-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết ôn tập Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
- Nguyên nghĩa: + Ở phương Tây: Triết học (phylosophy) nghĩa là yêu mến sự thông thái. + Ở Ấn Độ: Triết học (Dar'sana) nghĩa là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ng đến với lẽ phải. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Lý thuyết ôn tập Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
- Nguyên nghĩa: + Ở phương Tây: Triết học (phylosophy) nghĩa là yêu mến sự thông thái. + Ở Ấn Độ: Triết học (Dar'sana) nghĩa là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ng đến với lẽ phải. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC:
1. Khái lược về triết học:
a) Khái niệm triết học: - Nguyên nghĩa:
+ Ở phương Tây: Triết học (phylosophy) nghĩa là yêu mến sự thông thái.
+ Ở Ấn Độ: Triết học (Dar'sana) nghĩa là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ng đến với lẽ phải.
+ Ở Trung Quốc: Triết học nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng.
- Định nghĩa: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới (tự nhiên, xhoi, tư duy, con ng)
- Đặc trưng của triết học:
+ Về phương pháp tiếp cận: Tiếp cận thế giới như 1 chỉnh thể để khải quát bức tranh chung về tgioi (tự
nhiên, xhoi, con ng, tư duy)
Khoa học cụ thể: Đi vào nghiên cứu 1 bộ phận của tgioi.
Triết học: Đi vào nghiên cứu tgioi như 1 chỉnh thể để xd 1 bức tranh chung, khái quát về tgioi.
+ Về mặt nd tri thức: Nd tri thức mang tính khái quát & hệ thống về tgioi.
EX: Triết học mang lại cho ta quan điểm khác về hệ thống, khái quát về tự nhiên, vũ trụ; quan điểm hệ
thống, khái quát về xã hội; quan điểm hệ thống, khái quát về con ng; quan điểm hệ thống, khái quát nhận thức……
+ Về hình thức diễn đạt: Diễn tả thế giới quan bằng hình thức lý luận.
TÓM LẠI: Triết học là dạng tri thức đặc biệt của con ng và tgioi. - Tri thức lý luận.
- Tri thức mang tính hệ thống.
- Tri thức mang tính khái quát, chung nhất.
b) Nguồn gốc ra đời của triết học:
- Trong xã hội nguyên thủy chưa có triết học, chỉ có tgioi quan huyền thoại, tôn giáo.
- Triết học ra đời vào khoảng TK VIII-VI trước Công nguyên, khi xhoi đã có sự phát triển ở một trình độ nhất định.
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Do sự phát triển của năng lực tư duy trừu tượng & khái quát hóa của con ng.
+ Do nhu cầu tổng kết tri thức kinh nghiệm, riêng lẻ để hình thành tri thức chung , khái quát về tgioi.
+ Do không còn bằng lòng với thế quan huyền thoại, tôn giáo. - Nguồn gốc xã hội:
+ Do nền sản xuất xhoi phát triển.
+ Do có sự phân chia giai cấp, phân chia lao động trí óc và lđ chân tay.
=>>> Đội ngũ tri thức của giai cấp thống trị trở thành các triết gia vì họ có đk kinh tế và tgian.
2. Sự ra đời của triết học Mác:
a) Hoàn cành lịch sử ra đời của triết học Mác
- Triết học Mác ra đời trong bối cảnh giữa thế kỷ XIX ở phương Tây.
- Phương Tây là nơi có: - Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa để phát triển.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là cơ bản.
- Phong trào công nhân chống chủ nghĩa tư bản phát triển nhưng đều thất bại.
=>>> Đòi hỏi phải có thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để dẫn đường cho giai
cấp công nhân đấu tranh.
=>>> Triết học Mác ra đời.
b) Những tiền đề để cho sự ra đời triết học Mác
- Tiền đề Khoa học tự nhiên
- Triết học Mác đã kế thừa các thành tựu của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX như
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. + Học thuyết tế bào + Học thuyết tiến hóa
- Tiền đề lý luận: Triết học Mác đã kế thừa các thành tựu lý luận như:
+ Thành tựu của lịch sử triết học, nhất là triết học cổ điển Đức thế kỷ XIX (Hegel, Phoi-ơ-bắc)
Trong triết học của Hegel, triết học Mác kế thừa phép biện chứng của triết học Hegel.
(Phép biện chứng là học thuyết về những quy luật phát triển chung nhất của tgioi)
Trong triết học Phoi-ơ-bắc, triết học Mác kế thừa chủ nghĩa duy vật
+ Thành tựu của kinh tế - chính trị học cổ điển tư sản ở Anh (Adam Smith, David Ricardo)
+ Thành tựu của chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán ở Anh, Pháp đầu thế kỷ XIX (H.Xanh Ximong, S.Phu-ri-ê, R.Owen)
c) Vai trò chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen:
- Về phẩm chất cá nhân: + Có trí tuệ uyên bác
+ Có thực tiễn phong phú
+ Có lý tưởng giải phóng giai cấp, con người, xã hội áp bức bóc lột
- Đóng góp về mặt khoa học: + Học thuyết duy vật biện chứng
+ Học thuyết duy vật lịch sử
+ Học thuyết giá trị thặng dư
+ Chủ nghĩa cộng sản khoa học
- Bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu XX
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
+ Thế giới xuất hiện nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết: Mâu thuẫn giai cấp Mâu thuẫn dân tộc
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với nhau
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xhoi và chủ nghĩa tư bản
+ Nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhân dân lao động đòi hỏi cần được giải phóng
=>>> Chủ nghĩa Lê-nin xuất hiện là nhằm tiếp tục giải quyết các mặt trận trên