Lý thuyết ôn tập các chương - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

1/ Học thuyết kinh tế xã hội là 1 nội dung cơ bản của CNDV lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản, phương pháp luận 2/ Sản xuất là hđ không ngừng sáng ra giá trí về vật chất và tinh thần. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3
1/ H c thuy t kinh t xã h i là 1 n n c a CNDV l ch s , v ch ra ế ế ội dung cơ bả
nh ng quy lu n ật cơ bản, phương pháp luậ
2/ S n xu ng sáng ra giá trí v v t ch t và tinh th n ất là hđ không ngừ
1. S n xu t là lo i xã i: Sx v ại hình hđ dặc trưng của con ngườ XH con ngườ t
cht và SX tinh thn
2. S n xu t v t ch i s d ng công c lao ất là quá trình mà trong đó con ngườ
độ ng tr c tiếp hoc gián tiếp
3. Vai trò SXVC là ti ền đề trc ti p tế ạo ra “ tư liệ ủa con người” u sinh hot c
nh m duy trì s t n t i và phát tri n, + ti c a m i ho u ền đề ạt động. + điề
ki n ch y u sáng t o ra b n than ế
4. L ng s n xu ng ( nhân t quy nh)ực lượ ất: +Người lao độ ết đị
+ Tư liệu sx: - ng sx Đối tượ
- Tư liệu lđ: lđ và phương tiện lđ- Công c
- Công c ng gi t và ch lao độ vai trò quyêt định năng su t
lượng s n ph m
1. Phương thức sx gm 2 yếu t: LLSX và QHSX
2. Phương thức sx là cách con ngườ giai đoại tiến hành quá trình sx n lch s
con người
3. LLSX là s k t h p gi u s n xu t, t o ra s c sx ế ữa người lao động và tư liệ
năng lự ến đổc thc tin làm bi i vt cht ca gii t nhiên theo yêu c u
4. Tư liệ ất là điều sn xu u kin vt cht cn thi t c s n xu tết để ch
5. Đối tượng sx : con người tác động để ục đích sả phù hp vi m n xut
6. Tư liệu lđ: con ngườ ựa vào đó đểi d to sn ph u s n xuẩm đáp ứng như cầ t
của con người
7. Phương tiện lao độ mà con người dung để tác động vào đống: công c i
tượng lao động trong quá trình SXVC
8. Công c n v t ch ng nh m bi lđ: là phương tiệ ất mà con người tác độ ến đi
nh m t o ra c a c i v t ch t ph c v i con ngườ
9. Đặc trưng ữa người lđ và công cụca LLSX là mi quan h gi lđ
10. c a LLSX: - T iTrình độ chức và phân công lđ xã hộ
- Công c lđ và người lđ
- ng d ng KHKT vào sx
1. Quan h s n xu t là t ng h p các quan h kt vc gi i v i trong ữa ngườ ới ngườ
quá trình SXVC
2. QHSX g h u TLSX; QH t c, qu n lý XH; QH phân phm: QH s ch i
3. QH s h u TLSX là quan h quan tr ng nh t
4. QH t c, qu ch ản lý XH : tác động, trc tiếp vào sx làm phát tri n ho c kìm
hãm sx
5. QH phân ph i: kích thích tr c ti p l ng hóa ế ợi ích con người, làm năng độ
toàn b i s ng ktxh đờ
6. Quy lu t QHSX phù h p v phát tri n c a l ng s n xu t: là ới trình độ ực lượ
quy lu a s v ng và phát tri n XHt n nhcơ bả t c ận độ
7. L ng s n xu t và quan h s n xu t là 2 m t c c s n xuực lượ ủa 1 phương thứ t
có tác động bin chng
8. Cơ sở h tng là toàn b nhng QHSX c a m t xã h i trong s v ng ận độ
hi n th c c a chúng h u kinh t c ợp thành cơ cấ ế ủa XH đó
9. CSHT được hình thành 1 cách khách quan
10. C u trúc c a CSHT: QH s n xu t th ng tr , s n xu m gi ng ất tàn dư, mầ
11. n trúc h t ng là toàn b nh ng quan ng xã h i v i nh ng Kiế điểm. tư tưở
thi t ch xã h ng cùng nh ng quan h n i t i c n t ng hình ế ế ội tương ứ ủa thượ
thành trên cơ sở ất đị h tng nh nh
12. C u trúc KTHT: chính tr , pháp quy c, tôn giáo, ngh thu t, tri ền, đạo đứ ết
hc
13. n trúc h t ng CSHT vKiế ầng tác độ à CSHT tác độ ết địng li, CSHT quy nh
KTTT
14. Quy lu t v m i quan h bi n ch ng gi a CSHT và KTTT c a xã h i là quy
luật cơ bản
15. Các y u t c n CSHT vế ầu thành KTTT có tác động đế ới vai trò và phương
th c khác nhau ( tr c gián tiếp; l n nh )
16. S tác ng c a các y u t thu c KTTT có th độ ế di ngễn ra theo nhìu xu hướ
17. S ng c i v i CSHT di n ra theo 2 chi ng ( tích c c- tác độ ủa KTTT đố ều hướ
tiêu cc)
18. Trong nh n th c và th c ti n, n u tách r i ho c tuy i hóa m t y u t ế ệt đố ế
nào gi a kinh t và chính tr u sai l ế đề m.
19. S phát tri n c a các hình thái kinh t - xã h i là m t quá trình l ch s ế t
nhiên
20. Hình thái KTXH là 1 ph n c a CNDV l ch sạm trù cơ bả
21. C.Mác vi phát tri n c a hình thái ktxh là 1 quá trình l ch s ết: “ Tôi coi sự
t nhiên”
22. S ng nh th t gi a logic và l ch s có tính nh y v t
23. Gía tr c a H c thuy ết hình thái ktxh là quá độ nghĩa xã hộ lên ch i, b qua
chế n chđộ tư bả nghĩa
24. H c thuy ết HTKTXH là cơ sở , phương pháp luậ lí lun n trong khoa hc
quán tri ng l i c ng CSVN, u tranh bác b nh ng ệt quan điểm đườ ủa Đả đấ
quan điểm thù địch, sai trái, phiến din v xã hôi.
25. Giai c p là nh ng t a v ktxh khác nhau trong m t h ập đoàn người có đị
th ng sn xut xã h i nh nh trong lất đị ch s
26. c ch t c a quan h giai c p gi a bóc l t và b bóc l là tTh t ập đoàn người
này chi ng c a t i l p v a vếm đoạt lao độ ập đoàn người khác do đố đị
27. Ngu n g a s xu t hi n và m ng giai c p c c a xã h c c ất đi là nhữ th i,
đề ếu d a trên tính t t yếu c a kinh t
28. Nguyên nhân sâu xa c a s xu t hi n giai c p là s phát tri n c a l ng ực lượ
sn xu t tang, xu t hiất làm cho năng suấ ện tàn dư
29. Nguyên nhân tr c ti i s i c a giai c p là xã h i xu t hi n ch ếp đưa tớ ra đờ ế
độ u vtư hữ TLSX
30. K t c u xã h i giai c p là t ng th các giai c p và t o ra m i quan h giế a
các giai c p, t n t n l ch s nh nh ại trong 1 giai đoạ ất đị
31. u tranh giai c u tranh c a b ph n nhân dân này ch ng ch i 1 b Đấ p là đấ
ph n khác, ch ng b c quy ọn có đặ ền,…
32. u tranh giai c p là cu u tranh c a các t i to l n có l i ích Đấ ộc đấ ập đoàn ngườ
căn bản đố au trong 1 phương thứi lp nh c sxxh nh nh.ất đị
33. c ch t c u tranh giai c p là cu u tranh c a qu ng Th ủa đấ ộc đấ ần chúng lao độ
b áp b c, bóc l t ch ng l i giai c p áp b c, l chúng ật độ
34. t c là m t thi t ch ng cho t t c các dân dã man, cho t n khi Th ế ế ch ận đế
h c vào th a. bướ ời đại văn minh, và thậm chí còn sau hơn nữ
35. B l i c ng bao g m nh ng th t c có quan h huy t th ng ạc là ngườ ộng đồ ế
ho c các th t c có quan h hôn nhân liên k t v i nhau ế
36. B t c là hình th c c i hình thành khi xã h i có s phân chia ộng đồng ngườ
thành giai c p.
37. Dân t c là m t c ộng đồng người ổn định được hình thành trong l ch s trên
cơ sở mt lãnh th thng nht, m t ngôn ng ng nh t, m t nên kinh t th ế
th tng nh ,…….
38. c là m t hi ng xã h i, t n t i trong các xã h i có giai c p và Nhà nướ ện tượ
có đấu tranh giai cp
39. Ngu n g sâu xa do s phát tri n c a LLSX d n s ốc nhà nước ẫn đế dư thừa
tương đố tư hữi ca ci, xut hin chế độ u. Nguyên nhân tr c ti p là do mâu ế
thu n giai c p trong xã h i gay g t ko th điều hòa.
40. B n ch t c c là 1 t c chính tr c a 1 giai c p th ng tr v m ủa nhà nướ ch t
kinh t nh m b o v c tr t t hiế tr ện hành và đàn áp sự phn kháng
41. c: _ QuĐặc trưng nhà nướ ản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ ất đị nh nh
_ H n l chuyên nghi p thống các cơ quan quyề c
chuyên cưỡng chế
- Có h ng thu nuôi b máy chính quy n th ế khóa để
1. Chức năng nhà nước: thng tr chính tr
- Chức năng đố ại và đối ngo i ni
1. Trong th c ti n, ho n nh - ạt độngnào là cơ bả t? > Hoạt động sn xut vt
cht
2. Theo bạn, chân không có phải là vật chấtkhông? - > Phải
3. . Tiêu chuẩn kiểm tra tính chân lý của nhận thứclà gì? -> Thực tiễn
4. biện chứng của Heghen là phép biện chứng duy tâm, đúng hay sai? ->
Đúng
5. Câu nóinào thể hiện tính năng động sáng tạo của ý thức? Cái khó ló cái ->
khôn
6. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở phương pháp luận của nguyên
tắc nào -> Toàn diện
7.Câu nói “miệng nam mô bụng đựng một bồ dao găm” nói về cặp phạm
trù nà -> b.Hiện tượng-bản chất
8. Cái ngẫu nhiên xảy ra do nguyên nhân nào qui định?
b. Nguyên nhân bên ngoài
9: Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là
một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ
gì? Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
10: Khi nhận thức được (phát hiện được) cấu trúc của nguyên tử thì có làm cho
nguyên tử mất đi không?
Đáp án: Không. Vì nguyên tử tồn tại khách quan.
11: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biến chứng thì chân không có phải là
tồn tại vật chất không? Vì sao>
Đáp án: a. Có. Vì chân không cũng tồn tại khách quan.
12. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật thể có là vật chất
không? Theo nghĩa nào?
Đáp án: a. Có. Vì vật thể cũng là một tồn tại khách quan.
13 : Chủ nghĩa duy vật biện chứng có cho khái niệm vật chất đồng nhất với khái
niệm vật thể không?
Đáp án: b. Không. Vì vật thể chỉ là một dạng tồn tại của vật chất.
14: Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
15: Có thể coi trường và hạt cơ bản là giới hạn cuối cũng của cấu tạo vật chất vật
lý được không? Vì sao?
Đáp án: b. Không. Vì cho đến nay, đó chỉ là giới hạn của nhận thức về cấu tạo
vật chất vật lý, không phải là giới hạn của tồn tại khách quan.
16: Khái niệm trung tâm mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái
niệm nào? b. Thực tại khách quan.
17: Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất
của vật chất là: Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm
giác.
18: Xác định mệnh đề sai Vật thể không phải là vật chất.
19: Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng.
b. Phản điện tử, phản hạt nhân là thực tại khách quan, là dạng cụ thể của
vật chất.
20 : Xác định mệnh đề đúng:
c. Không có vận động ngoài vật chất.
d. Không có vật chất không vận động.
21: Sai lầm của các các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:
a. Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính.
22: Hãy chỉ ra sai lầm của các nhà triết học thế kỷ XVII XVIII trong quan niệm về -
vật chất.
a. Đồng nhất vật chất với vật thể.
b. Đồng nhất vật chất với một số tính chất phổ biến của vật thể.
23 : Cho các đặc tính sau:
1. Vộ tận, vô hạn.
2. Có giới hạn.
3. Không sinh ra, không mất đi.
4. Có sinh ra và mất đi để chuyến hóa thành cái khác.
Những đặc tính nào thuộc về:
A. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học…
B. Vật chất với tư cách là đối tượng của các khoa học cụ thể….
Đáp án: A.1,3; B.2,4.
24: Tồn tại khách quan là tồn tại như thế nào?
a. Tồn tại bên ngoài ý thức của con người, không phụ thuộc vào ý thức của
con người, độc lập vào ý thức của con người. Được ý thức của con người
phản ánh.
25 Mệnh đề nào đúng?
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
26 Hãy sắp xếp các mệnh đề sau cho đúng trật tự logic trong ý nghĩa của định
nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
a. Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
b. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật
chất.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của
mọi biến đổi xã hội.
Đáp án đúng: b,a,c
27 Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói:
a. Do kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo nên sự
vật. Do nguyên nhân vốn có của vật chất.
28 Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo đúng trật tự phát
triển các hình thức vận động của vật chất:
a. Vận động vât lý.
b. Vận động cơ học.
c. Vật động sinh vật học.
d. Vận động hóa học.
e. Vận động xã hội.
Đáp án đúng: b-a-d-c-e
29 Hãy sắp xếp các cụm từ để thể hiện quan hệ giữa vận động và đứng im.
a. Tương đối.
b. Tuyệt đối.
c. Vĩnh viễn.
d. Tạm thời.
A. Vận động….
B. Đứng im…..
Đáp án: A. Vận động: b,c – B: Đứng im: a,d
30. Sắp xếp trình độ phát triển đặc tính phản ánh của vật chất, qua đó thể hiện
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
a. Phản ánh vật lý, hóa học.
b. Phản ánh sinh học.
c. Tính cảm ứng.
d. Phản xa.
e. Tính kích thích.
f. Phản ánh tâm lý (tâm lý động vật)
Đáp án: a-b-e-c-d-f
31. Hãy sắp xếp các yếu tố sau để tạo thành kết cấu của ý thức theo chiều dọc và
theo chiều ngang.
a. Tri thức
b. Tự ý thức.
c. Tiềm thức.
d. Vô thức.
e. Tình cảm.
f. Lý trí.
g. Niềm tin.
A. Theo chiều ngang….
B. Theo chiều dọc….
Đáp án: A. Theo chiều ngang: a,e,f,g. B. Theo chiều dọc: b,c,d.
32.Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể
hiện ở chỗ:
a. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.b. Tất cả mọi sự vật,
hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biếu hiện đa dạng của vật chất
với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.c. Thế
giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
33.Theo Ph. A8ngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:
d. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
34.Trung tâm định nghĩa vật chất của V.I.Lê nin là cụm từ nào?
a. Thực tại khách quan.
35.Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đả
được V.I.Lê nin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính:
b. uan. Tồn tại khách q
36. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có ý nghĩa gì khác mà
chính là:
b. Thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người.
c. Được ý thức con người phản ánh.
37. Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lê nin về vật chất:
c. Thực tại khách quan – tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến giác
quan con người thì có thể sinh ra cảm giác.
38. Khi khẳng định “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác”, “Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” thì có nghĩa là đã thừa nhận:
1. Vật chất là tính……..
2. Ý thức là tính………..
3. Vật chất là nguồn gốc của……
Đáp án:
1. Thứ nhất
2. Thứ hai
3. Của cảm giác, của ý thức
39. Các quan hệ sản xuất của đời sống xã hội có thuộc phạm trù vật chất hay không
? Vì sao?
a. Có. Vì các mối quan hệ sản xuất là các quan hệ tồn tại khách quan của đời
sống xã hội.
40. Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở
chỗ
a. Coi vận động của vật chất là vận động cơ giới.
41. Hai mệnh đề “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “Vận động là
phương thức tồn tại của vật chất” được hiểu là:
a. Vật chất tồn tại bằng cách vận động.
b. Vật chất biểu hiện sự tồn tại cụ thể, đa dạng thông qua vận động.
c. Không thể có vận động phi vật chất cũng như không thể có vật chất không
vận động.
42. Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định quan điểm
duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
b. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động vật chất là từ ý
thức.
43. “Thế giới vật chất có 5 hình thức vận động là vận động cơ giới, vận động vật
lý, vận động hóa, vận động sinh vật và vận động xã hội”
Nhận định trên đây có đúng không? Tại sao?
Đáp án: b. Sai, vì đó chỉ là 5 hình thức vận động đã được biết.
44. Lựa chọn mệnh đề phát biểu đúng trong số các mệnh đề được liệt kê sau đây:
c. Các hình thức vận động của vật chất có thể chuyển hóa lẫn nhau.
d. Giữa các hình thức vận động của vật chất có tồn tại hình thức vận động trung
gian.
45. Lựa chọn mệnh đề đúng trong số các mệnh đề được liệt kê dưới đây:
b. Trong một sự vật có thể tồn tại nhiều hình thức vận động.
c. Mỗi sự vật thường được đặc trưng bởi một hình thức vận động cao nhất mà
nó có.
d. Hình thức vận động cao hơn có thể bao hàm trong nó những hình thức vận
động thấp hơn.
46. Đứng im là:
b. Tương đối.
Đáp án: b
47. Không gian và thời gian:
c. Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của tồn tại vật chất.
48. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thuộc tính phản ánh là thuộc tính:
d. Phổ biến ở mọi tố chức vật chất.
49. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh của vật
a. Quá trình tiến hóa – phát triển của các dạng vật chất giới tự nhiên.
50. Khái quát nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
b. Nguồn gốc tự nhiên và xã hội.
51. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức:
a. Lao động và ngôn ngữ.
52. Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát
triển của ý thức là
b. Thực tiễn.
53. Ngôn ngữ đóng vai trò là:
a. “Cái vỏ vật chất” của ý thức.
54. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin: ý thức là:
c. Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới.
55. Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng với quan điểm duy vật biện chứng:
“Ý thức chẳng qua là…. được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến ở
trong đó”.
b. hCái vật c ất.
56. Bản chất của ý thức được thể hiện ở đặc trưng nào?
a) Tính phi cảm giác
b) Tính sáng tạo
c) Tính xã hội
57. Ý th ức:
c) Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan thông qua thực tiễn.
58. Tri thức đóng vai trò là:
a) Nội dung cơ bản của ý thức.
b) Phương thức tồn tại của ý thức
59. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua:
b) Hoạt động thực tiễn
60. Sự thông thái của con người:
d) Được thể hiện nhiều hơn trong hoạt động thực tiễn.
61. Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn
cần:
a) Xuất phát từ thực tế khách quan.
62. Để phát huy vai trò tích cực của ý thức trong thực tiễn cần phải:
a) Có ý thức phản ánh đúng thực tại khách quan.
b) Có một tư tưởng sáng tạo.
c) Ý thức phải được vật chất hoá trong thực tiễn.
63. Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong nhận thức và thực tiễn cần:
a. Phát huy tính năng động chủ quan.
b. Xuất phát từ thực tế khách quan.
64. Nội dung của các phạm trù luôn mang tính….
a. Khách quan
65. Hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật là một….
b. Hệ thống mở
66. Phạm trù là những…phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
c. Khái niệm rộng nhất
67. « Cái riêng Cái chung », « Nguyên nhân », « Kết quả Tất nhiên Ngẫu
nhiên », « », « », « Nội dung – Hình thức Bản chất – Hiện tượng Khả năng – Hiện
thực » đó là các…của triết học Mác – Lênin.
c. Cặp phạm trù cơ bản
Câu 69: Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?
b. “Phạm trù” phải là những “khái niệm’ rộng nhất.
70. “Phạm trù chì là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính
chủ quan và không biểu hiện hiện thực”. Đây là cách quan niệm của trường phái
triết học nào>
b. Trường phái triết học Duy danh
Câu 71: “Cái nhà nói chung” là không có thực, mà chỉ có những cái nhà riêng lẻ,
cụ thể mới tồn tại được. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào?
b. Trường phái học Duy danh
Câu 72: Quan điểm của trường phái triết học tách rời tuyệt đối mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng
a. Trường phái học Duy danh
b. Trường phái học Duy th ực
Câu 73 : Các phạm trù được hình thành
c. Thông qua quá trình hoạt động, nhận thức và thực tiễn của con người
Câu 74 : hình thức cơ bản đầu tiên của mọi quá trình tư duy là
c. Khái niệm
Câu 75 : Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ
b. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
Câu 76 : Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái…
c. Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, trong một quan hệ xác định
Câu 77 : Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những
có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng hay quá trình riêng lẻ khác ?
b. Cái chung
Câu 78 : Cái… chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình.
a. Chung/Riêng
Câu 79: Cái…chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái…
b. Riêng/Chung
Câu 80: Cái… là cái toàn bộ, phong phú hơn cái…
b. Riêng/Chung
Câu 81: Cái…là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái…
a. Chung/Riêng
Câu 82: Cái… và cái… có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của
sự vật.
c. Chung/Đơn nhất
Câu 83: Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa (liên hệ, thống nhất, quy định lẫn
nhau) cho nhau không?
a. Có thế
Câu 84: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình
hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc…
a. Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích
hợp.
Câu 85: Giả sử khái niệm Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là cái
đơn nhất:
d. Hà Nội.
| 1/62

Preview text:

CHƯƠNG 3 1/ H c thuy ọ ết kinh tế xã h i là 1 n ộ ội dung cơ bản c a CN ủ DV lịch sử, vạch ra
những quy luật cơ bản, phương pháp luận
2/ Sản xuất là hđ không ngừng sáng ra giá trí về vật chất và tinh thần
1. Sản xuất là loại hình hđ dặc trưng của con người xã i: Sx v XH con ngườ ật chất và SX tinh thần
2. Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử d ng công c ụ ụ lao
động trực tiếp hoặc gián tiếp
3. Vai trò SXVC là tiền đề trực tiếp tạo ra “ tư liệu sinh hoạt của con người”
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển, + tiền đề c a m ủ
ọi hoạt động. + điều kiện ch y
ủ ếu sáng tạo ra bản than
4. Lực lượng sản xuất: +Người lao động ( nhân t quy ố ết định)
+ Tư liệu sx: - Đối tượng sx
- Tư liệu lđ: - Công cụ lđ và phương tiện lđ - Công c
ụ lao động giữ vai trò quyêt định năng suất và chất lượng sản phẩm
1. Phương thức sx gồm 2 yếu tố: LLSX và QHSX
2. Phương thức sx là cách con người tiến hành quá trình sx ở giai đoạn lịch sử con người
3. LLSX là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra sức sx
năng lực thực tiễn làm biến đổi vật chất của giới tự nhiên theo yêu cầu
4. Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để t ổ chức sản xuất
5. Đối tượng sx : con người tác động để phù hợp với mục đích sản xuất
6. Tư liệu lđ: con người dựa vào đó để tạo sản phẩm đáp ứng như cầu sản xuất của con người
7. Phương tiện lao động: công cụ mà con người dung để tác động vào đối
tượng lao động trong quá trình SXVC
8. Công cụ lđ: là phương tiện vật chất mà con người tác động nhằm biến đổi nhằm tạo ra c a c ủ ải vật chất ph c v ụ ụ con người
9. Đặc trưng của LLSX là mối quan hệ giữa người lđ và công cụ l đ 10. Trình độ c a LLSX: - ủ T ổ ch i
ức và phân công lđ xã hộ - Công c ụ lđ và người lđ - Ứng dụng KHKT vào sx
1. Quan hệ sản xuất là t ng h ổ ợp các quan hệ kt vc gi – i v
ữa ngườ ới người trong quá trình SXVC
2. QHSX gồm: QH sở hữu TLSX; QH t
ổ chức, quản lý XH; QH phân phối
3. QH sở hữu TLSX là quan hệ quan tr ng nh ọ ất 4. QH t
ổ chức, quản lý XH : tác động, trực tiếp vào sx làm phát triển hoặc kìm hãm sx 5. QH phân ph i: kích t ố
hích trực tiếp lợi ích con người, làm năng động hóa toàn bộ đời s ng ktxh ố
6. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: là
quy luật cơ bản nht c a s ủ
ự vận động và phát triển XH
7. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt của 1 phương thức sản xuất
có tác động biện chứng
8. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX c a m ủ t xã h ộ i trong s ộ ự vận động hiện thực c a c ủ
húng hợp thành cơ cấu kinh tế của XH đó
9. CSHT được hình thành 1 cách khách quan 10. Cấu trúc c a CSHT ủ : QH sản xuất th ng tr ố ị, sản xu m gi ất tàn dư, mầ ng ố
11. Kiến trúc hạ tầng là toàn b nh ộ
ững quan điểm. tư tưởng xã h i v ộ ới những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượn tầng hình
thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
12. Cấu trúc KTHT: chính trị, pháp quy c, tôn giáo, ngh ền, đạo đứ ệ thuật, triết học 13. Kiến trúc hạ t ng CSHT ầng tác độ
và CSHT tác động lại, CSHT quyết định KTTT 14. Quy luật về m i quan h ố
ệ biện chứng giữa CSHT và KTTT của xã h i l ộ à quy luật cơ bản 15. Các yếu t c
ố ầu thành KTTT có tác động đến CSHT với vai trò và phương
thức khác nhau ( trực – gián tiếp; lớn nh – ) ỏ 16. Sự tác ng c độ a các y ủ ếu t thu ố c KTTT ộ
có thể diễn ra theo nhìu xu hướng
17. Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn ra theo 2 chiều hướng ( tích cực- tiêu cực)
18. Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa m t y ộ ếu t ố
nào giữa kinh tế và chính trị đều sai lầm.
19. Sự phát triển c a các h ủ
ình thái kinh tế - xã h i là m ộ t quá trình l ộ ịch sự tự nhiên
20. Hình thái KTXH là 1 phạm trù cơ bản c a CN ủ DV lịch sử
21. C.Mác viết: “ Tôi coi sự phát triển c a hình t ủ
hái ktxh là 1 quá trình lịch sử tự nhiên” 22. Sự th ng nh ố
ất giữa logic và lịch sử có tính nhảy vọt 23. Gía trị c a H ủ c thuy ọ
ết hình thái ktxh là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ n ch tư bả ủ nghĩa 24. H c thuy ọ
ết HTKTXH là cơ sở lí luận, phương pháp luận trong khoa học
quán triệt quan điểm đường l i c
ố ủa Đảng CSVN, đấu tranh bác b nh ỏ ững
quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện về xã hôi.
25. Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị ktxh khác nhau trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lị ử ch s 26. Thực chất c a qua ủ
n hệ giai cấp giữa bóc l t và b ộ
ị bóc lột là tập đoàn người
này chiếm đoạt lao động c a t
ủ ập đoàn người khác do đối lập về địa vị 27. Ngu n g ồ ốc c a s ủ
ự xuất hiện và mất đi là những giai cấp c ụ thể c a xã h ủ ội,
đều dựa trên tính tất yế ủ u c a kinh tế
28. Nguyên nhân sâu xa c a s ủ
ự xuất hiện giai cấp là sự phát triển c a l ủ ực lượng
sản xuất làm cho năng suất tang, xuất hiện tàn dư
29. Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời c a giai c ủ ấp là xã h i xu ộ ất hiện chế độ tư hữu về TLSX 30. Kết cấu xã h i giai c ộ ấp là t ng th ổ
ể các giai cấp và tạo ra m i quan h ố ệ giữa các giai cấp, t n t
ồ ại trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định 31. u tranh giai c Đấ ấp là đấu tranh c a b ủ ph ộ ận nhân dân này ch ng ch ố ọi 1 bộ phận khác, ch ng b ố ọn có đặc quyền,… 32. u tranh giai c Đấ
ấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích
căn bản đối lập nhau trong 1 phương thức sxxh nhất định.
33. Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh c a qu ủ ng ần chúng lao độ bị áp bức, bóc l t ộ ch ng l ố
ại giai cấp áp bức, lật độ chúng 34. Thị t c l ộ à m t thi ộ ết chế ch ng cho ủ
tất cả các dân dã man, cho tận đến khi h
ọ bước vào thời đại văn minh, và thậm chí còn sau hơn nữa. 35. B l ộ ạc là người c ng bao g ộng đồ m nh ồ ững thị t c có quan h ộ ệ huyết thống
hoặc các thị t c có quan h ộ
ệ hôn nhân liên kết với nhau 36. B t ộ c là hì ộ
nh thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp. 37. Dân tộc là m t c
ộ ộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên
cơ sở một lãnh thổ thống nhất, m t ngôn ng ộ ữ th ng nh ố ất, m t nên kinh t ộ ế thống nhất,……. 38. Nhà nước là m t ộ hiện tượng xã h i, t ộ n t
ồ ại trong các xã h i có giai c ộ ấp và có đấu tranh giai cấp 39. Ngu n g ồ
ốc nhà nước sâu xa do sự phát triển c a LLSX ủ dẫn đến sự dư thừa
tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu. Nguyên nhân trực tiếp là do mâu
thuẫn giai cấp trong xã h i
ộ gay gắt ko thể điều hòa.
40. Bản chất của nhà nước là 1 t
ổ chức chính trị c a 1 giai c ủ ấp th ng tr ố ị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trực trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng
41. Đặc trưng nhà nước: _ Quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định
_ Hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp chuyên cưỡng chế - Có hệ th ng thu ố
ế khóa để nuôi b máy chính ộ quyền
1. Chức năng nhà nước: thống trị chính trị
- Chức năng đối ngoại và đối nội
1. Trong thc tin, hoạt độngnào là cơ bản nht? -> Hoạt động sản xuất vật chất
2. Theo bạn, chân không có phải là vật chấtkhông? -> Phải
3. Tiêu chuẩn kiểm tra tính chân lý của nhận thứclà gì? ->. Thực tiễn
4. biện chứng của Heghen là phép biện chứng duy tâm, đúng hay sai? -> Đúng
5. Câu nóinào thể hiện tính năng động sáng tạo của ý thức? -> Cái khó ló cái khôn
6. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở phương pháp luận của nguyên
tắc nào -> Toàn diện
7.Câu nói “miệng nam mô bụng đựng một bồ dao găm” nói về cặp phạm
trù nà -> b.Hiện tượng-bản chất
8. Cái ngẫu nhiên xảy ra do nguyên nhân nào qui định? b. Nguyên nhân bên ngoài
9: Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra điện tử là
một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ
gì? Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
10: Khi nhận thức được (phát hiện được) cấu trúc của nguyên tử thì có làm cho
nguyên tử mất đi không?
Đáp án: Không. Vì nguyên tử tồn tại khách quan.
11: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biến chứng thì chân không có phải là
tồn tại vật chất không? Vì sao>
Đáp án: a. Có. Vì chân không cũng tồn tại khách quan.
12. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật thể có là vật chất không? Theo nghĩa nào?
Đáp án: a. Có. Vì vật thể cũng là một tồn tại khách quan.
13: Chủ nghĩa duy vật biện chứng có cho khái niệm vật chất đồng nhất với khái niệm vật thể không?
Đáp án: b. Không. Vì vật thể chỉ là một dạng tồn tại của vật chất.
14: Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
15: Có thể coi trường và hạt cơ bản là giới hạn cuối cũng của cấu tạo vật chất vật lý được không? Vì sao?
Đáp án: b. Không. Vì cho đến nay, đó chỉ là giới hạn của nhận thức về cấu tạo
vật chất vật lý, không phải là giới hạn của tồn tại khách quan.
16: Khái niệm trung tâm mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái
niệm nào? b. Thực tại khách quan.
17: Trong định nghĩa về vật chất của mình, V.I.Lênin cho thuộc tính chung nhất
của vật chất là: Tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào cảm giác.
18: Xác định mệnh đề sai Vật thể không phải là vật chất.
19: Xác định mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật biện chứng.
b. Phản điện tử, phản hạt nhân là thực tại khách quan, là dạng cụ thể của vật chất.
20: Xác định mệnh đề đúng:
c. Không có vận động ngoài vật chất.
d. Không có vật chất không vận động.
21: Sai lầm của các các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất:
a. Đồng nhất vật chất với một số dạng vật thể cụ thể, cảm tính.
22: Hãy chỉ ra sai lầm của các nhà triết học thế kỷ XVII-XVIII trong quan niệm về vật chất.
a. Đồng nhất vật chất với vật thể.
b. Đồng nhất vật chất với một số tính chất phổ biến của vật thể.
23: Cho các đặc tính sau: 1. Vộ tận, vô hạn. 2. Có giới hạn.
3. Không sinh ra, không mất đi.
4. Có sinh ra và mất đi để chuyến hóa thành cái khác.
Những đặc tính nào thuộc về:
A. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học…
B. Vật chất với tư cách là đối tượng của các khoa học cụ thể…. Đáp án: A.1,3; B.2,4.
24: Tồn tại khách quan là tồn tại như thế nào?
a. Tồn tại bên ngoài ý thức của con người, không phụ thuộc vào ý thức của
con người, độc lập vào ý thức của con người. Được ý thức của con người phản ánh. 25 Mệnh đề nào đúng?
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
26 Hãy sắp xếp các mệnh đề sau cho đúng trật tự logic trong ý nghĩa của định
nghĩa vật chất của V.I.Lênin:
a. Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
b. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của
mọi biến đổi xã hội. Đáp án đúng: b,a,c
27 Khi nói vật chất tự thân vận động là muốn nói:
a. Do kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo nên sự
vật. Do nguyên nhân vốn có của vật chất.
28 Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo đúng trật tự phát
triển các hình thức vận động của vật chất: a. Vận động vât lý. b. Vận động cơ học.
c. Vật động sinh vật học. d. Vận động hóa học. e. Vận động xã hội. Đáp án đúng: b-a-d-c-e 29
Hãy sắp xếp các cụm từ để thể hiện quan hệ giữa vận động và đứng im. a. Tương đối. b. Tuyệt đối. c. Vĩnh viễn. d. Tạm thời. A. Vận động…. B. Đứng im…..
Đáp án: A. Vận động: b,c – B: Đứng im: a,d
30. Sắp xếp trình độ phát triển đặc tính phản ánh của vật chất, qua đó thể hiện
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
a. Phản ánh vật lý, hóa học. b. Phản ánh sinh học. c. Tính cảm ứng. d. Phản xa. e. Tính kích thích.
f. Phản ánh tâm lý (tâm lý động vật) Đáp án: a-b-e-c-d-f
31. Hãy sắp xếp các yếu tố sau để tạo thành kết cấu của ý thức theo chiều dọc và theo chiều ngang. a. Tri thức b. T ự ý thức. c. Tiềm thức. d. Vô thức. e. Tình cảm. f. Lý trí. g. Niềm ti n. A. Theo chiều ngang…. B. Theo chiều dọc ….
Đáp án: A. Theo chiều ngang: a,e,f,g. B. Theo chiều dọc: b,c,d.
32.Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Điều đó thể hiện ở chỗ:
a. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất.b. Tất cả mọi sự vật,
hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biếu hiện đa dạng của vật chất
với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan.c. Thế
giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
33.Theo Ph. A8ngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:
d. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
34.Trung tâm định nghĩa vật chất của V.I.Lê nin là cụm từ nào? a. Thực tại khách quan.
35.Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất nhờ đó phân biệt vật chất với ý thức đả
được V.I.Lê nin xác định trong định nghĩa vật chất là thuộc tính: b. Tồn tại khách quan.
36. Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có ý nghĩa gì khác mà chính là:
b. Thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người.
c. Được ý thức con người phản ánh.
37. Xác định nội dung cơ bản trong định nghĩa của V.I.Lê nin về vật chất: c. Thực tại khách quan
– tồn tại độc lập với ý thức và khi tác động đến giác
quan con người thì có thể sinh ra cảm giác.
38. Khi khẳng định “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác”, “Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” thì có nghĩa là đã thừa nhận:
1. Vật chất là tính…….. 2. Ý thức là tí nh……….. 3. Vật chất l à nguồn gốc của…… Đáp án: 1. Thứ nhất 2. Thứ hai
3. Của cảm giác, của ý thức
39. Các quan hệ sản xuất của đời sống xã hội có thuộc phạm trù vật chất hay không ? Vì sao?
a. Có. Vì các mối quan hệ sản xuất là các quan hệ tồn tại khách quan của đời sống xã hội.
40. Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở chỗ
a. Coi vận động của vật chất là vận động cơ giới.
41. Hai mệnh đề “Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất” và “Vận động là
phương thức tồn tại của vật chất” được hiểu là:
a. Vật chất tồn tại bằng cách vận động.
b. Vật chất biểu hiện sự tồn tại cụ thể, đa dạng thông qua vận động.
c. Không thể có vận động phi vật chất cũng như không thể có vật chất không vận động.
42. Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định quan điểm
duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
b. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động vật chất là từ ý thức.
43. “Thế giới vật chất có 5 hình thức vận động là vận động cơ giới, vận động vật
lý, vận động hóa, vận động sinh vật và vận động xã hội”
Nhận định trên đây có đúng không? Tại sao?
Đáp án: b. Sai, vì đó chỉ là 5 hình thức vận động đã được biết.
44. Lựa chọn mệnh đề phát biểu đúng trong số các mệnh đề được liệt kê sau đây:
c. Các hình thức vận động của vật chất có thể chuyển hóa lẫn nhau.
d. Giữa các hình thức vận động của vật chất có tồn tại hình thức vận động trung gian.
45. Lựa chọn mệnh đề đúng trong số các mệnh đề được liệt kê dưới đây:
b. Trong một sự vật có thể tồn tại nhiều hình thức vận động.
c. Mỗi sự vật thường được đặc trưng bởi một hình thức vận động cao nhất mà nó có.
d. Hình thức vận động cao hơn có thể bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. 46. Đứng im là: b. Tương đối. Đáp án: b
47. Không gian và thời gian:
c. Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của tồn tại vật chất.
48. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thuộc tính phản ánh là thuộc tính:
d. Phổ biến ở mọi tố chức vật chất.
49. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh của vật a. Quá trình tiến hóa
– phát triển của các dạng vật chất giới tự nhiên.
50. Khái quát nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
b. Nguồn gốc tự nhiên và xã hội.
51. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức:
a. Lao động và ngôn ngữ.
52. Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là b. Thực tiễn.
53. Ngôn ngữ đóng vai trò là:
a. “Cái vỏ vật chất” của ý thức.
54. Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin: ý thức là: c.
Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới.
55. Chọn từ phù hợp điền vào câu sau cho đúng với quan điểm duy vật biện chứng:
“Ý thức chẳng qua là…. được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến ở trong đó”. b. Cái vật chất.
56. Bản chất của ý thức được thể hiện ở đặc trưng nào? a) Tính phi cảm giác b) Tính sáng tạo c) Tính xã hội 57. Ý thức:
c) Có thể sáng tạo ra thế giới khách quan thông qua thực tiễn.
58. Tri thức đóng vai trò là:
a) Nội dung cơ bản của ý thức.
b) Phương thức tồn tại của ý thức
59. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua: b) Hoạt động thực tiễn 60. Sự thông thái của con người:
d) Được thể hiện nhiều hơn trong hoạt động thực tiễn.
61. Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn cần:
a) Xuất phát từ thực tế khách quan.
62. Để phát huy vai trò tích cực của ý thức trong thực tiễn cần phải:
a) Có ý thức phản ánh đúng thực tại khách quan. b) Có một t ư tưởng sáng tạo.
c) Ý thức phải được vật chất hoá trong thực tiễn.
63. Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong nhận thức và thực tiễn cần:
a. Phát huy tính năng động chủ quan.
b. Xuất phát từ thực tế khách quan.
64. Nội dung của các phạm trù luôn mang tính…. a. Khách quan
65. Hệ thống phạm trù của phép biện chứng duy vật là một…. b. Hệ thống mở
66. Phạm trù là những…phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định c. Khái niệm rộng nhất
67. « Cái riêng Cái chung », « Nguyên nhân –
– Kết quả », « Tất nhiên – Ngẫu nhiên », «
Nội dung – Hình thức », « Bản chất – Hiện tượng », « Khả năng – Hiện
thực » đó là các…của triết học Mác – Lênin.
c. Cặp phạm trù cơ bản
Câu 69: Có sự khác nhau nào giữa “khái niệm” và “phạm trù”?
b. “Phạm trù” phải là những “khái niệm’ rộng nhất.
70. “Phạm trù chì là những từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra, đầy tính
chủ quan và không biểu hiện hiện thực”. Đây là cách quan niệm của trường phái triết học nào>
b. Trường phái triết học Duy danh
Câu 71: “Cái nhà nói chung” là không có thực, mà chỉ có những cái nhà riêng lẻ,
cụ thể mới tồn tại được. Đây là quan niệm của trường phái triết học nào?
b. Trường phái học Duy danh
Câu 72: Quan điểm của trường phái triết học tách rời tuyệt đối mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
a. Trường phái học Duy danh
b. Trường phái học Duy th ực
Câu 73 : Các phạm trù được hình thành
c. Thông qua quá trình hoạt động, nhận thức và thực tiễn của con người
Câu 74 : hình thức cơ bản đầu tiên của mọi quá trình tư duy là c. Khái niệm
Câu 75 : Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ
b. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
Câu 76 : Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái…
c. Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, trong một quan hệ xác định
Câu 77 : Phạm trù triết học nào dùng để chỉ những thuộc tính chung, không những
có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng hay quá trình riêng lẻ khác ? b. Cái chung
Câu 78 : Cái… chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. a. Chung/Riêng
Câu 79: Cái…chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái… b. Riêng/Chung
Câu 80: Cái… là cái toàn bộ, phong phú hơn cái… b. Riêng/Chung
Câu 81: Cái…là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái… a. Chung/Riêng
Câu 82: Cái… và cái… có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. c. Chung/Đơn nhất
Câu 83: Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa (liên hệ, thống nhất, quy định lẫn nhau) cho nhau không? a. Có thế
Câu 84: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình
hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc…
a. Áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp.
Câu 85: Giả sử khái niệm Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất: d. Hà Nội.