Lý thuyết môn lý luận nhà nước và pháp luật

Tòa án có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước, là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, cónhiệmvụbảovệcônglý,bảovệquyềnconngười,quyềncôngdân, bảovệchếđộXHCN,bảovệlợiíchnhànước,quyền vàlợiíchhợp phápcủacáccánhân tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn lý luận nhà nước và pháp luật

Tòa án có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước, là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, cónhiệmvụbảovệcônglý,bảovệquyềnconngười,quyềncôngdân, bảovệchếđộXHCN,bảovệlợiíchnhànước,quyền vàlợiíchhợp phápcủacáccánhân tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

92 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
A. KHÁI NIỆM
- Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo
nguyên tắc tập trung thống nhất tạo thành một chế đồng bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà
nước.
- Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước,
Tòa án, Viện kiểm sát, Chính quyền địa phương. Ngoài các hệ thống nói trên còn một thiết chế đặc
biệt là Chủ tịch nước - nguyên thủ quốc gia, người thay mặt nhà nước về mặt đối nội cũng như đối
ngoại, có chức năng chủ yếu nghiêng về hành pháp nhưng không nằm trong hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước.
B. PHÂN LOẠI
- Căn cứ vào vị trí, chức ng, thẩm quyền của các quan NN, bộ máy NN ta được cấu thành từ 4 hệ
thống các cơ quan nhà nước 1 chức danh nguyên th quốc gia là chủ tịch nước:
* 4 hệ thống quan Nhà nước
1. Hệ thống các quan quyền lực nhà nước
- Quốc hội:
+ thiết chế trung tâm, có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước.
+ Theo Hiến pháp 2013: “Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước CHXHCN VN. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết
định vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động nhà nước”.
+ Nhiệm mỗi khóa quốc hội là 5 m.
+ Quốc hội hiện nay quốc hội khóa XV (2021-2026) với 499 đại biểu. Chủ tịch quốc hội hiện nay
ông Vương Đình Huệ (từ 31/3/2021 - nay).
- Hội đồng nhân dân:
+ quan quyền lực nhà nước địa phương
+ Đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân
+ Do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước
cấp trên
+ Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến
pháp và pháp luật địa phươngviệc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
2. Hệ thống các quan hành chính của nhà nước
- Chính phủ:
+ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện các quyền hành pháp, là quan
chấp hành của quốc hội.
+ Chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác trước quốc hội , ủy ban thường vụ quốc hội,
chủ tịch nưc.
lOMoARcPSD| 46892935
+ Chính phủ gồm Thủ ớng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ trưởngThủ trưởng
quan ngang bộ.
+ Nhiệm vụquyền hạn chủ yếu:
. Thống nhất quản về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, công nghệ, môi trường, truyền thông,
đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
. Thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp các biện
pháp cần thiết khác để bảo vệ tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của nhân dân
+ Thủ tướng chính phủ hiện nay ông Phạm Minh Cnh (4/2021-nay)
- UBND các cấp:
+ UBND cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu, chịu trách nhiệm trước ND và
các quan nhà nước cấp trên
+ Tổ chức thi hành hiến pháp và pháp luật địa phương, tổ chức thực hiện ngh quyết của HĐND
thực hiện nhiệm vị do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
3. Hệ thống các quan t xử
- Gồm:
+ Tòa án nhân dân tối cao
+ Các toà án khác do luật định
- Tòa án có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước, là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, có
nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi
ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các nhân tổ chức
- vị trí trung tâm trong hệ thống pháp và vai trò trọng tâm của hoạt động xét xử trong hoạt động
pháp.
4. Hệ thống các quan công tố kiểm sát hoạt động pháp
- Gồm:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Các viện kiểm sát khác do luật định
- Chức năng: Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động pháp
- Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
* Chủ tịch ớc
lOMoARcPSD| 46892935
- thiết chế đặc biệt, nguyên thủ quốc gia, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại,
thống lĩnh các lực lượng trang, Chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh
- Do quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội
- Chịu trách nhiệm công tác báo cáo trước quốc hội
- Nhiệm kỳ của Ch tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch
nước tiếp tục m nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước.
- Chủ tịch nước hiện nay ông Văn Thưởng (2/3/2023- nay)
C. NGUYÊN TẮC
1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (quan trọng nhất)
- Nhân dân thực hiện giám sát đối với quan nhà ớc, không ch đảm bảo cho nhà nước ta luôn
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà còn là một biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa tệ
quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy nhà nước. Việc thực hiện giám
sát của nhân dân thông hai hai hình thức là dân chủ trực tiếpdân chủ gián tiếp.
- Dân chủ trực tiếp là việc nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước, tức là nhân dân thể hiện
một cách trực tiếp ý chí của mình (với tư cách là chủ thể quyền lực nhà nước) về một vấn đề nào đó
mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức thay mặt mình và ý chí đó có ý nghĩa bắt buộc phải thi
hành.
+ Hình thức: bầu cử, ứng cử, trưng cầu ý dân, thực hiện quyền sáng kiến lập pháp; bỏ phiếu toàn dân
hoặc khiếu nại, tố cáo, dân nguyện.
- Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra
những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất ớc.
+ Hình thức: người dân bỏ phiếu bầu ra những người đại diện cho mình, người đại diện của nhân dân
thay mặt nhân dân tham gia vào công việc của nnước.
- VD: Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật quản hội.
2. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất
- Thể hiện sự tập trung quyền lực nhà nước vào nhân dân. Nhân dân thông qua quyền lập hiến giao
quyền lực nhà nước của mình cho Quốc hội, cho Chính phủ và cho quan pháp.
- Có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, pháp, tránh việc trao quá nhiều quyền lực vào tay một nhân dẫn tới lạm quyền.
- VD: Quốc hội đã Nghị quyết về xây dựng Luật biểu nh (lập pháp) nhưng đến nay vẫn chưa
được thực thi trong thực tế (hành pháp).
3. Nguyên tắc bảo đảm quyền con người, quyền công dân
- Quyền con người (Nhân quyền) những quyền tự nhiên của con người có từ lúc đã thành hình bào
thai tớic đã chết đi không bị tước bỏ bởi bất cứ ai hay bất cứ chủ thể nào.
lOMoARcPSD| 46892935
- Quyền công dân (Dân quyền) là quyền của một người được công nhận theo các điều kiện Pháp lý để
trở thành thành viên hợp pháp của một Quốc gia chủ quyền (Quốc tịch).
- sở chính trị - pháp cho tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Cần giới hạn quyền tự do của con người và công dân để đảm bảo tính hiện thực, sự cân bằng và
minh bạch trong mối quan hệ giữa nhà nước nhân. Đồng thời nhà nước không được lợi dụng sự
giới hạn quyền tự do của con người và công dân để cắt xén bớt quyền lợi ích của người dân.
- VD: Điều 20 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định:
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
4. Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
- Đòi hỏi việc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước không thể được tiến hành một cách tuỳ tiện,
độc đoán theo ý chí cá nhân của người cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến pháp
và pháp luật.
- Tôn trọng và tuân thủ không chỉ đối với các quy phạm pháp luật nội dung mà còn bao gồm các quy
phạm pháp luật thủ tục nhằm bảo vệ, bảo đảm thực hiệnc quyền, lợi ích chính đáng của con người,
quyền công dân
- VD: Điều 94 - Điều 101 của Hiến pháp quy định về vị trí, vai trò, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền
hạn của Chính phủ.
5. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đối với Nhà nướchội
- Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, một nét đặc thù trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXH Việt Nam nói riêng và của bộ máy nhà nước các nước
XHCN nói chung.
- Không xa rời sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời không để xảy ra chuyện Đảng bao biện làm thay các
công việc của nhà nước và hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên phải trong khuôn khổ Hiến
pháp và pháp luật do Nhà nước đặt ra.
- Xác lập một mối quan hệ hai chiều của Đảng và Nhà nước
6. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- sự thể hiện yêu cầu đảm bảo tuân thủ sự chỉ đạo, điều hành hợp hiến, hợp pháp của các quan
nhà nước cấp trên
- Bản chất: sự kết hợp giữa tập trungdân chủ.
- Khắc phục hai khuynh hướng lệch lạc: phân tán cục bộtập trung quan liêu, độc đoán.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935 A. KHÁI NIỆM
- Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo
nguyên tắc tập trung thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
- Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước,
Tòa án, Viện kiểm sát, Chính quyền địa phương. Ngoài các hệ thống nói trên còn có một thiết chế đặc
biệt là Chủ tịch nước - nguyên thủ quốc gia, người thay mặt nhà nước về mặt đối nội cũng như đối
ngoại, có chức năng chủ yếu nghiêng về hành pháp nhưng không nằm trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. B. PHÂN LOẠI
- Căn cứ vào vị trí, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan NN, bộ máy NN ta được cấu thành từ 4 hệ
thống các cơ quan nhà nước và 1 chức danh nguyên thủ quốc gia là chủ tịch nước:
* 4 hệ thống cơ quan Nhà nước
1. Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước - Quốc hội:
+ Là thiết chế trung tâm, có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước.
+ Theo Hiến pháp 2013: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước CHXHCN VN. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết
định vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động nhà nước”.
+ Nhiệm kì mỗi khóa quốc hội là 5 năm.
+ Quốc hội hiện nay là quốc hội khóa XV (2021-2026) với 499 đại biểu. Chủ tịch quốc hội hiện nay
là ông Vương Đình Huệ (từ 31/3/2021 - nay). - Hội đồng nhân dân:
+ Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
+ Đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân
+ Do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
+ Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến
pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
2. Hệ thống các cơ quan hành chính của nhà nước - Chính phủ:
+ Cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện các quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của quốc hội.
+ Chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác trước quốc hội , ủy ban thường vụ quốc hội, chủ tịch nước. lOMoAR cPSD| 46892935
+ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu:
. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, công nghệ, môi trường, truyền thông,
đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
. Thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện
pháp cần thiết khác để bảo vệ tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của nhân dân
+ Thủ tướng chính phủ hiện nay là ông Phạm Minh Chính (4/2021-nay) - UBND các cấp:
+ UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu, chịu trách nhiệm trước HĐND và
các cơ quan nhà nước cấp trên
+ Tổ chức thi hành hiến pháp và pháp luật ở địa phương, tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND và
thực hiện nhiệm vị do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
3. Hệ thống các cơ quan xét xử - Gồm:
+ Tòa án nhân dân tối cao
+ Các toà án khác do luật định
- Tòa án có vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước, là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, có
nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi
ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân tổ chức
- Có vị trí trung tâm trong hệ thống tư pháp và vai trò trọng tâm của hoạt động xét xử trong hoạt động tư pháp.
4. Hệ thống các cơ quan công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp - Gồm:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Các viện kiểm sát khác do luật định
- Chức năng: Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
- Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. * Chủ tịch nước lOMoAR cPSD| 46892935
- Là thiết chế đặc biệt, là nguyên thủ quốc gia, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại,
thống lĩnh các lực lượng vũ trang, Chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh
- Do quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội
- Chịu trách nhiệm và công tác báo cáo trước quốc hội
- Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch
nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước.
- Chủ tịch nước hiện nay là ông Võ Văn Thưởng (2/3/2023- nay) C. NGUYÊN TẮC
1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (quan trọng nhất)
- Nhân dân thực hiện giám sát đối với cơ quan nhà nước, không chỉ đảm bảo cho nhà nước ta luôn là
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà còn là một biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa tệ
quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy nhà nước. Việc thực hiện giám
sát của nhân dân thông hai hai hình thức là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
- Dân chủ trực tiếp là việc nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước, tức là nhân dân thể hiện
một cách trực tiếp ý chí của mình (với tư cách là chủ thể quyền lực nhà nước) về một vấn đề nào đó
mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức thay mặt mình và ý chí đó có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành.
+ Hình thức: bầu cử, ứng cử, trưng cầu ý dân, thực hiện quyền sáng kiến lập pháp; bỏ phiếu toàn dân
hoặc khiếu nại, tố cáo, dân nguyện.
- Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) là thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra
những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất nước.
+ Hình thức: người dân bỏ phiếu bầu ra những người đại diện cho mình, người đại diện của nhân dân
thay mặt nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước.
- VD: Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật quản lý xã hội.
2. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất
- Thể hiện ở sự tập trung quyền lực nhà nước vào nhân dân. Nhân dân thông qua quyền lập hiến giao
quyền lực nhà nước của mình cho Quốc hội, cho Chính phủ và cho cơ quan tư pháp.
- Có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp, tránh việc trao quá nhiều quyền lực vào tay một cá nhân dẫn tới lạm quyền.
- VD: Quốc hội đã có Nghị quyết về xây dựng Luật biểu tình (lập pháp) nhưng đến nay vẫn chưa
được thực thi trong thực tế (hành pháp).
3. Nguyên tắc bảo đảm quyền con người, quyền công dân
- Quyền con người (Nhân quyền) là những quyền tự nhiên của con người có từ lúc đã thành hình bào
thai tới lúc đã chết đi và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai hay bất cứ chủ thể nào. lOMoAR cPSD| 46892935
- Quyền công dân (Dân quyền) là quyền của một người được công nhận theo các điều kiện Pháp lý để
trở thành thành viên hợp pháp của một Quốc gia có chủ quyền (Quốc tịch).
- Là cơ sở chính trị - pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Cần giới hạn quyền tự do của con người và công dân để đảm bảo tính hiện thực, sự cân bằng và
minh bạch trong mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân. Đồng thời nhà nước không được lợi dụng sự
giới hạn quyền tự do của con người và công dân để cắt xén bớt quyền và lợi ích của người dân.
- VD: Điều 20 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định:
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm
phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
4. Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
- Đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước không thể được tiến hành một cách tuỳ tiện,
độc đoán theo ý chí cá nhân của người cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Tôn trọng và tuân thủ không chỉ đối với các quy phạm pháp luật nội dung mà còn bao gồm các quy
phạm pháp luật thủ tục nhằm bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quyền, lợi ích chính đáng của con người, quyền công dân
- VD: Điều 94 - Điều 101 của Hiến pháp quy định về vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ.
5. Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đối với Nhà nước và xã hội
- Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, là một nét đặc thù trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXH Việt Nam nói riêng và của bộ máy nhà nước các nước XHCN nói chung.
- Không xa rời sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời không để xảy ra chuyện Đảng bao biện làm thay các
công việc của nhà nước và hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên phải trong khuôn khổ Hiến
pháp và pháp luật do Nhà nước đặt ra.
- Xác lập một mối quan hệ hai chiều của Đảng và Nhà nước
6. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Là sự thể hiện yêu cầu đảm bảo tuân thủ sự chỉ đạo, điều hành hợp hiến, hợp pháp của các cơ quan nhà nước cấp trên
- Bản chất: sự kết hợp giữa tập trung và dân chủ.
- Khắc phục hai khuynh hướng lệch lạc: phân tán cục bộ và tập trung quan liêu, độc đoán.