Lý thuyết ôn tập - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Lý thuyết ôn tập - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 2
NHÓM 2 : Vật chất và phương thức tồn tại của vật
chất
1.Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
-Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm : Cả chủ nghĩa
duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
đều thừa nhận sự tồn tại của các sự vật hiện tượng của
thế giới nhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại”
của chúng.
-Quan niệm của chủ nghĩa duy vật : Thừa nhận sự
tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân
tự nhiên để giải thích tự nhiên.
-Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại :
Nước
14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
about:blank
1/6
Lửa
Không khí
14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
about:blank
2/6
Tứ Đại - Ấn Độ
Ngũ hành – Trung Quốc
14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
about:blank
3/6
-Một bước tiến mới được thể hiện trong quan niệm của
nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander. Là cơ sở đầu
tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn
nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó là không
khí .
Đây là một cố gắng muốn thoát ly cách nhìn trực
quan về vật chất, muốn tìm một bản chất sâu sắc hơn
đang ẩn dấu phía sau các hiện tượng cảm tính bề ngoài
các sự vật .
-Bước tiến quan trọng nhất là định nghĩa vật chất
của hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại là Leucippus và
Democritos đều cho rằng, vật chất là nguyên tử .
14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
about:blank
4/6
-Thể hiện một bước tiến khá xa của các nhà triết học
duy vật trong quá trình tìm kiếm một định nghĩa đúng
đắn về vật chất mà còn như một dự báo khoa học tài
tình của con người về cấu trúc của thế giới vật chất nói
chung.
-Thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa
học tự nhiên thời kỳ Phục hưng và Cận đại (thế kỷ XV-
XVIII) như Galilei, Bacon, Hobbs, Spinoza, Diderot,
Newton,.. tiếp tục nghiên cứu và khẳng định trên lập
trường duy vật. Thành công kỳ diệu của Newton trong
vật lý học cổ điển và việc khoa học vật lý thực nghiệm
chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng
làm cho quan niệm trên đây được củng cố thêm.
14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
about:blank
5/6
14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss CHỦ ĐỀ 2
NHÓM 2 : Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
1.Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa

duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất
-Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm : Cả chủ nghĩa
duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
đều thừa nhận sự tồn tại của các sự vật hiện tượng của
thế giới nhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng.
-Quan niệm của chủ nghĩa duy vật : Thừa nhận sự
tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân
tự nhiên để giải thích tự nhiên.
-Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại : Nước about:blank 1/6 14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss Lửa Không khí about:blank 2/6 14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss Tứ Đại - Ấn Độ Ngũ hành – Trung Quốc about:blank 3/6 14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
-Một bước tiến mới được thể hiện trong quan niệm của
nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander. Là cơ sở đầu
tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn
nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó là không khí .
Đây là một cố gắng muốn thoát ly cách nhìn trực
quan về vật chất, muốn tìm một bản chất sâu sắc hơn
đang ẩn dấu phía sau các hiện tượng cảm tính bề ngoài các sự vật .
-Bước tiến quan trọng nhất là định nghĩa vật chất
của hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại là Leucippus và
Democritos đều cho rằng, vật chất là nguyên tử . about:blank 4/6 14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss
-Thể hiện một bước tiến khá xa của các nhà triết học
duy vật trong quá trình tìm kiếm một định nghĩa đúng
đắn về vật chất mà còn như một dự báo khoa học tài
tình của con người về cấu trúc của thế giới vật chất nói chung.
-Thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa
học tự nhiên thời kỳ Phục hưng và Cận đại (thế kỷ XV-
XVIII) như Galilei, Bacon, Hobbs, Spinoza, Diderot,
Newton,.. tiếp tục nghiên cứu và khẳng định trên lập
trường duy vật. Thành công kỳ diệu của Newton trong
vật lý học cổ điển và việc khoa học vật lý thực nghiệm
chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng
làm cho quan niệm trên đây được củng cố thêm. about:blank 5/6 14:08 10/8/24
CHỦ ĐỀ 2 - PHẦN 1 - ưss about:blank 6/6