Lý thuyết ôn tập Chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Thuật ngữ dân chủ- Tư tưởng Dân chủ ra đời từ khi nào? Ra đời khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên- Thuật ngữ dân chủ? Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)- Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp nào quyết định?Do giai cấp thống trị quyết định. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Thuật ngữ dân chủ - T
ư tưởng Dân chủ ra đời từ khi nào?
Ra đời khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên - Thuật ngữ dân chủ?
Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)
( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)
- Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp nào quyết định?
Do giai cấp thống trị quyết định
2. Quan niệm về “dân” như thê nào trong các chế độ xã hội?
CHNL: Giai cấp chủ nô, tăng lữ CĐPK: Vua
TBCN: Con người (có điều kiện)
XHCN: Nhân dân lao động
3. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ - T
rên phương diện quyền lực ? Dân chủ là quyền lực của nhân dân - T
rên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị ? Dân chủ là một hình thái nhà nước,
là chế dộ dân chủ, nền dân chủ - T
rên phương diện tổ chức và quản lý xã hội ? Dân chủ là một nguyên tắc. Nguyên tắc dân chủ - Dân
chủ là sản phẩm của quá trình gì? Quá trình đấu tranh giai cấp, là một giá trị xã hội.
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ
- Dân chủ là gì? là giá trị chung của nhân loại -
Là dân là chủ và dân làm chủ
Dân là chủ nghĩa là gì?
- Dân làm chủ nghĩa là gì? Là một thể chế chính trị/ một chế độ xã hội 5. Nền dân chủ
- Nền dân chủ là gì?
- Các nền dân chủ trong lịch sử? Trong CNCS có tồn tại nền dân chủ không? + Nền dân chủ chủ nô + Nền dân chủ tư sản + Nền dân chủ xhcn
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội
nào? Cộng sản nguyên thủy
- Phạn trù nền dân chủ có tồn tại vĩnh viễn không?
Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình
thái nhà nước, nó là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và
mất đi khi nhà nước tiêu vong. Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là một
phạm trù vĩnh viễn, tồn tại. 6. Nền dân chủ XHCN -
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc CMXH do GCVS
Quá trình hình thành?
thực hiện dưới sự lãnh đạo của ĐCS
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
Là nhà nước ở đó sự thống trị thuộc về giai cấp công nhân, do CMXHCN sinh ra, có sứ
mệnh xây dưng thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ.
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
+ Bản chất chính trị?:
Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Quyền dân chủ, làm chủ của người dân ngày càng cao
Xét về bản chất chính trị:
DC XHCN vừa có bản chất GCCN, vừa có tính nhân dân rộng rãi vừa có tính dân tộc sâu sắc
Nền DC XHCN khác nền DC TS + Bản chất giai cấp
+ Cơ chế nhất nguyên và đa nguyên
+ Số đảng: Một đảng hay nhiều đảng
+Bản chất NN (NN pháp quyền XHCN và NN pháp quyền tư sản + Bản chất kinh tế?
Dựa trên sở hữu xã hội (công hữu) về TLSX chủ yếu
Thực hiện phân phối theo kết quả lao động là chủ yếu
+ Bản chất tư tưởng, văn hoá, xã hội?
Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm chủ đạo
Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Tiếp thu
những tinh hoa văn hóa nhân loại
Kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể với lợi ích của toàn xã hội
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước
đó trong lịch sử là gì?
So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản là nền
dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào? Cách mạng tháng Tám (1945)
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Tất cả quyền lực đều thuộc về
nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ.
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Là các giai cấp và tầng lớp mà lợi ích của họ gắn bó với cách mạng XHCN.
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)? Xuất hiện chế độ tư hữu
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)? Hình thành giai cấp đối kháng
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn?
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, chỉ ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển
nhất định của xã hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa.
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn tại hay không?
Không có một nhà nước nào có thể tồn tại và phát triển được nếu chỉ duy trì tính giai cấp
(chức năng giai cấp) mà “quên đi” tính xã hội (chức năng xã hội). Khi mất đi giai cấp
đối kháng và giai cấp nói chung thì lúc đó nhà nước không tồn tại được.
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào? Nhà nước tự tiêu vong khi nào?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên nghĩa
mà là “nửa nhà nước”, nhà nước tự tiêu vong khi cơ sở kinh tế, xã hội cho sự tồn tại của nhà nước không còn nữa
- Bản chất của nhà nước?
Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện
mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
Ở tất cả các kiểu nhà nước đều có chức năng bạo lực trấn áp, nhưng đối với nhà nước
XHCN, chức năng tổ chức xây dựng là chủ yếu.
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử
- Kể tên các hình thức nhà nước?
Có 4 kiểu Nhà nước được hình thành gồm • Nhà nước chủ nô. • Nhà nước phong kiến. • Nhà nước tư sản. •
Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa).
- Việt Nam thuộc loại hình thức nhà nước ntn?
Việt Nam thuộc loại hình thức Nhà nước vô sản (Nhà nước XHCN).
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị?
Mang bản chất của GCCN, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng NDLĐ.
Đại biểu cho ý chí chung của NDLĐ
- Bản chất kinh tế?
Có cơ sở kinh tế chế độ sở hữu xã hội (QHSX công hữu) về TLSX chủ yếu
Không tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột
- Bản chất văn hoá, xã hội?
Dựa trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin;
Dựa trên những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc.
Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng.
- Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa nhà nước XHCN với các nhà nước khác tồn tại trong lịch sử ntn?
Trên lĩnh vực chính trị: Dân chủ trong chính trị cho phép làm sáng tỏ vấn đề bản
chất của hệ thống chính trị, mối quan hệ giữa đảng cầm quyền với nhà nước, giữa
nhà nước với xã hội công dân.
Trên lĩnh vực kinh tế: Đây là nội dung cơ bản và quan trọng nhất, quyết định thực
chất của dân chủ, cũng là nội dung cho thấy sự khác biệt mang tính bản chất giữa
dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Về thực chất, dân chủ trong kinh tế là
tôn trọng và bảo đảm hài hòa các lợi ích, trước hết là lợi ích của người lao động.
Nhà nước phải thông qua cơ chế lợi ích, các nhân tố kích thích, các đòn bẩy kinh
tế mà khuyến khích, thúc đẩy người lao động quan tâm tới sản xuất, nâng cao
năng suất lao động và gắn bó với công việc.
Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Dân chủ là một phạm trù phản ánh một hiện tượng
xã hội, một quan hệ xã hội khách quan ghi đậm dấu ấn chủ quan của chủ thể. Nội
dung cốt lõi của dân chủ là khát vọng về tự do, bình đẳng của người dân.
4. Chức năng của Nhà nước
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các chức năng khác nhau.
Căn cứ phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: + Chức năng đối nội + Chức năng đối ngoại
Căn cứ lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: + Chức năng chính trị + Chức năng kinh tế + Chức năng văn hoá
Căn cứ tính chất của quyền lực nhà nước
+ chức năng giai cấp (trấn áp)
+ chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).
4. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận
nào là trụ cột của HTCT?
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị (hợp pháp) thực thi những chức
năng nhất định trong xã hội, gồm có:
Đảng chính trị: Đảng cầm quyền là lực lượng chủ yếu thực thi quyền lực nhà
nước, quyết định chính sách quốc gia. Các đảng khác (trong mô hình hệ thống
chính trị có nhiều đảng) đóng vai trò hợp tác, tham gia phản biện, giám sát, kể cả
tìm cách hạn chế, ngăn cản hoạt động của đảng cầm quyền nhằm bảo vệ lợi ích của đảng mình.
Nhà nước: được cấu thành bởi 3 cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ba cơ
quan này thực thi quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước khác với quyền lực
của các tổ chức chính trị khác ở tính “độc quyền cưỡng chế hợp pháp”.
Các tổ chức chính trị - xã hội: là những tổ chức của công dân được lập ra nhằm
thực hiện một mục tiêu nhất định, có thể tác động đến việc thực hiện quyền lực
của Đảng cầm quyền, Nhà nước để bảo vệ lợi ích của tổ chức mình và lợi ích của
các thành viên. Mức độ sự tác động này phụ thuộc vào vị trí, khả năng, nguồn lực
của tổ chức đó trong xã hội.
=> Nhà nước là trụ cột của HTCT ở nước ta.
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN: Nhà nước của dân, do dân, vì dân. (do nhân dân
làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân).
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì: Quyền lực thuộc về nhân dân.
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì: Dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của
người dân đúng hay sai? => Đúng