Lý thuyết ôn tập Chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

+ Thuật ngữ Dân chủ: ra đời khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyênThuật ngữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định+ Tư tưởng dân chủ: Xuất hiện từ khi xã hội loài người xuất hiện. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 4: n ch XHCN và Nhà nước XHCN
I. Dân chủ và n ch hội chủ nga
1. Vấn đề n ch
+ Thuật ngn chủ: ra đời khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên
Thuật ngữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)
( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)
Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định
+ Tư tưởng dân chủ: Xuất hiện từ khi xã hội loài người xuất hiện
+ Phạm trù dân chủ (nền dân chủ): Xuất hiện khi có nhà nước xuất hiện (Chế độ CHNL)
2. Quan niệm về “dân” trong các chế độ xã hội?
Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định
- Chế độ CHNL: Dân là Giai cấp chủ nô, Tăng lữ, Thương gia,...
- Chế độ PK: Dân là Vua
- Chế độ TBCN: Dân là Thiểu số người nắm giữ TLSX (Giai cấp tư sản)
- Chế độ XHCN: Dân là Đa số nhân dân lao động
3. Quan niệm của CN c nin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị: Dân chủ là một hình thái nhà nước, là chế
độ dân chủ, nền dân chủ
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc. Nguyên tắc dân chủ
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình đấu tranh giai cấp, là một giá trị xã hội
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ: Nói lên vị thế của dân
- Dân làm chủ: Nói lên địa vị của dân
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử
- Nền dân chủ = Dân chủ gắn liền với nhà nước
- Các nền dân chủ trong lịch sử
+ CXNT: Chưa có nền dân chủ; Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự”
+ CHNL: Dân chủ chủ nô
+ PK: Quân chủ
+ TBCN: Dân chủ tư sản; Dân chủ thiểu số
+ XHCN: Dân chủ vô sản; Dân chủ XHCM; Dân chủ với đa số
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành?
+ Hình thành manh nha: Thực tiễn đấu tranh Công xã Pari
+ Hình thành chính thức: Sau CM tháng Mười
+ Khi tới CNCS, nhà nước tiêu vong thì nền dân chủ XHCN cũng không còn.
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
+ Là nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại
+ Là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
+ Dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng.
+ Được thực hiệm bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
+ Đó là nền dân chủ của GCCN và nhân dân lao động
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
+ Bản chất chính trị (cơ sở chính trị): Mang bản chất của GCCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản
+ Bản chất kinh tế (cơ sở kinh tế): Dựa trên sở hữu công hữu về TLSX và Phân phối theo kết
quả lao động là chủ yếu
+ Bản chất tư tưởng, văn hoá, xã hội (cơ sở tưởng, văn hoá, xã hội): Lấy hệ tư tưởng Mác –
Lênin làm chủ đạo; Kế thừa phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Tiếp
thu những tinh hoa văn hoá nhân loại; Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, tập thể với lợi ích
của toàn xã hội
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chtrước đó trong
lịch s gì?
nền dân chủ rộng i của đa số nn dân lao động
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành sau CM Tháng Tám 1945
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Dân chủ phải đi liền với tự do, bình đẳng
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân tộc
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương
II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa): Sự phát triển LLSX và Xuất hiện chế độ tư hữu
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp): Hình thành giai cấp đối kháng
- Nhà nước là phạm trù lịch sử (Không tồn tại vĩnh viễn)
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước sẽ không
còn tồn tại
- CNXH là nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước; CNCS nhà nước tự tiêu vong
- Bản chất của nhà nước: Mang bản chất của giai cấp thống trị
- Bạo lực trấn áp là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không? Không
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử
- Nhà nước chủ nô
- Nhà nước Quân chủ Phong kiến
- Nhà nước Tư sản (Nhà nước cộng hoà; Nhà nước Quân chủ lập hiến;...)
- Nhà nước XHCN: Là nhà nước của GCCN và NDLĐ, nhà nước của đa số
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị: Mang bản chất của GCCN
- Bản chất kinh tế: Có sơ sở kinh tế là dựa trên chế độ Công hữu về TLSX
- Bản chất tư tưởng: Dựa trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin;
- Bản chất văn hoá: Dựa trên những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại đồng thời mang bản
sắc riêng của dân tộc
- Bản chất hội: Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai
cấp, tầng lớp bình đẳng.
4. Chức năng của Nhà nước
- Căn cứ Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
- Căn cứ Lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội?
- Căn cứ Tính chất của quyền lực nhà nước: Chức năng tổ chức xây dựng và chức năng bạo lực
trấn áp hoặc chức năng giai cấp và chức năng xã hội
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Cấu trúc bản của Hệ thống chính trị hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng
Cộng sản Việt Nam (giữ vai trò lãnh đạo); Nhà nước Cộng hoàn hội chủ nghĩa Việt Nam
(đóng vai trò trụ cột), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội chính trị
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN:
+ Mang bản chất của GCCN vì: Nhà nước được thành quả cách mạng của quần chúng
nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo
+ Do nhân dân lao động làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì:
+ Quyền lực thuộc về nhân dân
+ Quản lý xã hội bằng Hiến pháp, pháp luật
+ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
- sở, nền tảng Dân chủ hội chủ nghĩa vai trò cho việc xây dựng hoạt động của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Dân chủ hội chủ nghĩa nhà nước hội chủ nghĩa mối quan hệ Thống nhất với
nhau
- Mục tiêu của chế độ hội chủ nghĩa Việt Nam đang xây dựng là: Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng văn minh
- Nhà nước hội chủ nghĩa cho việc thực thi quyền làm chủ của công cụ quan trọng
người dân.
| 1/4

Preview text:


CHƯƠNG 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Vấn đề dân chủ
+
Thuật ngữ Dân chủ: ra đời khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên
Thuật ngữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)
( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)
Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định
+ Tư tưởng dân chủ: Xuất hiện từ khi xã hội loài người xuất hiện
+ Phạm trù dân chủ (nền dân chủ): Xuất hiện khi có nhà nước xuất hiện (Chế độ CHNL)
2. Quan niệm về “dân” trong các chế độ xã hội?
Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định
- Chế độ CHNL: Dân là Giai cấp chủ nô, Tăng lữ, Thương gia,... - Chế độ PK: Dân là Vua
- Chế độ TBCN: Dân là Thiểu số người nắm giữ TLSX (Giai cấp tư sản)
- Chế độ XHCN: Dân là Đa số nhân dân lao động
3. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị: Dân chủ là một hình thái nhà nước, là chế
độ dân chủ, nền dân chủ
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc. Nguyên tắc dân chủ
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình đấu tranh giai cấp, là một giá trị xã hội
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ: Nói lên vị thế của dân
- Dân làm chủ: Nói lên địa vị của dân
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử
- Nền dân chủ = Dân chủ gắn liền với nhà nước
- Các nền dân chủ trong lịch sử
+ CXNT: Chưa có nền dân chủ; Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” + CHNL: Dân chủ chủ nô + PK: Quân chủ
+ TBCN: Dân chủ tư sản; Dân chủ thiểu số
+ XHCN: Dân chủ vô sản; Dân chủ XHCM; Dân chủ với đa số
6. Nền dân chủ XHCN - Quá trình hình thành?
+ Hình thành manh nha: Thực tiễn đấu tranh Công xã Pari
+ Hình thành chính thức: Sau CM tháng Mười
+ Khi tới CNCS, nhà nước tiêu vong thì nền dân chủ XHCN cũng không còn.
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
+ Là nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại
+ Là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
+ Dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng.
+ Được thực hiệm bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
+ Đó là nền dân chủ của GCCN và nhân dân lao động
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
+ Bản chất chính trị (cơ sở chính trị): Mang bản chất của GCCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
+ Bản chất kinh tế (cơ sở kinh tế): Dựa trên sở hữu công hữu về TLSX và Phân phối theo kết
quả lao động là chủ yếu
+ Bản chất tư tưởng, văn hoá, xã hội (cơ sở tư tưởng, văn hoá, xã hội): Lấy hệ tư tưởng Mác –
Lênin làm chủ đạo; Kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Tiếp
thu những tinh hoa văn hoá nhân loại; Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, tập thể với lợi ích của toàn xã hội
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong lịch sử là gì?
Là nền dân chủ rộng rãi của đa số nhân dân lao động
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành sau CM Tháng Tám 1945
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Dân chủ phải đi liền với tự do, bình đẳng
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân tộc
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa): Sự phát triển LLSX và Xuất hiện chế độ tư hữu
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp): Hình thành giai cấp đối kháng
- Nhà nước là phạm trù lịch sử (Không tồn tại vĩnh viễn)
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước sẽ không còn tồn tại
- CNXH là nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước; CNCS nhà nước tự tiêu vong
- Bản chất của nhà nước: Mang bản chất của giai cấp thống trị
- Bạo lực trấn áp là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không? Không
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử - Nhà nước chủ nô
- Nhà nước Quân chủ Phong kiến
- Nhà nước Tư sản (Nhà nước cộng hoà; Nhà nước Quân chủ lập hiến;...)
- Nhà nước XHCN: Là nhà nước của GCCN và NDLĐ, nhà nước của đa số
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị: Mang bản chất của GCCN
- Bản chất kinh tế: Có sơ sở kinh tế là dựa trên chế độ Công hữu về TLSX
- Bản chất tư tưởng: Dựa trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin;
- Bản chất văn hoá: Dựa trên những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc
- Bản chất xã hội: Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai
cấp, tầng lớp bình đẳng.
4. Chức năng của Nhà nước
- Căn cứ Phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
- Căn cứ Lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội?
- Căn cứ Tính chất của quyền lực nhà nước: Chức năng tổ chức xây dựng và chức năng bạo lực
trấn áp hoặc chức năng giai cấp và chức năng xã hội
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
-
Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng
Cộng sản Việt Nam (giữ vai trò lãnh đạo); Nhà nước Cộng hoàn xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(đóng vai trò trụ cột), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội chính trị
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN:
+ Mang bản chất của GCCN vì: Nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng
nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo
+ Do nhân dân lao động làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì:
+ Quyền lực thuộc về nhân dân
+ Quản lý xã hội bằng Hiến pháp, pháp luật
+ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa có vai trò là sơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ Thống nhất với nhau
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là: Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng văn minh
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.