Lý thuyết ôn tập - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học | Trường Đại học Quy Nhơn
Lý thuyết ôn tập - Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (ĐHQN)
Trường: Đại học Quy Nhơn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Theo nghĩa rộng, CNXHKH là chủ nghĩa Mác- lenin
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Mác – Lenin. 1. Sự ra đời :
Hoàn cảnh lịch sử (khách quan):
- đk kt – xh: +kinh tế: sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công
nghiệp => LLSX phát triển vượt bật >+Xã hội: sự phát triển
mạnh mẽ của giai cấp công nhân => mâu thuẫn GCTS>
gay gắt => phong trào đấu tranh cúa GCCN.
HỆ TƯ TƯỞNG HỌC THUYẾT Phong trào Hiến Chương -Anh (1836-1848)
Khời nghĩa công nhân dệt – Xiledi-Đức (1841) KN CN Dệt – Lion – Pháp (1831-1834)
- Tiền đề KH TN & Tư tưởng lí luận: +tiền đề khoa học Thuyết tế bào Thuyết tiến hóa
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+tiền đề tư tưởng lí luận: Triết học cổ điển Đức
Heeghen, phouroback =>CNDVBC Kte CT học cổ điển Anh
A. Smith, D.Ricardo => KTCT mac- lenin
CNXH không tưởng phê phán P-A TKXIX
Sant Simon, Charles Foulier, Robert Owen.
*Ưu: - phê phán XH đương thời
- Đưa ra những quan điểm về xh tương lai
- Thức tỉnh GCCN & NDLD -> Đấu tranh
*Nhược: - Không phát hiện được quy luật vận độnh và phát triển
- Không xđ được LLXH tiên phong
- Không đưa ra được biện pháp
Vai trò của nhân tố chủ quan
a) Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị:
Triết học: duy tâm => duy vật Chính trị: DCTS => CNCS
- C.Mác: tác phẩm: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Heghen – Lời nói đầu (1844)”
- Anghen: “ Tình cảnh nước Anh”, “Lược khảo khoa kinh tế - chính trị”.
b) Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph. Angghen
- Triết học: chủ nghĩa duy vật lịch sử (sản phẩm riêng của C.mác)
- KTCT học: Học thuyết về giá trị thặng dư
- CNXHKH: Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN
c) Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học:
a) C.Mác và Ph.Angghen bổ sung phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học: (1848-1895)
Thời kì từ năm 1848-công xã paris 1871: THỬ NGHIỆM
Công lao của Mác- Angghen: CNXH từ không tưởng => khoa học.
Thời kì 1871 – 1895( Angghen qua đời)
Tác phẩm “Bộ tư bản” trình bày có hệ thống CNXHKH.
b) V.I.Lenin bảo vệ và bổ sung chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
Làm cho CNXH từ LÍ LUẬN -> THỰC TIỄN
- Thời kì trước Cách mạng tháng 10 Nga (1917)
- Thời kì sau cách mạng tháng 10 Nga (1917-1924)
c) Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau
khi V.I.Lenin qua đời đến nay
Thời kì từ năm 1924 – trước năm 1991
Liên Xô – Đông Âu: Stalin
Trung Quốc: Mao Trạch Đông Việt Nam: Hồ Chí Minh
Bắc Triều Tiên: Kim Nhật Thành Từ năm 1991 đến nay
Mô hình của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ VN, TQ.
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH:
a) Đối tượng nghiên cứu:
- Triết học: những qui luật chung nhấy của giới tự nhiên, xã hội và tư duy
- KTCT học: giải phẫu phương thức kte XHCN
- CNCHKH: + Nghiên cứu những quy luật phát sinh
+ Cách thức, con đường, biện pháp cải tạo XH cũ => XH mới.
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của GCCN:
a) Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
Khái niệm:--------thuộc tính: -------PTLĐ, PTSX: CN, máy móc
-------GC LĐ chính => của cải vật chất cho CNTB
---------CT-XH: - Giai cấp công nhận làm
thuê & bị bóc lột giái trị thặng dư. -GC đối kháng với GCTS.
--------Khái niệm: --------Sự hình thành của GCCN: CN hiện đại
---------Địa vị kinh tế: LLSX chính, tiên tiến, hiện đại.
---------Địa vị chính trị - xã hội: LL tiên
phong – chính => CNXHCN cũ – mới.
Theo chủ nghĩa Mác- Lenin: GCCN là một tập đoàn xã hội, hth và
phát triển cunbgf với qtr phát triển của nên CN hiện đại
Là đại diện cho LLSX tiên tiến; là lực lượng chủ yếu của tiến trình
lịch sử QUÁ ĐỘ từ CNTB lên CNXH
Đặc điểm của giai cấp công nhân:
- Lao động bằng phương thức công nghiệp - Năng suất lao động cao
- Mang tính chất xã hội hóa
- Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến
- Quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội.
- Có tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần hợp tác.
- Có tác phong công nghiệp hiện đại.
b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:
- GCCN có sứ mệnh: Xóa bỏ chế độ XH bất công, XD thành công
XH mới là XHCN & XHCS văn minh.
- Cụ thể, tìm phương thức 2 bước: B1: GIÀNH CHÍNH QUYỀN (CM BẠO LỰC) B2: XD XH MỚI – CNXH -- CNCS Nội dung kinh tế:
- Tạo tiền đề vật chất cho sự ra đời của XH mới - Phát triển LLSX - Cải tạo QHSX
- Thực hiện “Một kiểu tổ chức XH mới về LĐ” Nội dung chính trị: - Cách mạng chính trị
- Thiết lập nhà nước kiểu mới - XD nền DC XHCN.
Nội dung văn hóa – tư tưởng:
- Thực hiện một cuộc cách mạng về văn hóa – tư tưởng
- XD hệ giá trị mới, lđ, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do.
c) Những điều kiện quy định & thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Đk khách quan:
- Địa vị KT >< địa vị XH
- KTE: LLSX chính, tiên tiến, hiện đại, chủ thể chính -> của cải vật chất
- XH: Làm thêu, bị bóc lột giá trị thặng dư.
- =>QĐ GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử => tự giải phóng => giải phóng cho xã hội. Đặc điểm CT-XH: - Tiên phong CM
- CM triệt để nhất (bị bóc lột nhiều nhất)
- Ý thức tổ chức, kỉ luật cao nhất
- Mang bản chất quốc tế. ĐK chủ quan:
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về cả số lượng và chất lượng
- Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất.
- Phải có sự liên inh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và
các tầng lớp lao động khác trong xã hội.
2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
a) Giai cấp công nhân hiện nay:
Những điểm tương đồng:
- Vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại.
- ở các nước tư bản, GCCN vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột giá trị thặng dư.
Những biến đổi khác biệt:
- xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh
ở TBCN, CN chiếm 40% tổng lao động xã hội -> phân hóa GCCN: CN cổ cồn áo trắng CN áo xanh
ở các nước đang phát triển: xu hướng ngược lại: phát triển lđ phổ thông.
- Xu hướng “trung lưu hoá” gia tăng
Vị trí việc làm ổn định
Thu nhập cao (gấp 1-1,5 lần)
Có cổ phần trong các cty xí nghiệp
? CÒN THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ HAY KHÔNG?
Xét địa vị kte >< địa vị xã hội Phụ thuộc vào
vẫn bị GCTS & TBCN bóc lột giá tri thặng dư. Các cổ đông lớn.
- Toàn cầu hóa về năng lực: Dòng di cư -> toàn cầu
Chuẩn mực lao động chung
Đa quốc gia, xuyên quốc gia.
b) Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay: Nội dung Kinh tế:
- Phát triển sản xuất hiện đại
- Chống bóc lột GTTD trên toàn TG
Nội dung chính trị - xã hội:
- Các nước TBCN: giành chính quyền - Các nước XHCN: XD CNXH
Nội dung văn hóa – tư tưởng:
- Đấu tranh ý thức hệ giữa CNXH – CNTB
- Đấu tranh vì các giá trị tiến bộ
- Bảo vệ tư tưởng của Đảng cộng sản.
3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam:
a) Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
- Ra đời trước giai cấp tư sản, trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp.
Lực lượng chính trị tiên phong
- Giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc
Gắn bó mật thiết với nhân dân Đoàn kết Đặc điểm quá trình:
- GCCN tăng nhanh về số lượng và chất lượng
- Là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp - Công nhân tri thức
b) Sứ mệnh lịch sử của GCCN hiện nay: Nội dung Kinh tế:
- LLLĐ chủ yếu phát triển kinh tế thị trường hiện đại
- Đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH
- Thực hiện liên minh Công-Nông-Tri thức
Nội dung chính trị - xã hội:
- Tăng cường sự lãnh đạo của đảng
- Giữ vững bản chất GCCN của đảng
- Tiên phong trong việc phát triển cơ sở CT-XH của đảng.
Nội dung văn hóa – tư tưởng:
- XD nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.
- Bảo vệ sự trong sảng của chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Củng cố mối liên hệ mật thiết giữa giai cấp công nhân và dân tộc.
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Chủ nghĩa xã hội:
- Phong trào đấu tranh hiện thực - Trào lưu tư tưởng
- Khoa học – 1 trong 3 bộ phận của chủ nghĩa Mác – Lenin
- GĐ đầu của hình thái kinh tế - XHCSCN.
a) Chủ nghĩa xã hội, gđ đầu của hình thành kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
b) Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội:
Điều kiện kinh tế: Mâu thuẫn với quan hệ sản xuất
Điều kiện chính trị - xã hội:
- Sự trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân
- Cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản
- Sự lãnh đạo của chính đảng của GCCN -ĐẢNG CỘNG SẢN.
c) Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
- Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động lao động
- Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới
- Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển - Có Quan hệ hữu nghị
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a) Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Thời kì quá độ: giữa xã hội tư sản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩa cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với
thời kì ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kì ấy
không thể là cái gì khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. Có 2 loại quá độ:
- Quá độ trực tiếp: từ TBCN -> CNXH
- Quá độ gián tiếp: từ một trong 4 loại hình nhà nước khác (trừ TBCN) -> CNXH
Tất yếu từ Qúa độ lên CNXH, Vì: - CNXH và
CNTB khác nhau hoàn toàn về chất Công hữu tư hữu
Không áp bức áp bức, bất công - Đại công nghiệp
- Không tự phát bình thường mà phải qua cải tạo mới mẻ.
Bắt đầu: CNXH chỉ thành công khi GCCN làm chủ, giành được chính quyền
Kết thúc: Đã chuẩn bị xong những tiền đề cần thiết cho CNXH
b) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Trên lĩnh vực kinh tế: phát triển kinh tế nhiều thành phần
Trên lĩnh vực chính trị: việc thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản.
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen
*Điểm xuất phát: + thuộc địa nửa phong kiến +chiến tranh tàn phá
*Quốc tế: +CM KHTN phát triển – tích cực lẫn tiêu cực
+quá độ từ CNTB -> XHCN: Đúng hướng
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Bỏ qua chế độ bóc lột và việc xác lập vị trí thống trị về mặt chính
trị và kinh tế của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
b) Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng XD XNCN ở Việt Nam hiện nay
Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội việt nam:
- Dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao
- Có nền văn hóa tiên tiến
- Con người có cs ấm no, hạnh phúc, tự do
- Các dân tộc trong cộng đồng việt nam bình đẳng
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Có quan hệ hữu nghị
Phương hướng xd CNXH ở Việt Nam hiện nay
- Một là, đẩy mạnh cnh, hđh đất nước
- Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường
- Ba là, xd nền văn hóa tiên tiến
- Bốn là, đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh
- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại
- Sáu là, xd nền dân chủ XNCN thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc
- Bảy là, xd nhà nước pháp quyền do dân và vì dân
- Tám là, xd đảng trong sạch và vững mạnh
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VFA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a) Dân chủ và sự phát triển, ra đời của dân chủ
Quan niệm về dân chủ:
- dân chủ là nhân dân cai trị, quyền lực thuộc về nhân dân
- Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.
- Phương diện chế dộ xã hội- chính trị: dân chủ là một hình thức hay
hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Phương diện tổ chức và quản lí xã hội: dân chủ là một nguyên tắc –
ngtac dân chủ, tổ chức và quản lí xã hội
Sự ra đời, phát triển của dân chủ:
- Dân chủ quản lí thuộc về nhân dân
- Nền dân chủ, chế độ dân chủ có nhà nước (chủ nô, tư sản, XHCN)
b) Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nên DC TBCN
- Bản chất chính trị: mang
mang bản chất của giai cấp tư sản
Bản chất của giai cấp công Nhân
Do đảng lãnh đạo -đội tiên
Do các đảng chính trị của GCTS Phong của GCCN lãnh đạo
Bảo đảm thực hiện thông qua Bảo đảm thực hiện thông qua nhà
Vai trò của nhà nước xã hội
nước tư sản => Bảo vệ quyền lực Chủ nghĩa của giai cấp thống trị
- Bản chất kinh tế: được xd trên cơ sở được xd trên cơ sở:
+chế độ công hữu về tư liệu
+Chế độ tư hữu tư liệu sx Sản xuất chủ yếu
+Phân phối có lợi trước hết cho
+ phân phối theo lđ => kết hợp GCTS =>NỀN DC CỦA THIỂU
Hài hòa giữa lợi ích cá nhân SỐ
Và lợi ích tập thể => nền DC Của đa số
- Bnr chất tư tưởng văn hóa
Xã hội: Lấy chủ nghĩa Mác – Lấy hệ tư tưởng của GCTS làm hệ
Lenin làm hệ tư tưởng – nền
tư tưởng – nền tảng tư tưởng Tảng tư tưởng 2. Nhà nước XHCN - CHNL: NN chủ - nô
- PK: NN quân chủ chuyên chế - Nhà nước XHCN
a) Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN
- Gắn liền với sự thắng lợi của các cuộc CM XHCN => khai sinh nhà nước XHCN
- Công cụ được thiết lập để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
- Khái quát nhà nước XHCN: Là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự
thống trị chính trị thuộc về GCCN do cách mang XNCN sinh ra và
có sứ mệnh xd thành công CNXH đưa nhân dân lđ lên địa vị làm
chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát
triển cao – XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Phạm vi tác động đối nội và đối ngoại:
+ căn cứ vào lĩnh vực quyền lực nhà nước: chức năng chính trị, kte, văn hóa, xh
+căn cứ vào tính chất: giai cấp trấn áp và chức năng xã hội
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XH
1. Cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a) Khái niệm và vị trí của cơ cấu xh giai cấp trong cơ cấu xh
Kn: là mối quan hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội
Vị trí: có vị trí quan trọng nhất
- Liên quan đến quan hệ xh - Quyền lực chính trị - Chính sách
b) Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xh:
- Một là cơ cấu xh-giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
- Hai là, cơ cấu xh – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xh các tầng lớp xh mới
- Ba là, biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên minh từng
bước xóa bỏ bất bình đẳng xh dẫn đến sự xích lại gần nhau
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp gtrong thời kì quá độ leen chủ nghĩa xã hội:’ Góc độ chính trị:
- Tạo sức mạnh tổng hợp, đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN
- GCVS VÀ GCCN có thể giữ được vai trò lãnh đạo.
- Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai
cấp giữa GCVS, đội tiên phong của những người lđ, với đông đảo những tầng lớp lđ. Góc độ kinh tế;
- Xây dựng nền tảng vật chất- kĩ thuật cần thiết cho CNXH
- Thực hiện những nhu cầu và lợi ích kte riêng
3. Cơ câú xh-giai cấp và liên minh giai cấp và tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH: a) Cơ cấu xh-giai cấp:
- Được chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế
- Vị trí-vai trò của giai cấp, tầng lớp xh ngày càng được khẳng định
Những giai cấp tầng lớp cơ bản: GCCN, GCND, ĐNTT,ĐNDN
b) Liên minh giai cấp, tầng lớp:
Nội dung kinh tế của liên minh: nhằm thỏa mãn các nhu cầu lợi ích
kinh tế, thiết thân của GCCN, ND, ĐNTT và các tầng lớp khác trong
xh nhằm tạo cớ ở vật chất, kĩ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
Phương hướng cơ bản