn trong giao tiếp
Tt c nhng gì ngăn cn vic hiu thông điệp mt cách chính xác đều đưc
gi là o cn trong giao tiếp. Có rất nhiều o cn khách quan và ch quan tồn tại
hin hữu:
- Định kiến, thành kiến là o cản lớn nht trong giao tiếp, khi có đnh
kiến, thành kiến với người giao tiếp thì chúng ta khó gi được nh khách quan
mà thường đánh giá tiêu cc, lệch lạc về thông tin thu nhn được.
- S khác bit về ngôn ng, văn hoá, phong tục tập quán: Skhác
nhau về đặc điểm n hóa, phong tục tập tập qn có thể làm các bên không hiu
nhau trong q trình giao tiếp n stạo thành rào cn.
- S chênh lch về đa v, trình độ nhn thức... cũng sẽ gây trở ngi
cho quá trình giao tiếp. Chúng ta thường m rp nghe theo những người có địa
v cao và b qua những người đa v thp.
- i trường giao tiếp không thn ti : Thời tiết, khí hậu, tiếng
n, chô đông người; hoàn cảnh, thời gian, không gian không p hợp... scn tr
quá trình giao tiếp. Nời gi và người nhận kcó khnăng tập trung cao đ
vào thông điệp trong giao tiếp.
- Bản thân chúng ta: Sự q tập trung o bn thân mình mà không
chú ý tới nời khác có th dn tới những nhm lẫn và xung đt trong giao tiếp.
Nguyên nhân là do: Bn ng phòng v (chúng ta cm thấy ai đó đang tấn công
mình), sưu tiên (chúng ta cảm thy mình hiểu biết nhiều hơn người khác) và cái
tôi (chúng ta cm thấy mình là trung tâm ca mi hot đng). Căng thng m lý
ca bn thân cũng là rào cản trong giao tiếp. Mi người sẽ không nhìn nhận vn
đ theo cùng mt cách nếu h đang b căng thng m lý. Vào thời đim thông
điệp được đưa ra, những gì cng ta nhìn nhận và tin ởng sẽ chu c đng bởi
các yếu tố m lý như niềm tin, giá tr, kiến thc, kinh nghiệm và mc tiêu.
- Thông đip không rõ ràng: Sự xao lãng thường xut hin khi chúng
ta tiếp nhn những thông đip mù mờ, không ng, gây cm giác nhàm cn,
không muốn nghe.
Các o cn trên có th được xem như là nhng b lc, nga là khi thông
điệp rời người gửi sẽ phi đi xuyên qua các b lc này đ đến với nời nhn.
Những b lc này s bóp méo thông điệp. Và cách thức đthoát khi nhng
b lc đó là thông qua ch đng lng nghe và phản hi thông tin.
4. c yếu tố và nguyên tắc bo đm giao tiếp có hiệu quả
a) Nhng yếu t đthc hin giao tiếp hiu quả
Để hot đng giao tiếp có hiu quả, cn đảm bảo những yếu tố cơ bản sau:
lO MoARcPSD| 47110589
4
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
- Phải xây dựng được một bn thông điệp rõ ràng, chính xác, d
hiểu: Thông điệp trong giao tiếp phi được y dựng hiu qu, nghĩa là ni dung
phi ràng, chính c, d hiểu, được trình bày hợp lý truyn đi hu hiệu.
Đồng thời phi bo đảm cho ý nghĩa ca thông điệp phản ánh và được hiểu theo
mt nghĩa nht đnh, tránh được hiện tượng ông nói, bà hiu vịt”.
- Bảo đm dòng chy thông tin: Có nghĩa là trong giao tiếp phải bo
đm thông tin liên tục, không bị gián đon, ngắt qng đ người phát nhận
thông tin d chia svới nhau.
- Lng nghe chân thành và thực hiện hi đáp cần khi cần thiết: Đ
giao tiếp tốt, điu quan trng là phải lắng nghe đi c mt cách chân thành và cn
thực hiện s hồi đáp vì bản cht ca q trình giao tiếp là thông tin hai chiu, tức
là trong quá trình giao tiếp phải có sự trao đi gia 2 bên đi c. Tuy nhiên s
hi đáp y phi đúng thời điểm, tức là thực hiện hồi đáp khi cn thiết.
- Nm được môi trường xã hi khi giao tiếp: Khi giao tiếp phải biết
ta đang giao tiếp với ai? khi nào? trong bao lâu? Đốic ca ta có đặc đim văn
hóa như thế nào?
- S dụng ngôn ngữ phù hợp: Người pt tin và nhận tin (đặc bit là
người pt tin) phi có k năng s dụng ngôn ng p hợp với đi c, tnh dùng
các ngôn từ, thut ng quá n lâm, khó hiu.
b) Các ngun tc bo đm giao tiếp hiu qu
Mun hoạt đng giao tiếp có hiu quả thì cn phải đm bo các nguyên tắc
cơ bn sau đây:
Nguyên tắc 1: Đảm bo sự hài hòa về mt lợi ích giữa các bên giao tiếp
Bất k ai, khi thực hiện các quan h giao tiếp đều mong muốn, tin ởng và
hy vng rằng thông qua vic giao tiếp có thđt được mt lợi ích nào đó cho mình
hoc cho ch thmà mình đại din. Lợi ích mà con người ớng tới có th là vt
cht (tiền bc, i sn...) cũng có th là lợi ích tinh thn (tnh bày ức chế, mong
được chia s cm thông, hoặc mt đngh được ghi nhận đóng góp của bn
thân cho tập th, cho hi…). Chính vì vy, mt nguyên tc cơ bản trong giao
tiếp là phải c gắng đảm bo s i hòa về lợi ích ca hai bên tham gia giao tiếp.
Nguyên tc y đòi hi những người trực tiếp giao tiếp với đi c phải chú ý
nhng đim cơ bn như sau:
- Hiểu tâm lý ca đi c, dành thời gian đ m hiu mc đích ca
điợng giao tiếp, đng thời phải biết mình cần đạt được mc đích gì trong hoạt
đng giao tiếp.
lO MoARcPSD| 47110589
5
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
- Trong trường hợp lợi ích của đi tượng giao tiếp không được tha
mãn,cần phải tỏ thái đ cảm thông, chia s ch không th có thái đ hiếu thng
hoc thờ ơ.
Nguyên tắc 2. Đm bo s bình đng trong giao tiếp
Trong hoạt đng giao tiếp, người làm dch v sgặp nhiu đi tượng khác
nhau (già - tr; nam - nữ; lãnh đo - nhân viên; giàu - nghèo...). Vấn đ đt ra
đây là phải bo đảm sbình đẳng trong giao tiếp. Để gii quyết tốt vn đnày thì
cách thức tốt nht là thực hiện ngun tắcmi đic đều quan trọng, nghĩa là
mi đi tượng giao tiếp đều phi được n trng và đi xử bình đẳng. Ngun tắc
này giúp chúng ta tránh được những sai lầm trong giao tiếp khi có quan nim
người này không quan trng, không có ảnh hưởng gì đến bản thân mình, công
ty mình thì thờ ơ, thm c coi thường.
Nguyên tắc 3. Luôn hướng tới gii pháp tối ưu
Nguyên tắc này dựa trên cơ snguyên tắc 1. Trong thực tế, đcó th tạo ra
mt s i hòa về mt lợi ích của các bên giao tiếp không phải là d dàng và đơn
gin. Điu này dhiu bởi mong mun của các bên giao tiếp thì nhiu, nhưng đáp
ứng tha mãn nhng mong muốn đó li có hn. Vì vậy, vic mt trong các bên
hoc nhiều bên khi tiến nh giao tiếp có thkhông đt lợi ích của mình n mong
mun là chuyện thường nh. Vn đ ở chô là nhân viên dch v xử lý công vic
thế nào đkhông chỉ tha mãn mt phần hoặc toàn b yêu cu của mi điợng
giao tiếp mà còn phi làm cho đi ợng giao tiếp hiểu và chấp nhn thc tế ngay
ckhi mc đích của hkhông đt.
Để làm được điu đó, trong quá trình giao tiếp, nhân viên dch v nên đưa
ra mt s giải pháp để đi tượng giao tiếp có th chn la và quyết đnh. Mun
đưa ra các gii pháp thì mt bên tham gia vào q trình giao tiếp cn xác định mc
đích (lợi ích) cần đạt được, đng thời cũng phi xác đnh mc đích đó có th đt
được mức đ nào (cao, trung bình hay thấp). Việc y sgiúp cho các đi ợng
tham gia giao tiếp chun b sẵn sàng tư ởng nhượng b trong điều kiện và giới
hn cho phép đ có ththương lượng với bên kia khi các điều kiện, tiêu chun lý
ởng không đạt được.
Nguyên tắc 4. Tôn trng các gtrị văn hóa
Trong q trình giao tiếp, giá tr văn hóa ca các bên phi được tôn trng.
Ứng x trong giao tiếp phi mang nh dân tộc và phản ánh truyền thng tốt đp.
Với người Việt Nam, t n hóa trong giao tiếp th hin: Tác phong, thái đ cởi
mở, tế nh và chu đáo; hiếu khách (tôn trng), lch s nghiêm c đi với mi
đi tượng giao tiếp. Bởi vì, giao tiếp là sơng c hi luôn cha đng yếu t
con người các yếu tố nh cảm. Mt thái đ nim nở, hòa nhã, tinh thần hiếu
khách, phong cách lch s và nghiêm túc là những chuẩn mc giao tiếp quan trng.
lO MoARcPSD| 47110589
6
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
II. C K NG GIAO TIẾP BN
A. K NĂNG LẮNG NGHE
1. Khái niệmtầm quan trng của lắng nghe
a) Khái niệm: Lắng nghe là quá trình ngừng/ngh mi vic để tập trung
chú ý, nhm giải mã sóng âm thanh thành ng nghĩa.
b) Tm quan trng của lắng nghe
+ Trong công việc: Lng nghe đóng vai trò rất quan trng trong công việc.
Mun thành công trong bt c ngành ngh o cũng phi biết lắng nghe, đc bit
là làm lãnh đạo, ngh bán hàng, vn, thư ký, luật sư,... Lắng nghe giúp ta hc
hi kinh nghim, thu hiu m nh cm, nh cách, sthích, thói quen ca
đng nghip, khách ng, đi c những người xung quanh. T đó tạo sự gn
kết, hợp c vàng hiệu quả công việc.
+ Trong cuộc sống hàng ngày: Trong cuc sng thường ngày, lng nghe
giúp xây dựng phát triển mi quan hệ. Trong giao tiếp, ai cũng thích đưc
người khác lắng nghe. Nếu bạn biết lng nghe, ủng hvà khích lệ đúng cách, cuc
nói chuyện s trở nên thoi mái, say sưa. Như vậy, lắng nghe giúp chúng ta hiu
nhau đ thân thiết, gắn bó tin ởng hơn.
Tóm li: tầm quan trọng ca lắng nghe trong giao tiếp là
Lắng nghe đ biết mình sai hay đúng; đhc tp và ch luỹ kinh nghim;
đ n nh kiên nhn;
Lắng nghe đ xây dựng mi quan h, đkết bn, đ kiếm tiền;
Lắng nghe đ thu nhn ý kiến; đ thc hiện tốt shướng dẫn ca người nói;
Lắng nghe đ hiu được nhu cầu,m trng, kkhăn ca đi ợng giao
tiếp;
Lắng nghe đ giải quyết xung đt:
Lắng nghe giúp ta giải quyết xung đt hiu qu hơn. Khi không tức gin, ai
cũng tỉnho đnhìn nhn svic sáng sut đưa ra gii pháp. Nng khi
xung đt xảy ra thì chúng ta thường rơi o nh trng cgin mt khôn. Vì
vy, nếu ta là người trung gian hòa giải thì hãych h ra lng nghe h. Mi
vic s trở nên d dàng hơn khi họ nói hết ra bình nh trở li.
Theo thống ca các nhà hi hc, trung bình mt ngày ta dành 53%
thời gian để lng nghe nhưng hiu sut chúng ta thu được ch có 25% - 30%. Vy
điều gì làm ta nghe không hiu quả?
lO MoARcPSD| 47110589
7
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
2) Nguyên nhân nghe không hiu quả
- Thái độ không muốn nghe: Điếc hơn người điếc người không
mun nghe”. Với người điếc, nếu h mun nghe, ta có th viết hoặc dùng máy tr
thính, dùng cchỉ, điệu b để ra hiu. Còn mt người bình thường được trang b
đy đk năng nhưng họ không muốn nghe thì c gng đến mấy cũng vô ích.
- Nghe kng nỗ lực, tập trung: Lắng nghe cần s tập trung chú
ý. Nếu cng ta vừa làm việc riêng hoặc nghĩ đến vic kc skhiến cng ta
không những không thu nhận được thông tin mà còn hỏng vic. Nguy hiểm hơn
là người nói s cảm thấy bị b rơivà không được n trọng. H s thất vng,
chán nản và không muốn tiếp tục câu chuyn.
- Nghe phục kích: Nghe phcch nghĩa là người nghe ch nghe
xem nời nói có gì sai đphn bác lại. Cách nghe y không giúp ta hc hỏi
điều hay l phải mà lại làm xấu đi quan h giữa người nghe người nói. Những
người thành công trong cuc sng cũng như trong lắng nghe họ luôn biết “Đãi
cát m vàng, Gn đc khơi trong, Thy cơ hi trong khó khăn. Dù nghe
mt bài nói rt dca mt người rất dở, h vẫn m được điều hay, điều tốt để
hc. Đó chính là biến khó khăn thành cơ hi và hc trên sự thành công và c sự
thất bi ca người khác.
- Nghe phòng th: B mẹ, thầy cô hoặc th trưởng gi ta đến để
nói chuyện. Ta s nghĩ ngay đến lôi ca mình và lo lng vì sắp phải nghe mng.
Điều này tạo nên thói quen nghe phòng th làm nh ởng đến hiu quả lắng
nghe.
- Võ đoán, ngnhn: Đôi khi mới nghe mt phn câu chuyện cng
ta đã ng nhn rng ta biết rồi, nhưng thực tế nội dung trình bày chưa chắc đã là
điều chúng ta biết. Hơn na, cùng mt ni dung nng người nói kc nhau ta
cũng có cm nhận khác nhau và có mi liên h với kiến thức vốn có ca ta mt
cách khác nhau.
- Nhiu m lý, nhiu vt lý: Khi chúng ta đến mt cuc giao tiếp,
thchúng ta cóm trạng như chuyện không vui v gia đình, v công vic,
Trongm trng như vậy, nếu không kim soát tốt thì các trng thái tâm lý như
vy s ảnh hưởng đến sự chú ý của cng ta về vấn đề mà đi c đang trao đổi
làm cho cng ta mất tập trung lắng nghe không hiệu quả. Đó chính là ngun
nhân nhiễu m lý.
Nhiu vật lý là các yếu tố c đng vật lý khách quan làm mt schú ý lắng
nghe ca cng ta trong q trình giao tiếp như tiếng n ca xe c hoc tiếng loa,
tiếng còi xe, tiếng nói n ào của mt đám đông,
3) K năng lắng nghe hiu qu
Để lng nghe hiu quả, cn có những kỹ ng sau đây:
lO MoARcPSD| 47110589
8
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
- c các việc khác li, n lc và tập trung:
Hành đng gác tất cả các vic kc li thhiện mình sn sàng lng nghe.
Khi không chú ý đến các hoạt đng khác thì ta s tập trung và chú ý hơn đến người
nói và nội dung trình bày, hiu qu lắng nghe s cao hơn.
Độ chú ý ca cng ta trong môi cuộc giao tiếp ph thuộc vào rất nhiều yếu
tố như: Ti đ, sc khỏe, môi trường, người nói, ni dung... Khi cng ta mt
mi, bun chán là những lúc cng ta dmt tp trung nht. Trong những trường
hợp đó, đ tập trung hơn cng ta có thlàm như sau: Ngồi 1/3 ghế pa trước;
không tựa lưng vào ghế; người hơi nghiêng v phía trước; không chng tay hay
tỳ ngực lên bàn. Với tư thế như vy cùng với các knăng khác sẽ giúp cng ta
tập trung hơn vào lắng nghe.
- Nhìn vào người nói, hi đáp đng h người nói:
Nếu bn chưa có thói quen nhìn vào người nói khi lng nghe, y tp ngay
bây giờ. Có những điu ngôn ng không th diễn tả, nhưng khi nhìn vào mt,
khuôn mặt, c ch ca người nói ta có th cảm nhn được.
Hi đáp ch cực s truyn cảm hứng và y hưng phn cho người nói. Hi
đáp trong lắng nghe cn lưu ý: Hãy dừng li một chút trước khi hồi đáp, như vậy
sgiúp chúng ta không phản ng trước ý kiến ca người nói giúp người nói
thời gian kết thúc ý kiến ca mình.
Trong giao tiếp, người nói như cáiơng của nời nghe và ngược li. Hãy
nhìn vào sthể hin bên ngoài ca người nói, ta sbiết ta đang nghe như thế nào.
Hãy nhìno người nói để lng nghe cnhững điều không nói. Nếu ch ghi nhận
thông tin mà người nói cung cấp, bạn s không bao gihiểu hết ý h mun nói.
Để hiu được ngm ý trong lời nói của h bn phi nhìn vào mắt. Như vy, đ
lng nghe thực sự, cng ta không chỉ dùng tai mà còn dùng mt.
- Lng nghe đng cảm: Trong cuộc sng môi con người có rất nhiều
m , nh cảm cn được chia sẻ. Lúcy vai trò nời lng nghe không phi là
thu nhn thông tin mà là giúp cho người nói vượt qua những trc n, lo âu, băn
khoăn ca cuc sng. Với một thái đ tôn trọng, đng cảm, đáng tin cậy, người
nói có thchia s với ta những điều mà h ấp bấy lâu. Qua nhng m sự, bn
sẽ dn hiểu ra vn đ và đt câu hi để người nói có th tự t ra được gii pp
haym được li thoát cho mình. Đlắng nghe đng cm, hãy lắng nghe mà không
phán xét, hãy lắng nghe mà không thành kiến. Điu đó sgiúp h ddàngm s
và bày tỏ quan đim. Lng nghe có nghĩa là trước khi nghe chúng ta hãy để cho
m mình lng xung.
- Kiểm soát cảm xúc bn thân: Trong quá trình giao tiếp, có thđối
c khác ta về cách nhìn, quan nim, cách sng. Hoc ta đến mt cuc giao tiếp
với m trng không tốt như có chuyn buồn với gia đình, bn bè, đng nghip
lO MoARcPSD| 47110589
9
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
Skhác biệt với đic hoc trạng thái m lý không tốt ca bn thân có thể làm
cho ta không tập trung lắng nghe khi giao tiếp. Vì vy, để lng nghe hiệu qu, ta
cần phi kiểm soát tt cảm xúc ca bản thân trong quá trình giao tiếp đvượt qua
trạng thái m lý ca bn thân cũng như vượt qua đnh kiến cá nhân.
- Nhc li và diễn gii ni dung, hi đ làm vn đ: Tc đ nghe
ca ta gấp 4 lần tốc đ nói. Vì vậy, nếu ta không tập trung thì s rất hay nghĩ sang
vic khác. Đ tránh điu này cng ta hãy diễn giải li ý người nói theo cách hiu
ca ta. Làm như vậy, giúp duy của chúng ta luôn tập trung vào vn đề đang
lng nghe. Đặc biệt, não ca cng ta làm việc bằng hình nh và khái niệm, vì
vy khi nghe chúng ta hãy hình dung, din giải theo khung cảnh trong đu thì s
giúp ta nhớ lâu hơn.
Trong giao tiếp lắng nghe, nếu cng ta ca hiu, thay vì ậm ừ cho qua
chuyn, hãy đt câu hi để làm . Điu này không khiến nời nói khó chu mà
ngược li h rất vui biết rằng ta thực sự muốn hiu và ta đang cho họ mt cơ
hi đth hiện rõ n ýởng họ đang trình bày.
- Tìm ra ý chính và ghi nhớ ni dung quan trọng: Bui nói chuyn
thường có rt nhiu thông tin. Nời thông minh không nhớ tất ccác chi tiết mà
h cht lc m ra ý chính đghi nhớ. Não cng ta làm vic bằng những ln
kết các thông tin, khi ta nhđược ý chính thì những thông tin b trxung quanh
sẽ theo đó mà i hiện li. Để ghi nhđược thông tin sau cuộc giao tiếp, tốt nhất
là ghi lại nhng ý cnh này không ai có th nhớ được mi điều, nhất là khi thời
gian qua đi.
- Nghe xong rồi hãy nói, không nên ngt lời người nói khi chưa
thựcsự cn thiết: Khi hai nời tranh nhau nói hoặc chỉ chờ người kia kết thúc
đ mình nói thì kết qu là cả hai đu không nghe được ý kiến của nhau. Những
người còn li rất khó chu h cũng chẳng nghe được gì. Không khí bui nói
chuyn trn rất căng thẳng. Khi lng nghe, bạn muốn hi hay pt biểu ý kiến
thì hãy đngười nói trình bày xong ý đó, ri đ nghị gii thích hoặc trình y
quan đim ca mình. Nếu bn sợ mình qn mất ý đó thì y ghi ra giấy. Đng
vi vàng tranh cãi hay phán xét v những gì đang được trình bày. Lời chưa nói
ra ta ch nó, lời nói ra ri nó ch ta.
Nếu bn ý thc v điu y thì bạn scẩn
thận hơn khi đưa ra ý kiến hi đáp. Có người
trình bày theo cách quy nạp từ chi tiết đến
tổng quan, có người trình bày theo cách diễn
dch từ tổng quan đến chi tiết. Chỉ lng nghe
hết ta mới hiu đy đ ý người nói muốn nói.
Chữ Thính ca người Trung Quc
(xem nh) th hiện rất sâu sắc k năng
Nhĩ
Vương
Nhãn
Nhất
m
lO MoARcPSD| 47110589
10
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
Chữ Thính
lng nghe, nó gồm các b vương, nhĩ, nhãn, nhất, m. Ta cùng nghiên cu đt
bài hc nâng cao hiu qu công vic:
- Nhĩ: Lúco cũng phải vểnh tai lên mà lắng nghe.
- Nhãn: Đ lng nghe c nhng điu mà đi c ca biết cách diễn
tả, khi nghe n nhìn vào mặt và mt đi c.
- Vương: Tôn trọng người nói. Coi người nói là thượng đế.
- m: Phải đm đến đi c, đng cm với h và để tâm o câu
chuyn, hết lòng lắng nghe.
- Nhất: Tất cnhng điu trên phi đng nhất kết hợp.
Lắng nghe là mt k ng cơ bản trong giao tiếp. Vận dng tốt k năng
lng nghe sgiúp cng tat ngn khoảng cách đến thành công.
B. K NG GIAO TIẾP PHI NGÔN T
rt nhiu con đường, nhiu phương pp để giao tiếp thành công nhưng
khi giao tiếp hay thuyết trình phần lớn người ta thường tập trung o chuẩn b ni
dung mà ít khi chuẩn b cho việc th hin như thế nào, s dng ging nói ra sao,
ngng câu ngắt ý đim nào, mắt s đi đâu khi đang trao điý đó... Hay nói
cách khác đó là sử dụng các k năng phi ngôn từ trong giao tiếp. 1. Khái niệm,
đặc điểm ca phi ngôn từ
a) Khái niệm
Theo Jonathan Avery Dwyer: “Giao tiếếp phi ngôn t bao gôm toàn b các b
ph n c a thông đi p không được mã hoá bằồng t ng , ví d : gi ng nói, nét m
t ho c c ch, di chuy n ”.
Để làm khái nim phi ngôn từ, cng ta y pn bit với ngôn từ theo
bng dưới đây:
Hữu thanh Vô thanh
Ngôn từ T nói T viết
Ging nói (cht ging, âm
Điệu b, dáng v, trang phc,
Phi ngôn từ lượng, đ cao…), tiếng thnét mặt, ánh mắt, đi li, mùi dài,
tiếng kêu la...
Ngôn từ là ni dung thông điệp hoc bài thuyết trình được các din gi nói
ra hoặc viết ra. Phi ngôn từ là ging nói (bao gồm các yếu tố như: Ngữ điu, cht
ging, đ cao…) và hình nh (bao gồm nhng người nhận thông điệp/ thính gi
nhìn thy: Nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển…).
lO MoARcPSD| 47110589
11
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
Để giao tiếp hay thuyết trình thành công, ngoài yếu tố nội dung, ni
chuyn thông điệp hay din gi cn quan m đến việc thuyết phc người nghe
bng ging nói, dáng điệu, cchỉ, trang phc, mt quan sát hội trường...
Khi ta truyn tải mt thông điệp thì hiu qu ca ngôn từ, ging nói vành
nh được thể hin như sau:
T lgiữa ngôn từ phi ngôn từ là 7/93 - tức là sc nh hưởng của phi
ngôn từ tới người nghe gấp 13,3 ln (93/7) ni dung.
b) Đc đim ca phi ngôn từ
- Luôn tồn tại: Khi ta giao tiếp với mt đám đông, dù ta nói hay không
nóithì phi ngôn từ vẫn luôn thể hiện và được người khác ghi nhận. Ví d:t mt,
dáng đứng, trang phc, di chuyển...
- giá tr thông tin cao: Hai người khác bit v văn hóa và ngôn
ng,khi gp nhau h vn có th hiu nhau qua hành vi, c ch. Trẻ con ca biết
nói, ca biết đc, chưa biết viết vẫn có th cảm nhn được những gì người khác
nói thông qua phi ngôn từ. Phi ngôn từ giúp thay thế, b trợ hoặc nhấn mạnh thông
điệp mun truyn tải. Ví dụ: Khi muốn mt người lại gn, ta chỉ cần vy tay,
không nht thiết phải nói li đây”.
- Mang nh quan hệ: Qua hành vi c chỉ khi giao tiếp/ thuyết trình
thểhiện sgần gũi, thân thiện gia nời nói người nghe.
- K hiu: Cùng mt c ch nhưng được hiu theo nhiu nghĩa
khácnhau. Điều này gây nên slầm ln trong giao tiếp hoc thuyết trình.
- Chịu ảnh hưởng ca văn hoá: Phi ngôn từ chịu ảnh hưởng nhiu ca
vănhóa. Mt s hành vi, c ch phù hợp với đa pơng này nhưng lại không phù
hợp đa phương khác. Ví dụ: Hành đng giơ ngón tay cái lên cao, với Cu Âu,
với Bắc Mỹ được coi là nht, là khen ngợi, đng ý nhưng với Úc thì bị coi là chửi
tục.
- kh năng điều tiết
Ngôn từ
%
7
38
%
Hình ảnh
55
%
lO MoARcPSD| 47110589
12
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
2. c kiểu phi ngôn từ và k năng s dng
Tt c các nh vi c ch được th hin trên cơ thcon người khi giao tiếp
đu được gi là phi ngôn từ, tuy nhiên trong giao tiếp hay trong thuyết trình ta có
thtạm chia làm 10 kiểu cnh. Sau đây là các kiểu phi ngôn từ kỹ năng th
hin đng hiệu quả giao tiếp:
a) Ging nói:
Ging nói th hiện nhiều đặc điểm của người chuyn thông điệp/ người
thuyết trình. Qua ging nói ta có thể nhn biết được giới tính, tui c, q quán.
Tâm trạng quan h với thính gi cũng được thhin rất qua ging nói.
- Ng điu: Khi nói ging ta phải diễn tả cmc theo ni dung nói.
- Phát âm: Âm vực phải chun, tròn vành chữ, không méo tiếng
hay nut ch, không nhm lẫn giữa các âm.
- Biến điu: Khi nói cn nhn mnh từ ngđng giá tr thông đip.
- Cường độ, trường đ: Loi th nhất là trường đ nghĩa là kéo dài
âm lượng ra. Loi thhai là cường đ nghĩa là tập trung năng lượng o một từ
ng nào đó một cách mnh m dứt khoát. Ví dụ: Câu Ai bảo anh mua cam cho
tôi?” được hiểu theo nhiu cách. Và cách hiểu đó hoàn toàn ph thuộco điểm
nhn o v trí nào trên câu đó.
- Phân nhịp: Khi nói ta phải nhn mnh vào những từ mu cht nhất
trong mt câu, hoặc những câu mu cht nht trong mt đon. Điều đó s giúp
người nghe ddàng nh dung bắt ý hơn.
- Tc độ: Trong khi giao tiếp, tốc đ nói hoàn toàn phụ thuc o
người nghe. Với đi ợng cao tui cn nói chm, nh nhàng nhưng khi thuyết
trình hay giao tiếp với mt đám đông trước hội tờng toàn thanh niên cần nói
hàong, hoành tng mới thuyết phc. Vì vy khi giao tiếp hay khi thuyết trình
phi luôn quan sát đo được phn ứng ca người nghe với cách trình bày ca ta
đ điu chỉnh cho phù hợp. Tóm lại, tc đ nói b điều chnh bởi strao đi, chia
s biu hiện, phản ứng của người nghe. Quan trng nht của nời nói khi giao
tiếp là phải phù hợp với nội dung, hoàn cảnh điợng.
- Âm lượng: Ging nói cn phi ng, đ nghe. Ging nói dù to hay
nhđu phi có sinh lực, có khí lực mới có sức thuyết phục. Ging nói của ta
cũng ging như mt nhc c bài thuyết trình là mt bản nhc. Bạn chơi bn
nhc đó hay, thính gisẽ chăm chú lng nghe, vô tay n thưởng. Nếu bn nhc
ca bn đều đu, hs ng gt, bt lun là vn đta nói quan trng đến đâu.
- Độ cao: Ging nói phải có lúc cao, lúc thp. Phi nói to, nói vang,
đ nói cny không biết mệt. Nếu pt âm trong c họng, d b bệnh ngh nghiệp
do luồng hơi đi qua c hng làm tn thương họng và dây thanh qun. Nếu phát
lO MoARcPSD| 47110589
13
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
âm cửa miệng ging nhưt chèo, thì không thnói to, vang được. Vùng phát
âm đúng nhất là trong vòm cng minh- vùng giữa khoang miệng có cu trúc
ging như cái vòm hang đng.
- Chất lượng: Muốn pt âm to, rõ ràng thì âm phi n trong khoang
miệng, trong vòm cng minh. Cũng ging như khi chúng tat trong hang đng,
ta thy tiếng vng âm, vang, rền. Muốn nói to, rõ, âm mnh mẽ, tiếng phi đưc
phát ra từ gia khoang ming.
- Điểm dừng: Văn nói khác văn viết, với văn viết, cng ta có thể đc
đoạn trên, đoạn dưới, xem dấu phy, du chm câu đ hiu
người viết đnh nói gì. Nhưng với văn nói, cùng mt câu
nhưng cách nói kc nhau dẫn đến cách hiu khác nhau.
Chẳng hạn, câu: Ông già đi nhanh quá”, nếu ta có đim
dừng “Ông già đinhanh q” thì có nghĩa là mt người
già đi nhanh chóng. n nếu ta có đim dừngÔng già...
đi nhanh qvới v ngạc nhiên có nghĩa là mt ông g
đi b nhanh hơn mc bình thường. Vn điểm dng đó
nhưng kết hợp với sxung ging luyến tiếc thì đó lại có
nghĩa là mt ông già chết rất đt ngt.
b) Dáng điệu và cử ch
- Hai mươi (20) giây đu tiên khi gp mặt, ta
gâyn ợng với người nghe bng hình ảnh ta xut hiện.
Đứng từ xa thì ch nhìn thấy dáng, do đó dáng điu, cch
là cái thu hút đầu tiên và là yếu tố đu tiên đ thính gi
đánh giá v ta. Dáng điu chng chc đàng hoàng thì y
skính trng tự nhiên, còn ngược lại sẽ gây mt thiện cảm.
- Động c thường xuyên hay gp nht ca ngườithuyết trình là tựa
vào bàn. Nhưng xương sng mới là cái đcơ th. Ta tao bàn, tưởng thoi mái
nhưng thực ra rt mi và còn làm ép các cơ quan phát âm khiến ging nói
không mạnh mẽ, vang xa.
- Dáng đứng là mt loi ngôn ng của cơ thể, nó mang nh minh ho
vàđiu tiết. Khi ta nói hàong, thuyết phc người khác thì dáng phải vững chãi,
năng đng. Điều quan trng nht của dáng đng trong thuyết trình đó là qua đó
thhin được sng đng và nhiệt nh của nời thuyết trình. Muốn cả cơ th
do dai thì đu tiên là dáng phi dẻo. Nếu cái khung đã cứng thì tổng thkhông
thể mm mi uyển chuyển được.
- Thông thường khi giao tiếp với mt đám đông hay khi thuyết trình
tathường hay mất bình nh, khi căng thng như vy thì các cơ bắp đu cứng lại,
lúc đó người thuyết trình đứng “như trời trng. Ti sao như vy? Vì ta đứng tr
lO MoARcPSD| 47110589
14
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
trên chai chân. Đứng tr hai chân thì dễ mi và khó di chuyn. Bí quyết ca
dáng điệu uyển chuyển, năng đng là đứng trụ trên chân trước và dn 80% trng
lượng cơ thvào chân trụ, thnh thoảng phi đi chân trụ. Dáng có uyển chuyển
là do hông và cn ta linh hoạt. Nguyên tắc cơ bn nht ca thuyết trình hay khi
giao tiếp là: Nếu ta không quan m tới người nghe, h s không quan m tới ta.
Nếu đứng yên mt chô, ta không th quan sát bao quát hi trường được. Khi ta
đứng tr trên một cn thì mắt mới có thdt c người, nhìn theo ớng
nào, chân mới xoay theo hướng đó thì ta s ddàng quan sát hơn. Luôn nhớ rằng:
n tượng ban đầu ca người thuyết trình đó là dáng.
c) Trang phc
- Gn nể bng n dạ, l n áo n qun, thính gi s có ngay ấn
ợngban đầu v ta thông qua dáng đứng và trang phc. Thông qua trang phục,
chúng ta biết được đa vị xã hội, kh ng kinh tế, và chun mực đo đức cũng
như thẩm m cá nhân của từng người. Nếu trang phục không phù hợp thì sẽ tạo
skhó chu mất tự tin cho chính người nói.
- Tt nht khi thuyết trình ta nên chọn l phc. Với nam thì l phc
làComple; với nữ là Áo dài, Vest hoc váy ngn. Ngày nay xu ớng chung ca
trang phc là đơn gin nhưng có mt s lưu ý ta phải biết khi chn trang phc.
Nam giới khi mc Comple phi có Caravat, nữ giới khi mc Áo dài phi đ
trang sc. Nếu thiếu những th đó thì b trang phục của cng ta dù đp hay đt
tiền đến đâu vn chưa được gọi là l phục.
- Điều quan trng khi chọn trang phc là chúng ta phi mc sang
hơnthính gimt bc. Tại sao lại như vy? Đó là bày tỏ s n trng thính gi
cũng là đtạo sn trng cho chính mình. Chỉ nên mặc sang hơn mt bậc. Nếu
sang quá so với thính gi thì s tạo khoảng cách giữa người thuyết trình với thính
gi, khó lôi o được sđng cm của thính giả.
- Mt nguyên tắc na vô cùng quan trng mà cng ta không th bỏ
quaó là kim tra trang phục. Trước khi gp gỡ giao tiếp với đi c hay trưc
khi thuyết trình tan xem lại đu c, chỉnh trang từ trên xung dưới, đằng trước
đng sau. Cẩn thận không bao githa, sơ xuất có th xy ra bất clúc nào.
Hãy luôn luôn nhớ rằng: Không hi th hai đ gây li n ợng ban đu.
Hãy chun b để ta ra mắt thính givới mt s tự tin và gâyn ợng tốt nht. d)
Nét mt
Khi giao tiếp với mt đám đông, người thuyết tnh cũng như người diễn
viên, đu là người xut hin trước công chúng. Khi giao tiếp hay trong thuyết trình
không yêu cầu ta phi có ngoi hình hoàn hảo, nhưng b ngoài nhìn vào phi gây
được thiện cảm. Ta nên gi cho mình khuôn mặt thoi mái, thân thiện và ơi
cười. Nhưng quan trng nhất ca khuôn mặt là biểu cm. Máy đo được trên khuôn
mặt ca cng ta th hiện 250.000 cảmc. Trong mt cuc giao tiếp hay trong
lO MoARcPSD| 47110589
15
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
cùng mt bài nói khi thuyết trình, ta không ch th hiện mt cht ging hay mt
nét mặt, với nội dung din đt khác nhau sự biểu cm của khuôn mặt cũng phải
khác nhau. Khuôn mặt ta phải thay đi được theo nội dung thông điệp cn chuyển
tải. Tờng trong các hội nghị, hi tho hay các bui họp, khuôn mặt s khá
nghiêm c, tuy nhiên s chẳng vấn đ gì nếu ta thêm mt chút hài ớc, thoải
mái. Mặt căng thẳng, ging nói s căng thẳng, mt thoải mái tự nhiên, ging nói
svui ơi thoi mái.
đ) Mt:
- Mt biểu hiện rất nhiều cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Trong giao
tiếphay thuyết trình thì mt lại càng vô cùng quan trng. Theo thng kê, mt ta
thu nhn đến 75% lượng thông tin hàng ngày.
- Quan sát đi c khi giao tiếp với mt đám đông hay trong hi
trườngkhi thuyết trình sgiúp din giđiều tiết bài nói. Vì người nghe ging như
cái gương của người nói. Nếu ta nói căng thng, người nghe scảm thấy căng
thẳng theo ta, và ngược lại. Ánh mắt của người chuyển thông đip hay người
thuyết trình có ảnh ởng lớn tớim trạng, thái đ thính giả. Khích l người khác
bng ánh mt, trn áp người khác cũng bằng ánh mt, tạo niềm tin cho người nghe
cũng bằng ánh mắt.
- Nời chuyển thông đip hay người thuyết trình khi đng trưc
thínhgi gặp rt nhiều kkhăn trong vic quan sát thính gi như ánh đèn chiếu
lên sân khu, hi trường, mặc dù đôi lúc không quan sát thấy nhưng ta vẫn phải
nhìn. Ta không nhìn thính gi nhưng mọi nh vi, thái đ, biểu hin ca ta đu
được thính gi đ ý. Nời chuyn thông đip hay người thuyết trình luôn phải
nhmột nguyên tắc Ta không quan m đến thính giả, thính gisẽ không quan
m đến vic ta đang nói cái gì
- Liên tc quan sát giúp diễn gi điều chnh đợc lời i/ bài nói
camình. Khi giao tiếp hay thuyết trình, nhìn biểu hin của thính gi ta có th biết
được s chú m ca thính gicũng như đo lường được mc đ thành công ca
cuc giao tiếp hay ca bài nói đ kp thời điu chnh. Thấy mt thính gi cm
chú lng nghe, ta biết được ni dung giao tiếp/ bài nói ca ta đang cuốn hút người
nghe. Trong trường hợp này, nếu thính githt s chăm chú tham gia đặt câu
Ngi
Chm
6
%
Nghe
%
12
Nhìn
Nếm
3%
lO MoARcPSD| 47110589
16
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
hi, ta có th nói kỹ hơn, sâu hơn. Ngược li, mc dù ta đang nói nhng ni dung
ct lõi nhưng quan sát thy thính gi không c tâm thì nếu cần ta điều chỉnh ngay
ni dung bài nói vì có thvn đ ta đang đcp thính gikhông hứng thú hoc
đã biết. Bài thuyết trình thành công khi đm bảo nguyên tắcNói cái thính gi
cần chkhông phi nói cái mình có.
- Khi giao tiếp trong hội trường, mt cách quan sát hiệu quả đó là chia
hitrường thành các nhóm, giúp người nói quan m được tới từng thính gitrong
hi trường thính gicũng có cảm giác đang được quan tâm. Môi mt ý ta dừng
trên mt nhóm, hoặc mt cá nhân o đó. Khi nhìn chú ý không q lâu, khong
3 giây là vừa.
- Thông thường với những hi trường rất lớn, không th nhìn hết
mingười được, ta phi chia hi trường thành những khu vực nh hơn. Trong môi
khu vc nhỏ, ta nhìn mt người. Sau khi nói hết mt ý ta chuyển sang nhóm tiếp
theo. Khi quét li môi nhóm, ta nhìn sang người bên cnh, như vy là sẽ nhìn hết
được c hội trường. Đ nhìn hết các góc không b sót, ta nhìn theo hình ch M
và chữ W.
- Đặc bit c ý là, mặc dù, phi quan m bao qt khp mi người
tronghội trường, nhưng mt không được đo nhanh. Cũng ging như ging nói,
dáng điệu, mt cũng phi có điểm dừng. Với môi ý ta phải dừng mắt một ln ging
như khi tâm svậy.
e) Tay
- phn trên ta đã biết, lượng thông tin được thu nhận qua mắt là
75%,và qua tai ch là 12%, lượng dây thn kinh tmắt lên o nhiu gp 25 lần
lượng dây thn kinh từ tai lên não.Vì vậy, thính gi sẽ d thuyết phục và chăm
chú hơn tới bài nói của ta khi có nhiu hình nh, dn chng cụ th.
- Mun thu hút được s chú ý của thính giả, chuyển đng cơ th ca
taphải linh hoạt, năng đng. Mà trên cơ thngười, đôi tay là nơi linh hoạt nhất.
Hai dân tộc khác biệt ngôn ngữ, những người khiếm thính không nói được vẫn
thể trao đi thông tin bằng cđộng tay. Thế mới biết bàn tay có thể diễn đt nhiu
đng c đến thế o.
- Tc nga có câu: Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”. Bàn tay
quantrọng là thế nhưng khi thuyết trình, ta thường hay thy tay chân thừa thãi”,
nhiu người không biết giấu tay vào đâu. Đó là do ta ca biết cách vung tay thế
nào cho hợp lý. Thực tế nếu ta biết cách vung tay, bàn tay slà vũ khí lợi hại
trong thuyết trình vìgiúp b trợ lời nói. Hơn nữa khi bàn tay vung, trọng m
cơ th sẽ hướng v phía trước, dáng của ta sẽ có xu thế hướng về phía thính gi
bày tỏ s thân thin.
lO MoARcPSD| 47110589
17
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
- Nguyên tắc trong c khi thuyết trình và giao tiếp là phi luôn đ
taytrong khoảng từ trên tht lưng tới dưới cằm. Nếu ta vung tay cao quá, tay s
che mt mt, làm cho âm thanh ta phát ra không rõ. Nếu tay vung thấp quá, những
người ngi xa skhông nhìn thy tay ta. Để tay trong khong từ thắt lưng tới dưới
cằm ta s vung thoi mái nht, thuận lợi nhất trong giao tiếp trông cũng tự
nhiên nht. Khi tay vung, luôn nhrằng vung trong ra, dưới lên - có nga là
đưa tay hướng từ trong ra ngoài, và hướng từ dưới lên. Ta cũng n c ý luôn
nga tay các ngón tay khép lại. Lòng bàn tay ngửa bày tỏ sự mong đợi, thu
thập ý kiến, ngược lại thì hàm ý đèn, dn ép thính giả. Các ngón tay khép bày
tỏ sự nghiêm c, ngón tay mmang li cảm giác thiếu sinh lực, thiếu nhit tình.
Trong quá trình thuyết trình, ta cũng nên chú ý liên tc đi tay tạo sự khác biệt.
Vung tay thì tốt, nhưng vung mãi mt tay thì chng khác o chèo thuyền mt
mái. Nói hai ý là phi vung hai tay khác nhau đ người nghe dù không chú ý cũng
có th cm nhn ng đây là hai nội dung hoàn toàn khác nhau.
Một s điều nên tránh khi sdng tay trong giao tiếp:
+ Khoanh tay: Tạo sxa cách, phòng th. Khoanh tay là tự tạoo cản mt
cách hình cho mình. Mt người khoanh tay nga là h chưa cởi mở, đang
xét.
+ Cho tay vàoi quần: Mang lại cm giác kênh kiệu, thiếu hoà nhập (đàn
ông hay mc phi).
+ Trỏ tay: Không ai thích b tr tay vào mặt vì vy khi thuyết trình cng
ta cũng không nên ch tay vào thính gi.
+ Cầm bút hay que ch: Tránh khi cầm bút trên tay, bàn tay ca ta s
không th vung linh hoạt tự nhiên được. Hơn nữa, cm đ vt trên tay ta cũng s
rt dễ vung nó theo đà tay vung.
- Tay là b phận linh hoạt nht, th hiện nhiu thông đip hình nhất,
dođó, các đng c về tay phi được tập rất kỹ. Trong nn văn hoá Á đông cng
ta, khi nói ít vung tay. Nếu vung tay nhiu thường b coi là không khiếm tốn,
không lễ phép. Tuy nhiên, ngày nay khi hội nhp quốc tế, cng ta cũng phi thay
đi cho p hợp.
- Sử dng tay khi nói còn giúp din gidiễn tả cảm c ni m một
cáchdễ dàng, giúp điu tiết ging nói được sc nét ng, gãy ý. Với những đon
văn cn nhn câu, dng ý ta vung tay dứt khoát. Tay chắc chn ging chc chn,
tay lng lo ging lng lẻo.
g) Động chm
- Động chm trong thuyết trình, giao tiếp trc tiếp giữa người nói
vàngười nghe chủ yếu thông qua bt tay. Bắt tay bày tỏ s thân thiện, nồng nhiệt,
qua đó mi quan h giữa hai người s gầni hơn. Thông thường khi bắt tay, hai
lO MoARcPSD| 47110589
18
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
lòng bàn tayn áp vào nhau, hai ngón cái đan co, p vừa đ mnh có th
lc nh. Bắt tay là pp lch s tối thiu, nhưng trên thực tế người thuyết trình đôi
khi q chú ý tới chun b ni dung nói mà quên mất bước cơ bản này. Có ba
thời điểm phi bắt tay làm quen với thính giả:
- Trước khi giao tiếp hay thuyết trình: Co, đón tiếp thính giả, làm
quen,tranh ths ủng h từ h - đc biệt với trường hợp ta thuyết trình với các
đi ợng gp lần đu.
- Trong khi giao tiếp hay thuyết trình: Tiếp tục giao lưu thắt chặt mi
quanh, hỏi cảm nhn ca thính giđ có điều chnh thích hợp cho bài nói.
- Sau khi đi thoi trong giao tiếp hay sau khi thuyết trình: Cm ơn
thínhgi đã lng nghe, tạo nợng tốt cho họ trước khi ra v.
h) Di chuyn
- Trong khi nghe thuyết trình, nhiu khi thính gi mệt mi thm chí
bunng không phải vì bài nói kém hấp dẫn mà một phần do thính gicbui ch
nhìn có mt điểm khiến mt mỏi. Vậy thì người thuyết trình trước hội trường
không nên đứng mt chô. Trong thuyết trình, k nht là đơn điệu, nhàm cn. Hãy
liên tục di chuyn tạo những góc nhìn, góc nghe mới cho thính gi. Nếu ta đứng
im mt chô (nhất là đằng sau cái bục), cơ th tất scng nhc, ging nói đu đu.
- Cách di chuyển: Đơn giản nhất là nên di chuyển theo nh tam giác:
đosang hai cánh ca hi trường, quan tâm tới góc phi, góc trái, lùi li nói với c
hi trường, t c hội trường về phía mình, tiến lên tạo khoảng cách gn i với
thính gi.
Khi di chuyn, tc đ bước ca ta cũng ging như ging nói. Nếu bưc
chân mnh m thì ging nói nhanh và mnh m, ngược lại, bước cn nhẹ nhàng,
ging nói cũng nh nhàng, khoan thai. Tc đ di chuyn không chỉ phụ thuc vào
ni dung câu từ hay nh cht ca đoạn văn đó mà còn ph thuộc vào thính giả.
Nếu giao tiếp trong hi tờng dành cho thanh niên, diễn gi cần di chuyển nhanh,
mạnh, dứt khoát tạo s mnh m, năng đng. Di chuyn trong hi trường không
ch được nh từ khi ta bắt đầu nói mà bt đu từ khi ta được giới thiệu, khi đó hội
trường đã bắt đu chuyển schú ý tới din giả. Người thuyết trình có th nh
trong khoảng 7 bước trước khi ta lên đến hi trường. Đây là khoảng cách thính
gi bắt đầu tập trung chú ý đến diễn gi, do đó đã phải chun b phong thái, b
ngoài đ tạo ấn ợng ri. Người thuyết trình cũng ging diễn viên trên sân khấu:
Ló cái mũi giày ra khi cánh là bt đu phi din, còn mt cái gót giày sau cánh
gà vn tiếp tục phi diễn. Tnh gi còn c ý nghĩa là ta còn phi chinh phc.
i) i:
- Mùi hương có th c đng tới hiệu quả làm vic của não. Mùi
hươngyêu thích có thể làm cho não chúng ta ng phấn, làm việc tốt hơn. Ngược
lO MoARcPSD| 47110589
19
Dow nloaded by Qu?nh
Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com)
li, mt mùi khó chu nếu to ra từ mt người s khiến những đi ợng giao tiếp
đánh giá không tốt, thm c là xa lánh ta. Mùi khó chu trong hội trường có th
gây mt tập trung, tạo n m lý không thoi mái cho thính gi và y smất tự
tin cho chính din gi khi xut hiện trước công chúng.
- Với thời tiết nóng nc như mùa hè nước ta, m hôi dễ làm phát
sinhnhững mùi khó chu trên cơ thể. Thông thường ta không th nhn biết mùi
ca cnh mình; hãy ngăn ngừa trường hợp đó. Với nữ giới thường dùng nước
hoa cũng phi lưu ý chn mùi hương phù hợp.
k) Khong cách
Trong giao tiếp nói chung và trong thuyết trình nói riêng, khong cách gia
ta và thính gi th hiện mi quan m, quan h. Với môi mối quan h khác nhau,
người ta có xu ớng chọn khong cách khác nhau. Tn lý thuyết, khoảng cách
được quy đnh như sau: Thân thin < 1m. Riêng < 1,5m. Xã giao < 4m. Công
cng > 4m.
Nng trên thc tế, khong cách được đnh lượng chủ yếu dựa trên cái bắt
tay. Trong quan h xã giao, hai người đứng cách xa nhau vừa đủ mt tầm tay bt.
Khoảng cách đó mang li mt không gian vừa đ cho môi người đứng thoi mái,
khi vung tay không chm phải nhau. Còn khi đng nói nơi công cng, tu thuc
vào đám đông mà ta chn cho mình khoảng cách phù hợp. Đám đông càng lớn, ta
càng phải đứng cách xa đ có thbao quát hết c hội trường. Mt nguyên tắc
chung nhất là ta phi đứng ở trung m ca hội trường, nơi mà tất cả mi người
đu có thnhìn thấy bn, đng thời là nơi ta có thgn gũi nht với thính gi.
Hãy luôn c gắng rút ngắn khong cách gia ta thính giả. Trong trường hợp
với hi trường rất dài, nếu có th, trong q trình thuyết trình nên di chuyển sâu
vào trong hội trường, quan tâm tới những người ở phía sau. Càng đứng gn thính
gi, ta càng có khả năng ảnh hưởng tới h nhiều hơn. Tuy nhn khoảng cách gn
nht mà ta có th tạon trong trường hợp thính giả đang ngi ta đang đng là
khoảng từ 1,2 mét cho tới 1,5 mét. Khong cách này cho pp tầm mắt ca ta
người đi diện ngang nhau; họ skhông phi ngước lên nhìn bn. Nếu ta thấp,
thể di chuyển li gnn ngược li.
m lại, cơ thchúng ta ging như mt nhạc cụ. Đ chiếc nhc c pt ra
nhng âm thanh hay, từng b phận trên cây đàn đó phi rung lên, phải ngân nga
hoà cùng mt nhp. Muốn nói hay thì phi nói bng c người, nói bng tổng lực:
Nét mt nói, dáng đi nói, trang phc nói, tay nói, từng đường n ththt đều nói.
Trong triết tự tiếng Trung Hoa, chTríđược cu thành từ chữ “Tâm” ở dưới,
và chữS trên (xem hình).
lO MoARcPSD| 47110589
20
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)
Chữ T
| 1/20

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 Bài 13
KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ
I. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP 1. Khái niệm
a) Khái niệm về giao tiếp
Có nhiều khái niệm khác nhau về giao tiếp, nhưng có thể hiểu chung nhất:
Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thông tin giữa người này
với người khác để đạt được mục tiêu”
.
Thực chất, giao tiếp là quá trình trao đổi giữa hai hay nhiều người sử dụng
một mã cử chỉ, từ ngữ để có thể hiểu được một thông tin chính thức hay phi chính
thức. Một lưu ý quan trọng trong quan niệm mới về giao tiếp là quá trình trao đổi
thông tin luôn có 2 chiều: Chuyển từ người phát tin đến người nhận tin, đồng thời
phải có sự phản hồi lại của người nhận tin đối với người phát tin. Có như vậy quá
trình giao tiếp mới thực sự hiệu quả.
b) Khái niệm kỹ năng giao tiếp
Ngân hàng Thế giới đã gọi thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế tri thức và
dựa vào kỹ năng của con người, đồng thời cho rằng năng lực của con người được
đánh giá trên cả 3 khía cạnh: Kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Kỹ năng là khả năng của một người thực hiện một công việc nhất định,
trong một hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để đạt được một mục tiêu nhất định.
Kỹ năng giao tiếp là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá
trình giao tiếp có hiệu quả nhất.
Ở Việt Nam, thời gian trước đây, đào tạo các kỹ năng chưa được chú trọng.
Sinh viên khi ra trường biết nhiều kiến thức, nhưng lại thiếu kỹ năng làm việc cụ
thể. Một cán bộ được đào tạo bài bản, nắm chắc quy trình nghiệp vụ song lại
không có phương pháp để tổ chức triển khai công việc trong thực tiễn. Gần đây,
các phương tiện thông tin đại chúng đã nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng” và “kỹ
năng mềm”. Nếu bạn không có kỹ năng đánh máy, thì dù có thuộc lòng 10 quyển
sách về Microsoft Office cũng vô nghĩa.Và từ xa xưa, ông cha ta đã dạy: “Tiên
học lễ, hậu học văn” nhằm đề cao vai trò hàng đầu của kỹ năng giao tiếp ứng xử
trong cuộc sống xã hội... 1 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
2. Quá trình giao tiếp
Quá trình truyền thông điệp từ một người gửi đến người nhận có thể mô
phỏng như hình dưới đây:
Cácyếu tố cấu thành quá trình giao tiếp: -
Người gửi thông điệp: Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước
tiênbạn phải tạo được cho mình sự tự tin, điều này thể hiện bằng những hiểu biết
của bạn về chủ đề, về người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thông điệp. Nếu
không, thông điệp của bạn có thể bị hiểu sai. Các hình thức giao tiếp qua viết, nói
hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi giọng điệu của người truyền đạt thông
điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được giao tiếp và những gì không nên đưa
vào, cũng như phong cách giao tiếp riêng của bạn. -
Thông điệp: Thông điệp luôn chứa đựng cả yếu tố trí tuệ và tình cảm.
Yếu tố trí tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để
chúng ta có thái độ thích hợp, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động. -
Kênh truyền thông điệp: Các thông điệp sau khi được mã hoá, được
truyền nhận qua nhiều kênh, như “nói” bằng cách gặp mặt, gọi điện thoại; “viết”
bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo... và sau khi được giải mã, truyền đạt
đến người nhận, bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi. -
Người nhận thông điệp: Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông
điệpcũng tham gia vào quá trình này với những ý tưởng và tình cảm có thể làm
ảnh hưởng đến việc hiểu thông điệp cũng như cách phản hồi lại thông điệp của
người nhận. Những phản hồi này thể hiện rõ ràng nhất việc người nhận thông điệp
có hiểu chính xác hay không. -
Cuối cùng là bối cảnh mà thông điệp của bạn được truyền đi, nó là
yếutố về môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền văn hóa. 2
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
3. Rào cản trong giao tiếp
Tất cả những gì ngăn cản việc hiểu thông điệp một cách chính xác đều được
gọi là rào cản trong giao tiếp. Có rất nhiều rào cản khách quan và chủ quan tồn tại hiện hữu: -
Định kiến, thành kiến là rào cản lớn nhất trong giao tiếp, khi có định
kiến, thành kiến với người giao tiếp thì chúng ta khó giữ được tính khách quan
mà thường đánh giá tiêu cực, lệch lạc về thông tin thu nhận được. -
Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, phong tục tập quán: Sự khác
nhau về đặc điểm văn hóa, phong tục tập tập quán có thể làm các bên không hiểu
nhau trong quá trình giao tiếp nên sẽ tạo thành rào cản. -
Sự chênh lệch về địa vị, trình độ nhận thức... cũng sẽ gây trở ngại
cho quá trình giao tiếp. Chúng ta thường răm rắp nghe theo những người có địa
vị cao và bỏ qua những người có địa vị thấp. -
Môi trường giao tiếp không thuân tiệ ṇ : Thời tiết, khí hậu, tiếng
ồn, chô đông người; hoàn cảnh, thời gian, không gian không phù hợp... sẽ cản trở
quá trình giao tiếp. Người gửi và người nhận khó có khả năng tập trung cao độ
vào thông điệp trong giao tiếp. -
Bản thân chúng ta: Sự quá tập trung vào bản thân mình mà không
chú ý tới người khác có thể dẫn tới những nhầm lẫn và xung đột trong giao tiếp.
Nguyên nhân là do: Bản năng phòng vệ (chúng ta cảm thấy ai đó đang tấn công
mình), sự ưu tiên (chúng ta cảm thấy mình hiểu biết nhiều hơn người khác) và cái
tôi (chúng ta cảm thấy mình là trung tâm của mọi hoạt động). Căng thẳng tâm lý
của bản thân cũng là rào cản trong giao tiếp. Mọi người sẽ không nhìn nhận vấn
đề theo cùng một cách nếu họ đang bị căng thẳng tâm lý. Vào thời điểm thông
điệp được đưa ra, những gì chúng ta nhìn nhận và tin tưởng sẽ chịu tác động bởi
các yếu tố tâm lý như niềm tin, giá trị, kiến thức, kinh nghiệm và mục tiêu. -
Thông điệp không rõ ràng: Sự xao lãng thường xuất hiện khi chúng
ta tiếp nhận những thông điệp mù mờ, không rõ ràng, gây cảm giác nhàm chán, không muốn nghe.
Các rào cản trên có thể được xem như là những bộ lọc, nghĩa là khi thông
điệp rời người gửi sẽ phải đi xuyên qua các bộ lọc này để đến với người nhận.
Những bộ lọc này sẽ “bóp méo” thông điệp. Và cách thức để thoát khỏi những
bộ lọc đó là thông qua chủ động lắng nghe và phản hồi thông tin.
4. Các yếu tố và nguyên tắc bảo đảm giao tiếp có hiệu quả
a) Những yếu tố để thực hiện giao tiếp hiệu quả

Để hoạt động giao tiếp có hiệu quả, cần đảm bảo những yếu tố cơ bản sau: 3 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589 -
Phải xây dựng được một bản thông điệp rõ ràng, chính xác, dễ
hiểu: Thông điệp trong giao tiếp phải được xây dựng hiệu quả, nghĩa là nội dung
phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu, được trình bày hợp lý và truyền đi hữu hiệu.
Đồng thời phải bảo đảm cho ý nghĩa của thông điệp phản ánh và được hiểu theo
một nghĩa nhất định, tránh được hiện tượng “ông nói gà, bà hiểu vịt”. -
Bảo đảm dòng chảy thông tin: Có nghĩa là trong giao tiếp phải bảo
đảm thông tin liên tục, không bị gián đoạn, ngắt quãng để người phát và nhận
thông tin dễ chia sẻ với nhau. -
Lắng nghe chân thành và thực hiện hồi đáp cần khi cần thiết: Để
giao tiếp tốt, điều quan trọng là phải lắng nghe đối tác một cách chân thành và cần
thực hiện sự hồi đáp vì bản chất của quá trình giao tiếp là thông tin hai chiều, tức
là trong quá trình giao tiếp phải có sự trao đổi giữa 2 bên đối tác. Tuy nhiên sự
hồi đáp này phải đúng thời điểm, tức là thực hiện hồi đáp khi cần thiết. -
Nắm được môi trường xã hội khi giao tiếp: Khi giao tiếp phải biết
ta đang giao tiếp với ai? khi nào? trong bao lâu? Đối tác của ta có đặc điểm văn hóa như thế nào? -
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp: Người phát tin và nhận tin (đặc biệt là
người phát tin) phải có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tác, tránh dùng
các ngôn từ, thuật ngữ quá hàn lâm, khó hiểu.
b) Các nguyên tắc bảo đảm giao tiếp hiệu quả
Muốn hoạt động giao tiếp có hiệu quả thì cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo sự hài hòa về mặt lợi ích giữa các bên giao tiếp
Bất kỳ ai, khi thực hiện các quan hệ giao tiếp đều mong muốn, tin tưởng và
hy vọng rằng thông qua việc giao tiếp có thể đạt được một lợi ích nào đó cho mình
hoặc cho chủ thể mà mình đại diện. Lợi ích mà con người hướng tới có thể là vật
chất (tiền bạc, tài sản...) cũng có thể là lợi ích tinh thần (trình bày ức chế, mong
được chia sẻ và cảm thông, hoặc một đề nghị được ghi nhận đóng góp của bản
thân cho tập thể, cho xã hội…). Chính vì vậy, một nguyên tắc cơ bản trong giao
tiếp là phải cố gắng đảm bảo sự hài hòa về lợi ích của hai bên tham gia giao tiếp.
Nguyên tắc này đòi hỏi những người trực tiếp giao tiếp với đối tác phải chú ý
những điểm cơ bản như sau: -
Hiểu tâm lý của đối tác, dành thời gian để tìm hiểu mục đích của
đốitượng giao tiếp, đồng thời phải biết mình cần đạt được mục đích gì trong hoạt động giao tiếp. 4
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589 -
Trong trường hợp lợi ích của đối tượng giao tiếp không được thỏa
mãn,cần phải tỏ thái độ cảm thông, chia sẻ chứ không thể có thái độ hiếu thắng hoặc thờ ơ.
Nguyên tắc 2. Đảm bảo sự bình đẳng trong giao tiếp
Trong hoạt động giao tiếp, người làm dịch vụ sẽ gặp nhiều đối tượng khác
nhau (già - trẻ; nam - nữ; lãnh đạo - nhân viên; giàu - nghèo...). Vấn đề đặt ra ở
đây là phải bảo đảm sự bình đẳng trong giao tiếp. Để giải quyết tốt vấn đề này thì
cách thức tốt nhất là thực hiện nguyên tắc “mọi đối tác đều quan trọng”, nghĩa là
mọi đối tượng giao tiếp đều phải được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Nguyên tắc
này giúp chúng ta tránh được những sai lầm trong giao tiếp khi có quan niệm
“người này không quan trọng”, không có ảnh hưởng gì đến bản thân mình, công
ty mình thì thờ ơ, thậm chí coi thường.
Nguyên tắc 3. Luôn hướng tới giải pháp tối ưu
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở nguyên tắc 1. Trong thực tế, để có thể tạo ra
một sự hài hòa về mặt lợi ích của các bên giao tiếp không phải là dễ dàng và đơn
giản. Điều này dễ hiểu bởi mong muốn của các bên giao tiếp thì nhiều, nhưng đáp
ứng và thỏa mãn những mong muốn đó lại có hạn. Vì vậy, việc một trong các bên
hoặc nhiều bên khi tiến hành giao tiếp có thể không đạt lợi ích của mình như mong
muốn là chuyện thường tình. Vấn đề ở chô là nhân viên dịch vụ xử lý công việc
thế nào để không chỉ thỏa mãn một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mọi đối tượng
giao tiếp mà còn phải làm cho đối tượng giao tiếp hiểu và chấp nhận thực tế ngay
cả khi mục đích của họ không đạt.
Để làm được điều đó, trong quá trình giao tiếp, nhân viên dịch vụ nên đưa
ra một số giải pháp để đối tượng giao tiếp có thể chọn lựa và quyết định. Muốn
đưa ra các giải pháp thì một bên tham gia vào quá trình giao tiếp cần xác định mục
đích (lợi ích) cần đạt được, đồng thời cũng phải xác định mục đích đó có thể đạt
được ở mức độ nào (cao, trung bình hay thấp). Việc này sẽ giúp cho các đối tượng
tham gia giao tiếp chuẩn bị sẵn sàng tư tưởng nhượng bộ trong điều kiện và giới
hạn cho phép để có thể thương lượng với bên kia khi các điều kiện, tiêu chuẩn lý
tưởng không đạt được.
Nguyên tắc 4. Tôn trọng các giá trị văn hóa
Trong quá trình giao tiếp, giá trị văn hóa của các bên phải được tôn trọng.
Ứng xử trong giao tiếp phải mang tính dân tộc và phản ánh truyền thống tốt đẹp.
Với người Việt Nam, nét văn hóa trong giao tiếp thể hiện: Tác phong, thái độ cởi
mở, tế nhị và chu đáo; hiếu khách (tôn trọng), lịch sự và nghiêm túc đối với mọi
đối tượng giao tiếp. Bởi vì, giao tiếp là sự tương tác xã hội luôn chứa đựng yếu tố
con người và các yếu tố tình cảm. Một thái độ niềm nở, hòa nhã, tinh thần hiếu
khách, phong cách lịch sự và nghiêm túc là những chuẩn mực giao tiếp quan trọng. 5 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
II. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN
A. KỸ NĂNG LẮNG NGHE
1. Khái niệm và tầm quan trọng của lắng nghe
a) Khái niệm: Lắng nghe là quá trình ngừng/nghỉ mọi việc để tập trung
chú ý, nhằm giải mã sóng âm thanh thành ngữ nghĩa.
b) Tầm quan trọng của lắng nghe
+ Trong công việc: Lắng nghe đóng vai trò rất quan trọng trong công việc.
Muốn thành công trong bất cứ ngành nghề nào cũng phải biết lắng nghe, đặc biệt
là làm lãnh đạo, nghề bán hàng, tư vấn, thư ký, luật sư,... Lắng nghe giúp ta học
hỏi kinh nghiệm, thấu hiểu tâm tư tình cảm, tính cách, sở thích, thói quen của
đồng nghiệp, khách hàng, đối tác và những người xung quanh. Từ đó tạo sự gắn
kết, hợp tác và tăng hiệu quả công việc.
+ Trong cuộc sống hàng ngày: Trong cuộc sống thường ngày, lắng nghe
giúp xây dựng và phát triển mối quan hệ. Trong giao tiếp, ai cũng thích được
người khác lắng nghe. Nếu bạn biết lắng nghe, ủng hộ và khích lệ đúng cách, cuộc
nói chuyện sẽ trở nên thoải mái, say sưa. Như vậy, lắng nghe giúp chúng ta hiểu
nhau để thân thiết, gắn bó và tin tưởng hơn.
Tóm lại: tầm quan trọng của lắng nghe trong giao tiếp là
Lắng nghe để biết mình sai hay đúng; để học tập và tích luỹ kinh nghiệm;
để rèn tính kiên nhẫn;
Lắng nghe để xây dựng mối quan hệ, để kết bạn, để kiếm tiền;
Lắng nghe để thu nhận ý kiến; để thực hiện tốt sự hướng dẫn của người nói;
Lắng nghe để hiểu được nhu cầu, tâm trạng, khó khăn của đối tượng giao tiếp;
Lắng nghe để giải quyết xung đột:
Lắng nghe giúp ta giải quyết xung đột hiệu quả hơn. Khi không tức giận, ai
cũng tỉnh táo để nhìn nhận sự việc và sáng suốt đưa ra giải pháp. Nhưng khi
xung đột xảy ra thì chúng ta thường rơi vào tình trạng “cả giận mất khôn”. Vì
vậy, nếu ta là người trung gian hòa giải thì hãy tách họ ra và lắng nghe họ. Mọi
việc sẽ trở nên dễ dàng hơn khi họ nói hết ra và bình tĩnh trở lại.
Theo thống kê của các nhà xã hội học, trung bình một ngày ta dành 53%
thời gian để lắng nghe nhưng hiệu suất chúng ta thu được chỉ có 25% - 30%. Vậy
điều gì làm ta nghe không hiệu quả? 6
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
2) Nguyên nhân nghe không hiệu quả -
Thái độ không muốn nghe: “Điếc hơn người điếc là người không
muốn nghe”. Với người điếc, nếu họ muốn nghe, ta có thể viết hoặc dùng máy trợ
thính, dùng cử chỉ, điệu bộ để ra hiệu. Còn một người bình thường được trang bị
đầy đủ kỹ năng nhưng họ không muốn nghe thì cố gắng đến mấy cũng vô ích. -
Nghe không nỗ lực, tập trung: Lắng nghe cần sự tập trung và chú
ý. Nếu chúng ta vừa làm việc riêng hoặc nghĩ đến việc khác sẽ khiến chúng ta
không những không thu nhận được thông tin mà còn hỏng việc. Nguy hiểm hơn
là người nói sẽ cảm thấy bị “bỏ rơi” và không được tôn trọng. Họ sẽ thất vọng,
chán nản và không muốn tiếp tục câu chuyện. -
Nghe “phục kích”: Nghe phục kích nghĩa là người nghe chỉ nghe
xem người nói có gì sai để phản bác lại. Cách nghe này không giúp ta học hỏi
điều hay lẽ phải mà lại làm xấu đi quan hệ giữa người nghe và người nói. Những
người thành công trong cuộc sống cũng như trong lắng nghe họ luôn biết “Đãi
cát tìm vàng”
, “Gạn đục khơi trong”, “Thấy cơ hội trong khó khăn”. Dù nghe
một bài nói rất dở của một người rất dở, họ vẫn tìm được điều hay, điều tốt để
học. Đó chính là biến khó khăn thành cơ hội và học trên sự thành công và cả sự
thất bại của người khác. -
Nghe “phòng thủ”: Bố mẹ, thầy cô hoặc thủ trưởng gọi ta đến để
nói chuyện. Ta sẽ nghĩ ngay đến lôi của mình và lo lắng vì sắp phải nghe mắng.
Điều này tạo nên thói quen nghe phòng thủ làm ảnh hưởng đến hiệu quả lắng nghe. -
Võ đoán, ngộ nhận: Đôi khi mới nghe một phần câu chuyện chúng
ta đã ngộ nhận rằng ta biết rồi, nhưng thực tế nội dung trình bày chưa chắc đã là
điều chúng ta biết. Hơn nữa, cùng một nội dung nhưng người nói khác nhau ta
cũng có cảm nhận khác nhau và có mối liên hệ với kiến thức vốn có của ta một cách khác nhau. -
Nhiễu tâm lý, nhiễu vật lý: Khi chúng ta đến một cuộc giao tiếp, có
thể chúng ta có tâm trạng như chuyện không vui về gia đình, về công việc, …
Trong tâm trạng như vậy, nếu không kiểm soát tốt thì các trạng thái tâm lý như
vậy sẽ ảnh hưởng đến sự chú ý của chúng ta về vấn đề mà đối tác đang trao đổi
làm cho chúng ta mất tập trung và lắng nghe không hiệu quả. Đó chính là nguyên nhân nhiễu tâm lý.
Nhiễu vật lý là các yếu tố tác động vật lý khách quan làm mất sự chú ý lắng
nghe của chúng ta trong quá trình giao tiếp như tiếng ồn của xe cộ hoặc tiếng loa,
tiếng còi xe, tiếng nói ồn ào của một đám đông, …
3) Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
Để lắng nghe hiệu quả, cần có những kỹ năng sau đây: 7 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589 -
Gác các việc khác lại, nỗ lực và tập trung:
Hành động gác tất cả các việc khác lại thể hiện mình sẵn sàng lắng nghe.
Khi không chú ý đến các hoạt động khác thì ta sẽ tập trung và chú ý hơn đến người
nói và nội dung trình bày, hiệu quả lắng nghe sẽ cao hơn.
Độ chú ý của chúng ta trong môi cuộc giao tiếp phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố như: Thái độ, sức khỏe, môi trường, người nói, nội dung... Khi chúng ta mệt
mỏi, buồn chán là những lúc chúng ta dễ mất tập trung nhất. Trong những trường
hợp đó, để tập trung hơn chúng ta có thể làm như sau: Ngồi 1/3 ghế phía trước;
không tựa lưng vào ghế; người hơi nghiêng về phía trước; không chống tay hay
tỳ ngực lên bàn. Với tư thế như vậy cùng với các kỹ năng khác sẽ giúp chúng ta
tập trung hơn vào lắng nghe. -
Nhìn vào người nói, hồi đáp để ủng hộ người nói:
Nếu bạn chưa có thói quen nhìn vào người nói khi lắng nghe, hãy tập ngay
bây giờ. Có những điều ngôn ngữ không thể diễn tả, nhưng khi nhìn vào mắt,
khuôn mặt, cử chỉ của người nói ta có thể cảm nhận được.
Hồi đáp tích cực sẽ truyền cảm hứng và gây hưng phấn cho người nói. Hồi
đáp trong lắng nghe cần lưu ý: Hãy dừng lại một chút trước khi hồi đáp, như vậy
sẽ giúp chúng ta không phản ứng trước ý kiến của người nói và giúp người nói có
thời gian kết thúc ý kiến của mình.
Trong giao tiếp, người nói như cái gương của người nghe và ngược lại. Hãy
nhìn vào sự thể hiện bên ngoài của người nói, ta sẽ biết ta đang nghe như thế nào.
Hãy nhìn vào người nói để lắng nghe cả những điều không nói. Nếu chỉ ghi nhận
thông tin mà người nói cung cấp, bạn sẽ không bao giờ hiểu hết ý họ muốn nói.
Để hiểu được ‘ngầm ý” trong lời nói của họ bạn phải nhìn vào mắt. Như vậy, để
lắng nghe thực sự, chúng ta không chỉ dùng tai mà còn dùng mắt. -
Lắng nghe đồng cảm: Trong cuộc sống môi con người có rất nhiều
tâm tư, tình cảm cần được chia sẻ. Lúc này vai trò người lắng nghe không phải là
thu nhận thông tin mà là giúp cho người nói vượt qua những trắc ẩn, lo âu, băn
khoăn của cuộc sống. Với một thái độ tôn trọng, đồng cảm, đáng tin cậy, người
nói có thể chia sẻ với ta những điều mà họ ấp ủ bấy lâu. Qua những tâm sự, bạn
sẽ dần hiểu ra vấn đề và đặt câu hỏi để người nói có thể tự rút ra được giải pháp
hay tìm được lối thoát cho mình. Để lắng nghe đồng cảm, hãy lắng nghe mà không
phán xét, hãy lắng nghe mà không thành kiến. Điều đó sẽ giúp họ dễ dàng tâm sự
và bày tỏ quan điểm. Lắng nghe có nghĩa là trước khi nghe chúng ta hãy để cho
tâm mình lắng xuống. -
Kiểm soát cảm xúc bản thân: Trong quá trình giao tiếp, có thể đối
tác khác ta về cách nhìn, quan niệm, cách sống. Hoặc ta đến một cuộc giao tiếp
với tâm trạng không tốt như có chuyện buồn với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… 8
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
Sự khác biệt với đối tác hoặc trạng thái tâm lý không tốt của bản thân có thể làm
cho ta không tập trung lắng nghe khi giao tiếp. Vì vậy, để lắng nghe hiệu quả, ta
cần phải kiểm soát tốt cảm xúc của bản thân trong quá trình giao tiếp để vượt qua
trạng thái tâm lý của bản thân cũng như vượt qua định kiến cá nhân. -
Nhắc lại và diễn giải nội dung, hỏi để làm rõ vấn đề: Tốc độ nghe
của ta gấp 4 lần tốc độ nói. Vì vậy, nếu ta không tập trung thì sẽ rất hay nghĩ sang
việc khác. Để tránh điều này chúng ta hãy diễn giải lại ý người nói theo cách hiểu
của ta. Làm như vậy, giúp tư duy của chúng ta luôn tập trung vào vấn đề đang
lắng nghe. Đặc biệt, não của chúng ta làm việc bằng hình ảnh và khái niệm, vì
vậy khi nghe chúng ta hãy hình dung, diễn giải theo khung cảnh trong đầu thì sẽ giúp ta nhớ lâu hơn.
Trong giao tiếp và lắng nghe, nếu chúng ta chưa hiểu, thay vì ậm ừ cho qua
chuyện, hãy đặt câu hỏi để làm rõ. Điều này không khiến người nói khó chịu mà
ngược lại họ rất vui vì biết rằng ta thực sự muốn hiểu và ta đang cho họ một cơ
hội để thể hiện rõ hơn ý tưởng họ đang trình bày. -
Tìm ra ý chính và ghi nhớ nội dung quan trọng: Buổi nói chuyện
thường có rất nhiều thông tin. Người thông minh không nhớ tất cả các chi tiết mà
họ chắt lọc và tìm ra ý chính để ghi nhớ. Não chúng ta làm việc bằng những liên
kết các thông tin, khi ta nhớ được ý chính thì những thông tin bổ trợ xung quanh
sẽ theo đó mà tái hiện lại. Để ghi nhớ được thông tin sau cuộc giao tiếp, tốt nhất
là ghi lại những ý chính này vì không ai có thể nhớ được mọi điều, nhất là khi thời gian qua đi. -
Nghe xong rồi hãy nói, không nên ngắt lời người nói khi chưa
thựcsự cần thiết: Khi hai người tranh nhau nói hoặc chỉ chờ người kia kết thúc
để mình nói thì kết quả là cả hai đều không nghe được ý kiến của nhau. Những
người còn lại rất khó chịu vì họ cũng chẳng nghe được gì. Không khí buổi nói
chuyện trở nên rất căng thẳng. Khi lắng nghe, bạn muốn hỏi hay phát biểu ý kiến
thì hãy để người nói trình bày xong ý đó, rồi đề nghị giải thích hoặc trình bày
quan điểm của mình. Nếu bạn sợ mình quên mất ý đó thì hãy ghi ra giấy. Đừng
vội vàng tranh cãi hay phán xét về những gì đang được trình bày. “Lời chưa nói
ra ta là chủ nó, lời nói ra rồi nó là chủ ta”
.
Nếu bạn ý thức rõ về điều này thì bạn sẽ cẩn
thận hơn khi đưa ra ý kiến hồi đáp. Có người
trình bày theo cách quy nạp từ chi tiết đến Nhĩ Nhãn
tổng quan, có người trình bày theo cách diễn
dịch từ tổng quan đến chi tiết. Chỉ lắng nghe Nhất
hết ta mới hiểu đầy đủ ý người nói muốn nói. Vương
Chữ Thính của người Trung Quốc Tâm
(xem hình) thể hiện rất sâu sắc kỹ năng 9 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589 Chữ Thính
lắng nghe, nó gồm các bộ vương, nhĩ, nhãn, nhất, tâm. Ta cùng nghiên cứu để rút
bài học nâng cao hiệu quả công việc: -
Nhĩ: Lúc nào cũng phải vểnh tai lên mà lắng nghe. -
Nhãn: Để lắng nghe cả những điều mà đối tác chưa biết cách diễn
tả, khi nghe nên nhìn vào mặt và mắt đối tác. -
Vương: Tôn trọng người nói. Coi người nói là thượng đế. -
Tâm: Phải để tâm đến đối tác, đồng cảm với họ và để tâm vào câu
chuyện, hết lòng lắng nghe. -
Nhất: Tất cả những điều trên phải đồng nhất kết hợp.
Lắng nghe là một kỹ năng cơ bản trong giao tiếp. Vận dụng tốt kỹ năng
lắng nghe sẽ giúp chúng ta rút ngắn khoảng cách đến thành công.
B. KỸ NĂNG GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ
Có rất nhiều con đường, nhiều phương pháp để giao tiếp thành công nhưng
khi giao tiếp hay thuyết trình phần lớn người ta thường tập trung vào chuẩn bị nội
dung mà ít khi chuẩn bị cho việc thể hiện như thế nào, sử dụng giọng nói ra sao,
ngừng câu ngắt ý ở điểm nào, mắt sẽ đi đâu khi đang trao đổi ở ý đó... Hay nói
cách khác đó là sử dụng các kỹ năng phi ngôn từ trong giao tiếp. 1. Khái niệm,
đặc điểm của phi ngôn từ
a) Khái niệm
Theo Jonathan Avery Dwyer: “Giao tiếếp phi ngôn t bao gôồm toàn b các b
ph n c a thôngậ ủ đi p không được mã hoá bằồng t ng , ví d : gi ng nói, ữ ụ ọ nét m
t
ho c cặ ử ch, di chuy n”.
Để làm rõ khái niệm phi ngôn từ, chúng ta hãy phân biệt với ngôn từ theo bảng dưới đây: Hữu thanh Vô thanh Ngôn từ Từ nói Từ viết
Giọng nói (chất giọng, âm
Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục,
Phi ngôn từ lượng, độ cao…), tiếng thở nét mặt, ánh mắt, đi lại, mùi… dài, tiếng kêu la...
Ngôn từ là nội dung thông điệp hoặc bài thuyết trình được các diễn giả nói
ra hoặc viết ra. Phi ngôn từ là giọng nói (bao gồm các yếu tố như: Ngữ điệu, chất
giọng, độ cao…) và hình ảnh (bao gồm những gì người nhận thông điệp/ thính giả
nhìn thấy: Nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển…). 10
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
Để giao tiếp hay thuyết trình thành công, ngoài yếu tố nội dung, người
chuyển thông điệp hay diễn giả cần quan tâm đến việc thuyết phục người nghe
bằng giọng nói, dáng điệu, cử chỉ, trang phục, mắt quan sát hội trường...
Khi ta truyền tải một thông điệp thì hiệu quả của ngôn từ, giọng nói và hình
ảnh được thể hiện như sau:
Tỉ lệ giữa ngôn từ và phi ngôn từ là 7/93 - tức là sức ảnh hưởng của phi
ngôn từ tới người nghe gấp 13,3 lần (93/7) nội dung. Hình ảnh 55 % Giọng nói Ngôn từ 38 % 7%
b) Đặc điểm của phi ngôn từ -
Luôn tồn tại: Khi ta giao tiếp với một đám đông, dù ta nói hay không
nóithì phi ngôn từ vẫn luôn thể hiện và được người khác ghi nhận. Ví dụ: nét mặt,
dáng đứng, trang phục, di chuyển... -
Có giá trị thông tin cao: Hai người khác biệt về văn hóa và ngôn
ngữ,khi gặp nhau họ vẫn có thể hiểu nhau qua hành vi, cử chỉ. Trẻ con chưa biết
nói, chưa biết đọc, chưa biết viết vẫn có thể cảm nhận được những gì người khác
nói thông qua phi ngôn từ. Phi ngôn từ giúp thay thế, bổ trợ hoặc nhấn mạnh thông
điệp muốn truyền tải. Ví dụ: Khi muốn một người lại gần, ta chỉ cần vẫy tay,
không nhất thiết phải nói “lại đây”. -
Mang tính quan hệ: Qua hành vi cử chỉ khi giao tiếp/ thuyết trình
thểhiện sự gần gũi, thân thiện giữa người nói và người nghe. -
Khó hiểu: Cùng một cử chỉ nhưng được hiểu theo nhiều nghĩa
khácnhau. Điều này gây nên sự lầm lẫn trong giao tiếp hoặc thuyết trình. -
Chịu ảnh hưởng của văn hoá: Phi ngôn từ chịu ảnh hưởng nhiều của
vănhóa. Một số hành vi, cử chỉ phù hợp với địa phương này nhưng lại không phù
hợp địa phương khác. Ví dụ: Hành động giơ ngón tay cái lên cao, với Châu Âu,
với Bắc Mỹ được coi là nhất, là khen ngợi, đồng ý nhưng với Úc thì bị coi là chửi tục. -
Có khả năng điều tiết 11 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
2. Các kiểu phi ngôn từ và kỹ năng sử dụng
Tất cả các hành vi cử chỉ được thể hiện trên cơ thể con người khi giao tiếp
đều được gọi là phi ngôn từ, tuy nhiên trong giao tiếp hay trong thuyết trình ta có
thể tạm chia làm 10 kiểu chính. Sau đây là các kiểu phi ngôn từ và kỹ năng thể
hiện để tăng hiệu quả giao tiếp:
a) Giọng nói:
Giọng nói thể hiện nhiều đặc điểm của người chuyển thông điệp/ người
thuyết trình. Qua giọng nói ta có thể nhận biết được giới tính, tuổi tác, quê quán.
Tâm trạng quan hệ với thính giả cũng được thể hiện rất rõ qua giọng nói. -
Ngữ điệu: Khi nói giọng ta phải diễn tả cảm xúc theo nội dung nói. -
Phát âm: Âm vực phải chuẩn, tròn vành rõ chữ, không méo tiếng
hay nuốt chữ, không nhầm lẫn giữa các âm. -
Biến điệu: Khi nói cần nhấn mạnh từ ngữ để tăng giá trị thông điệp. -
Cường độ, trường độ: Loại thứ nhất là trường độ nghĩa là kéo dài
âm lượng ra. Loại thứ hai là cường độ nghĩa là tập trung năng lượng vào một từ
ngữ nào đó một cách mạnh mẽ dứt khoát. Ví dụ: Câu “Ai bảo anh mua cam cho
tôi?” được hiểu theo nhiều cách. Và cách hiểu đó hoàn toàn phụ thuộc vào điểm
nhấn vào vị trí nào trên câu đó. -
Phân nhịp: Khi nói ta phải nhấn mạnh vào những từ mấu chốt nhất
trong một câu, hoặc những câu mấu chốt nhất trong một đoạn. Điều đó sẽ giúp
người nghe dễ dàng hình dung và bắt ý hơn. -
Tốc độ: Trong khi giao tiếp, tốc độ nói hoàn toàn phụ thuộc vào
người nghe. Với đối tượng cao tuổi cần nói chậm, nhẹ nhàng nhưng khi thuyết
trình hay giao tiếp với một đám đông trước hội trường toàn thanh niên cần nói
hào hùng, hoành tráng mới thuyết phục. Vì vậy khi giao tiếp hay khi thuyết trình
phải luôn quan sát và đo được phản ứng của người nghe với cách trình bày của ta
để điều chỉnh cho phù hợp. Tóm lại, tốc độ nói bị điều chỉnh bởi sự trao đổi, chia
sẻ và biểu hiện, phản ứng của người nghe. Quan trọng nhất của người nói khi giao
tiếp là phải phù hợp với nội dung, hoàn cảnh và đối tượng. -
Âm lượng: Giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe. Giọng nói dù to hay
nhỏ đều phải có sinh lực, có khí lực mới có sức thuyết phục. Giọng nói của ta
cũng giống như một nhạc cụ và bài thuyết trình là một bản nhạc. Bạn chơi bản
nhạc đó hay, thính giả sẽ chăm chú lắng nghe, vô tay tán thưởng. Nếu bản nhạc
của bạn đều đều, họ sẽ ngủ gật, bất luận là vấn đề ta nói quan trọng đến đâu. -
Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp. Phải nói to, nói vang,
để nói cả ngày không biết mệt. Nếu phát âm trong cổ họng, dễ bị bệnh nghề nghiệp
do luồng hơi đi qua cổ họng làm tổn thương họng và dây thanh quản. Nếu phát 12
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
âm ở cửa miệng giống như hát chèo, thì không thể nói to, vang được. Vùng phát
âm đúng nhất là ở trong “vòm cộng minh”- vùng giữa khoang miệng có cấu trúc
giống như cái vòm hang động. -
Chất lượng: Muốn phát âm to, rõ ràng thì âm phải nổ trong khoang
miệng, trong vòm cộng minh. Cũng giống như khi chúng ta hét trong hang động,
ta thấy tiếng vọng âm, vang, rền. Muốn nói to, rõ, âm mạnh mẽ, tiếng phải được
phát ra từ giữa khoang miệng. -
Điểm dừng: Văn nói khác văn viết, với văn viết, chúng ta có thể đọc
đoạn trên, đoạn dưới, xem dấu phẩy, dấu chấm câu để hiểu
người viết định nói gì. Nhưng với văn nói, cùng một câu
nhưng cách nói khác nhau dẫn đến cách hiểu khác nhau.
Chẳng hạn, câu: “Ông già đi nhanh quá”, nếu ta có điểm
dừng “Ông già đi… nhanh quá” thì có nghĩa là một người
già đi nhanh chóng. Còn nếu ta có điểm dừng “Ông già...
đi nhanh quá” với vẻ ngạc nhiên có nghĩa là một ông già
đi bộ nhanh hơn mức bình thường. Vẫn điểm dừng đó
nhưng kết hợp với sự xuống giọng luyến tiếc thì đó lại có
nghĩa là một ông già chết rất đột ngột.
b) Dáng điệu và cử chỉ -
Hai mươi (20) giây đầu tiên khi gặp mặt, ta
gâyấn tượng với người nghe bằng hình ảnh ta xuất hiện.
Đứng từ xa thì chỉ nhìn thấy dáng, do đó dáng điệu, cử chỉ
là cái thu hút đầu tiên và là yếu tố đầu tiên để thính giả
đánh giá về ta. Dáng điệu chững chạc đàng hoàng thì gây
sự kính trọng tự nhiên, còn ngược lại sẽ gây mất thiện cảm. -
Động tác thường xuyên hay gặp nhất của ngườithuyết trình là tựa
vào bàn. Nhưng xương sống mới là cái đỡ cơ thể. Ta tựa vào bàn, tưởng thoải mái
nhưng thực ra rất mỏi và còn làm gò ép các cơ quan phát âm khiến giọng nói không mạnh mẽ, vang xa. -
Dáng đứng là một loại ngôn ngữ của cơ thể, nó mang tính minh hoạ
vàđiều tiết. Khi ta nói hào hùng, thuyết phục người khác thì dáng phải vững chãi,
năng động. Điều quan trọng nhất của dáng đứng trong thuyết trình đó là qua đó
thể hiện được sự năng động và nhiệt tình của người thuyết trình. Muốn cả cơ thể
dẻo dai thì đầu tiên là dáng phải dẻo. Nếu cái khung đã cứng thì tổng thể không
thể mềm mại uyển chuyển được. -
Thông thường khi giao tiếp với một đám đông hay khi thuyết trình
tathường hay mất bình tĩnh, khi căng thẳng như vậy thì các cơ bắp đều cứng lại,
lúc đó người thuyết trình đứng “như trời trồng”. Tại sao như vậy? Vì ta đứng trụ 13 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
trên cả hai chân. Đứng trụ hai chân thì dễ mỏi và khó di chuyển. Bí quyết của
dáng điệu uyển chuyển, năng động là đứng trụ trên chân trước và dồn 80% trọng
lượng cơ thể vào chân trụ, và thỉnh thoảng phải đổi chân trụ. Dáng có uyển chuyển
là do hông và chân ta linh hoạt. Nguyên tắc cơ bản nhất của thuyết trình hay khi
giao tiếp là: Nếu ta không quan tâm tới người nghe, họ sẽ không quan tâm tới ta.
Nếu đứng yên một chô, ta không thể quan sát bao quát hội trường được. Khi ta
đứng trụ trên một chân thì mắt nó mới có thể “dắt cả người”, nhìn theo hướng
nào, chân mới xoay theo hướng đó thì ta sẽ dễ dàng quan sát hơn. Luôn nhớ rằng:
Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình đó là dáng. c) Trang phục -
“Gần nể bụng nể dạ, lạ nể áo nể quần”, thính giả sẽ có ngay ấn
tượngban đầu về ta thông qua dáng đứng và trang phục. Thông qua trang phục,
chúng ta biết được địa vị xã hội, khả năng kinh tế, và chuẩn mực đạo đức cũng
như thẩm mỹ cá nhân của từng người. Nếu trang phục không phù hợp thì sẽ tạo
sự khó chịu và mất tự tin cho chính người nói. -
Tốt nhất khi thuyết trình ta nên chọn lễ phục. Với nam thì lễ phục
làComple; với nữ là Áo dài, Vest hoặc váy ngắn. Ngày nay xu hướng chung của
trang phục là đơn giản nhưng có một số lưu ý ta phải biết khi chọn trang phục.
Nam giới khi mặc Comple phải có Caravat, nữ giới khi mặc Áo dài phải có đồ
trang sức. Nếu thiếu những thứ đó thì bộ trang phục của chúng ta dù đẹp hay đắt
tiền đến đâu vẫn chưa được gọi là lễ phục. -
Điều quan trọng khi chọn trang phục là chúng ta phải mặc sang
hơnthính giả một bậc. Tại sao lại như vậy? Đó là bày tỏ sự tôn trọng thính giả và
cũng là để tạo sự tôn trọng cho chính mình. Chỉ nên mặc sang hơn một bậc. Nếu
sang quá so với thính giả thì sẽ tạo khoảng cách giữa người thuyết trình với thính
giả, khó lôi kéo được sự đồng cảm của thính giả. -
Một nguyên tắc nữa vô cùng quan trọng mà chúng ta không thể bỏ
qua,đó là kiểm tra trang phục. Trước khi gặp gỡ giao tiếp với đối tác hay trước
khi thuyết trình ta nên xem lại đầu tóc, chỉnh trang từ trên xuống dưới, đằng trước
đằng sau. Cẩn thận không bao giờ thừa, sơ xuất có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Hãy luôn luôn nhớ rằng: Không có cơ hội thứ hai để gây lại ấn tượng ban đầu.
Hãy chuẩn bị để ta ra mắt thính giả với một sự tự tin và gây ấn tượng tốt nhất. d) Nét mặt
Khi giao tiếp với một đám đông, người thuyết trình cũng như người diễn
viên, đều là người xuất hiện trước công chúng. Khi giao tiếp hay trong thuyết trình
không yêu cầu ta phải có ngoại hình hoàn hảo, nhưng bề ngoài nhìn vào phải gây
được thiện cảm. Ta nên giữ cho mình khuôn mặt thoải mái, thân thiện và tươi
cười. Nhưng quan trọng nhất của khuôn mặt là biểu cảm. Máy đo được trên khuôn
mặt của chúng ta thể hiện 250.000 cảm xúc. Trong một cuộc giao tiếp hay trong 14
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
cùng một bài nói khi thuyết trình, ta không chỉ thể hiện một chất giọng hay một
nét mặt, với nội dung diễn đạt khác nhau sự biểu cảm của khuôn mặt cũng phải
khác nhau. Khuôn mặt ta phải thay đổi được theo nội dung thông điệp cần chuyển
tải. Thường trong các hội nghị, hội thảo hay các buổi họp, khuôn mặt sẽ khá
nghiêm túc, tuy nhiên sẽ chẳng vấn đề gì nếu ta thêm một chút hài hước, thoải
mái. Mặt căng thẳng, giọng nói sẽ căng thẳng, mặt thoải mái tự nhiên, giọng nói sẽ vui tươi thoải mái. đ) Mắt: -
Mắt biểu hiện rất nhiều cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Trong giao
tiếphay thuyết trình thì mắt lại càng vô cùng quan trọng. Theo thống kê, mắt ta
thu nhận đến 75% lượng thông tin hàng ngày. Nhìn Nếm Ngửi Chạm Nghe 3% 6 % % 12 -
Quan sát đối tác khi giao tiếp với một đám đông hay trong hội
trườngkhi thuyết trình sẽ giúp diễn giả điều tiết bài nói. Vì người nghe giống như
cái gương của người nói. Nếu ta nói căng thẳng, người nghe sẽ cảm thấy căng
thẳng theo ta, và ngược lại. Ánh mắt của người chuyển thông điệp hay người
thuyết trình có ảnh hưởng lớn tới tâm trạng, thái độ thính giả. Khích lệ người khác
bằng ánh mắt, trấn áp người khác cũng bằng ánh mắt, tạo niềm tin cho người nghe cũng bằng ánh mắt. -
Người chuyển thông điệp hay người thuyết trình khi đứng trước
thínhgiả gặp rất nhiều khó khăn trong việc quan sát thính giả như ánh đèn chiếu
lên sân khấu, hội trường, mặc dù đôi lúc không quan sát thấy nhưng ta vẫn phải
nhìn. Ta không nhìn rõ thính giả nhưng mọi hành vi, thái độ, biểu hiện của ta đều
được thính giả để ý. Người chuyển thông điệp hay người thuyết trình luôn phải
nhớ một nguyên tắc “Ta không quan tâm đến thính giả, thính giả sẽ không quan
tâm đến việc ta đang nói cái gì” -
Liên tục quan sát giúp diễn giả điều chỉnh đựợc lời nói/ bài nói
củamình. Khi giao tiếp hay thuyết trình, nhìn biểu hiện của thính giả ta có thể biết
được sự chú tâm của thính giả cũng như đo lường được mức độ thành công của
cuộc giao tiếp hay của bài nói để kịp thời điều chỉnh. Thấy mắt thính giả chăm
chú lắng nghe, ta biết được nội dung giao tiếp/ bài nói của ta đang cuốn hút người
nghe. Trong trường hợp này, nếu thính giả thật sự chăm chú và tham gia đặt câu 15 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
hỏi, ta có thể nói kỹ hơn, sâu hơn. Ngược lại, mặc dù ta đang nói những nội dung
cốt lõi nhưng quan sát thấy thính giả không chú tâm thì nếu cần ta điều chỉnh ngay
nội dung bài nói vì có thể vấn đề ta đang đề cập thính giả không hứng thú hoặc
đã biết. Bài thuyết trình thành công khi đảm bảo nguyên tắc “Nói cái thính giả
cần chứ không phải nói cái mình có”. -
Khi giao tiếp trong hội trường, một cách quan sát hiệu quả đó là chia
hộitrường thành các nhóm, giúp người nói quan tâm được tới từng thính giả trong
hội trường và thính giả cũng có cảm giác đang được quan tâm. Môi một ý ta dừng
trên một nhóm, hoặc một cá nhân nào đó. Khi nhìn chú ý không quá lâu, khoảng 3 giây là vừa. -
Thông thường với những hội trường rất lớn, không thể nhìn hết
mọingười được, ta phải chia hội trường thành những khu vực nhỏ hơn. Trong môi
khu vực nhỏ, ta nhìn một người. Sau khi nói hết một ý ta chuyển sang nhóm tiếp
theo. Khi quét lại môi nhóm, ta nhìn sang người bên cạnh, như vậy là sẽ nhìn hết
được cả hội trường. Để nhìn hết các góc không bỏ sót, ta nhìn theo hình chữ M và chữ W. -
Đặc biệt chú ý là, mặc dù, phải quan tâm bao quát khắp mọi người
tronghội trường, nhưng mắt không được đảo nhanh. Cũng giống như giọng nói,
dáng điệu, mắt cũng phải có điểm dừng. Với môi ý ta phải dừng mắt một lần giống như khi tâm sự vậy. e) Tay -
Ở phần trên ta đã biết, lượng thông tin được thu nhận qua mắt là
75%,và qua tai chỉ là 12%, lượng dây thần kinh từ mắt lên não nhiều gấp 25 lần
lượng dây thần kinh từ tai lên não.Vì vậy, thính giả sẽ dễ thuyết phục và chăm
chú hơn tới bài nói của ta khi có nhiều hình ảnh, dẫn chứng cụ thể. -
Muốn thu hút được sự chú ý của thính giả, chuyển động cơ thể của
taphải linh hoạt, năng động. Mà trên cơ thể người, đôi tay là nơi linh hoạt nhất.
Hai dân tộc khác biệt ngôn ngữ, những người khiếm thính không nói được vẫn có
thể trao đổi thông tin bằng cử động tay. Thế mới biết bàn tay có thể diễn đạt nhiều
động tác đến thế nào. -
Tục ngữ xưa có câu: “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”. Bàn tay
quantrọng là thế nhưng khi thuyết trình, ta thường hay thấy “tay chân thừa thãi”,
nhiều người không biết giấu tay vào đâu. Đó là do ta chưa biết cách vung tay thế
nào cho hợp lý. Thực tế nếu ta biết cách vung tay, bàn tay sẽ là “vũ khí” lợi hại
trong thuyết trình vì nó giúp bổ trợ lời nói. Hơn nữa khi bàn tay vung, trọng tâm
cơ thể sẽ hướng về phía trước, dáng của ta sẽ có xu thế hướng về phía thính giả bày tỏ sự thân thiện. 16
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589 -
Nguyên tắc trong cả khi thuyết trình và giao tiếp là phải luôn để
taytrong khoảng từ trên thắt lưng tới dưới cằm. Nếu ta vung tay cao quá, tay sẽ
che mất mặt, làm cho âm thanh ta phát ra không rõ. Nếu tay vung thấp quá, những
người ngồi xa sẽ không nhìn thấy tay ta. Để tay trong khoảng từ thắt lưng tới dưới
cằm ta sẽ vung thoải mái nhất, thuận lợi nhất trong giao tiếp và trông cũng tự
nhiên nhất. Khi tay vung, luôn nhớ rằng vung “trong ra, dưới lên” - có nghĩa là
đưa tay hướng từ trong ra ngoài, và hướng từ dưới lên. Ta cũng nên chú ý luôn
ngửa tay và các ngón tay khép lại. Lòng bàn tay ngửa bày tỏ sự mong đợi, thu
thập ý kiến, ngược lại thì hàm ý đè nén, dồn ép thính giả. Các ngón tay khép bày
tỏ sự nghiêm túc, ngón tay mở mang lại cảm giác thiếu sinh lực, thiếu nhiệt tình.
Trong quá trình thuyết trình, ta cũng nên chú ý liên tục đổi tay tạo sự khác biệt.
Vung tay thì tốt, nhưng vung mãi một tay thì chẳng khác nào chèo thuyền một
mái. Nói hai ý là phải vung hai tay khác nhau để người nghe dù không chú ý cũng
có thể cảm nhận rõ ràng đây là hai nội dung hoàn toàn khác nhau.
Một số điều nên tránh khi sử dụng tay trong giao tiếp:
+ Khoanh tay: Tạo sự xa cách, phòng thủ. Khoanh tay là tự tạo rào cản một
cách vô hình cho mình. Một người khoanh tay nghĩa là họ chưa cởi mở, đang dò xét.
+ Cho tay vào túi quần: Mang lại cảm giác kênh kiệu, thiếu hoà nhập (đàn ông hay mắc phải).
+ Trỏ tay: Không ai thích bị trỏ tay vào mặt vì vậy khi thuyết trình chúng
ta cũng không nên chỉ tay vào thính giả.
+ Cầm bút hay que chỉ: Tránh vì khi cầm bút trên tay, bàn tay của ta sẽ
không thể vung linh hoạt tự nhiên được. Hơn nữa, cầm đồ vật trên tay ta cũng sẽ
rất dễ vung nó theo đà tay vung. -
Tay là bộ phận linh hoạt nhất, thể hiện nhiều thông điệp vô hình nhất,
dođó, các động tác về tay phải được tập rất kỹ. Trong nền văn hoá Á đông chúng
ta, khi nói ít vung tay. Nếu vung tay nhiều thường bị coi là không khiếm tốn,
không lễ phép. Tuy nhiên, ngày nay khi hội nhập quốc tế, chúng ta cũng phải thay đổi cho phù hợp. -
Sử dụng tay khi nói còn giúp diễn giả diễn tả cảm xúc nội tâm một
cáchdễ dàng, giúp điều tiết giọng nói được sắc nét rõ ràng, gãy ý. Với những đoạn
văn cần nhấn câu, dừng ý ta vung tay dứt khoát. Tay chắc chắn giọng chắc chắn,
tay lỏng lẻo giọng lỏng lẻo.
g) Động chạm -
Động chạm trong thuyết trình, giao tiếp trực tiếp giữa người nói
vàngười nghe chủ yếu thông qua bắt tay. Bắt tay bày tỏ sự thân thiện, nồng nhiệt,
qua đó mối quan hệ giữa hai người sẽ gần gũi hơn. Thông thường khi bắt tay, hai 17 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
lòng bàn tay nên áp vào nhau, hai ngón cái đan chéo, bóp vừa đủ mạnh và có thể
lắc nhẹ. Bắt tay là phép lịch sự tối thiểu, nhưng trên thực tế người thuyết trình đôi
khi vì quá chú ý tới chuẩn bị nội dung nói mà quên mất bước cơ bản này. Có ba
thời điểm phải bắt tay làm quen với thính giả: -
Trước khi giao tiếp hay thuyết trình: Chào, đón tiếp thính giả, làm
quen,tranh thủ sự ủng hộ từ họ - đặc biệt với trường hợp ta thuyết trình với các
đối tượng gặp lần đầu. -
Trong khi giao tiếp hay thuyết trình: Tiếp tục giao lưu thắt chặt mối
quanhệ, hỏi cảm nhận của thính giả để có điều chỉnh thích hợp cho bài nói. -
Sau khi đối thoại trong giao tiếp hay sau khi thuyết trình: Cảm ơn
thínhgiả đã lắng nghe, tạo ấn tượng tốt cho họ trước khi ra về. h) Di chuyển -
Trong khi nghe thuyết trình, nhiều khi thính giả mệt mỏi thậm chí
buồnngủ không phải vì bài nói kém hấp dẫn mà một phần do thính giả cả buổi chỉ
nhìn có một điểm khiến mắt mỏi. Vậy thì người thuyết trình trước hội trường
không nên đứng một chô. Trong thuyết trình, kị nhất là đơn điệu, nhàm chán. Hãy
liên tục di chuyển tạo những góc nhìn, góc nghe mới cho thính giả. Nếu ta đứng
im một chô (nhất là đằng sau cái bục), cơ thể tất sẽ cứng nhắc, giọng nói đều đều. -
Cách di chuyển: Đơn giản nhất là nên di chuyển theo hình tam giác:
đảosang hai cánh của hội trường, quan tâm tới góc phải, góc trái, lùi lại nói với cả
hội trường, hút cả hội trường về phía mình, tiến lên tạo khoảng cách gần gũi với thính giả.
Khi di chuyển, tốc độ bước của ta cũng giống như giọng nói. Nếu bước
chân mạnh mẽ thì giọng nói nhanh và mạnh mẽ, ngược lại, bước chân nhẹ nhàng,
giọng nói cũng nhẹ nhàng, khoan thai. Tốc độ di chuyển không chỉ phụ thuộc vào
nội dung câu từ hay tính chất của đoạn văn đó mà còn phụ thuộc vào thính giả.
Nếu giao tiếp trong hội trường dành cho thanh niên, diễn giả cần di chuyển nhanh,
mạnh, dứt khoát tạo sự mạnh mẽ, năng động. Di chuyển trong hội trường không
chỉ được tính từ khi ta bắt đầu nói mà bắt đầu từ khi ta được giới thiệu, khi đó hội
trường đã bắt đầu chuyển sự chú ý tới diễn giả. Người thuyết trình có thể tính
trong khoảng 7 bước trước khi ta lên đến hội trường. Đây là khoảng cách thính
giả bắt đầu tập trung chú ý đến diễn giả, do đó đã phải chuẩn bị phong thái, bề
ngoài để tạo ấn tượng rồi. Người thuyết trình cũng giống diễn viên trên sân khấu:
Ló cái mũi giày ra khỏi cánh gà là bắt đầu phải diễn, còn một cái gót giày sau cánh
gà vẫn tiếp tục phải diễn. Thính giả còn chú ý nghĩa là ta còn phải chinh phục. i) Mùi: -
Mùi hương có thể tác động tới hiệu quả làm việc của não. Mùi
hươngyêu thích có thể làm cho não chúng ta hưng phấn, làm việc tốt hơn. Ngược 18
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589
lại, một mùi khó chịu nếu toả ra từ một người sẽ khiến những đối tượng giao tiếp
đánh giá không tốt, thậm chí là xa lánh ta. Mùi khó chịu trong hội trường có thể
gây mất tập trung, tạo nên tâm lý không thoải mái cho thính giả và gây sự mất tự
tin cho chính diễn giả khi xuất hiện trước công chúng. -
Với thời tiết nóng nực như mùa hè ở nước ta, mồ hôi dễ làm phát
sinhnhững mùi khó chịu trên cơ thể. Thông thường ta không thể nhận biết mùi
của chính mình; hãy ngăn ngừa trường hợp đó. Với nữ giới thường dùng nước
hoa cũng phải lưu ý chọn mùi hương phù hợp.
k) Khoảng cách
Trong giao tiếp nói chung và trong thuyết trình nói riêng, khoảng cách giữa
ta và thính giả thể hiện mối quan tâm, quan hệ. Với môi mối quan hệ khác nhau,
người ta có xu hướng chọn khoảng cách khác nhau. Trên lý thuyết, khoảng cách
được quy định như sau: Thân thiện < 1m. Riêng tư < 1,5m. Xã giao < 4m. Công cộng > 4m.
Nhưng trên thực tế, khoảng cách được định lượng chủ yếu dựa trên cái bắt
tay. Trong quan hệ xã giao, hai người đứng cách xa nhau vừa đủ một tầm tay bắt.
Khoảng cách đó mang lại một không gian vừa đủ cho môi người đứng thoải mái,
khi vung tay không chạm phải nhau. Còn khi đứng nói ở nơi công cộng, tuỳ thuộc
vào đám đông mà ta chọn cho mình khoảng cách phù hợp. Đám đông càng lớn, ta
càng phải đứng cách xa để có thể bao quát hết cả hội trường. Một nguyên tắc
chung nhất là ta phải đứng ở trung tâm của hội trường, nơi mà tất cả mọi người
đều có thể nhìn thấy bạn, đồng thời là nơi ta có thể gần gũi nhất với thính giả .
Hãy luôn cố gắng rút ngắn khoảng cách giữa ta và thính giả. Trong trường hợp
với hội trường rất dài, nếu có thể, trong quá trình thuyết trình nên di chuyển sâu
vào trong hội trường, quan tâm tới những người ở phía sau. Càng đứng gần thính
giả, ta càng có khả năng ảnh hưởng tới họ nhiều hơn. Tuy nhiên khoảng cách gần
nhất mà ta có thể tạo nên trong trường hợp thính giả đang ngồi và ta đang đứng là
khoảng từ 1,2 mét cho tới 1,5 mét. Khoảng cách này cho phép tầm mắt của ta và
người đối diện ngang nhau; họ sẽ không phải ngước lên nhìn bạn. Nếu ta thấp, có
thể di chuyển lại gần hơn và ngược lại.
Tóm lại, cơ thể chúng ta giống như một nhạc cụ. Để chiếc nhạc cụ phát ra
những âm thanh hay, từng bộ phận trên cây đàn đó phải rung lên, phải ngân nga
hoà cùng một nhịp. Muốn nói hay thì phải nói bằng cả người, nói bằng tổng lực:
Nét mặt nói, dáng đi nói, trang phục nói, tay nói, từng đường gân thớ thịt đều nói.
Trong triết tự tiếng Trung Hoa, chữ “Trí” được cấu thành từ chữ “Tâm” ở dưới,
và chữ “Sỹ” ở trên (xem hình). 19 Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng
(quynhchicuame06051998@gmail.com) lO M oARcPSD| 47110589 Chữ Trí 20
Dow nloaded by Qu?nh Chi Tr??ng (quynhchicuame06051998@gmail.com)