Lý thuyết ôn tập cuối kỳ - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
Lý thuyết ôn tập cuối kỳ - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tên: Nguyễn Trọng Hoài Nhân Lớp: HIS 222 BD MSSV: 28216651000 ÔN TẬP CUỐI KÌ
1.Văn hóa giải trí dại chúng xuất hiện trong thời đại công nghiệp ở phương tây bao
gồm những hình thức nào? Điện ảnh
2. Nguyên nhân chính dẫn đến sụt giảm dân số bản địa châu Mỹ? Bệnh dịch
3. “Haciedas” là thuật ngữ dùng để chỉ ai/ cái gì trên châu Mỹ Latinh dưới thời thực dân phương Tây? Điền trang
4. Kinh tế Ottoman phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
Các cuộc chiến tranh và bành trướng
5. Người Bồ Đào Nha quan tâm tới những yếu tố nào ở châu Phi khi học tiếp cận được khu vực này.
Người châu Phi, khoáng sản và hương liệu
6. Quốc gia nào được xem là cánh cổng nhập khẩu nô lệ lớn nhất thế kỷ 18? Brazil
7. Vị vua nào đã kế thừa tư tưởng Tây phương hóa của Peter Đại đế trong lịch sử
Nước Nga thời Trung đại?
Catherine Đại đé
8. Người nào được xem là nữ anh hùng của cuộc chinh phục Chilê? Inéz Suaréz
9. Hiệp ước Tordesillas về châu Mỹ La Tinh được ký kết giữa hai quốc gia nào?
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
10. Con đường Trung Lộ là thuật ngữ dùng để chỉ cái gì?
Con đường vận chuyển nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ
11. Những nước nào đã cạnh tranh và thay thế Bồ Đào Nha trong việc tiếp xúc với
người châu Phi để mua bán nô lệ trong thế kỉ 17?
Anh, Hà Lan và Pháp
12. Vị vua nào xây dựng nền lăng mộ Taj Mahan?
Hoàng đế Mogul
13. Kinh tế Ottoman phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở nào?
Các cuộc chiến tranh và bành trướng
14. Cở sở của nền kinh tế thuộc địa Tây Ban Nha trên châu Mỹ Latinh trong thế kỉ 16?
Nông nghiệp và khai thác mỏ
15. Con đường Trung Lộ là thuật ngữ dùng để chỉ cái gì?
Con đường vận chuyển nô lệ từ châu Phi sang châu Mĩ
16. Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụt giảm dân số bản địa châu Mỹ Latinh trong thế kỉ 16?
Bệnh dịch, các cuộc xâm lược và sự suy yếu của xã hội bản xứ
17. Vào thế kỉ XV, người Bồ Đào nha quan tâm tới những yếu tố nào ở châu Phi khi
họ tiếp cận khu vực này?
Người châu Phi, khoáng sản và hương liệu
18. Ở Ấn Độ, Tục Sati nghĩa là gì?
Thiêu sống góa phụ
19. Trình bày sự hiểu biết của anh(chị) về chính sách phương Tây hóa của Peter Đại
đế ở nước Nga thời Trung đại? Trả lời:
Peter I hay Peter Đại đế, đã học hỏi theo mô hình kinh tế và xã hội của Phương tây
với mục đích là tăng thêm quyền lực và sức mạnh quân sự Nga.
Về quân sự:
- Thành lập lực lượng hải quân
- Tuyển dụng quan lại bên ngoài hàng ngũ quý tộc.
- Củng cố lại bộ máy quân sự:
+ Lập lực lượng chiến đấu đặc biệt.Loại bỏ dân quân địa phương.
+ Xây dựng tổ chức cảnh sát ngầm - Cơ quan mật vụ.
+ Đào tạo và tạo ra thứ bậc quân sự rõ ràng.
Về Chính trị:
- Thực hiện 1 nhà nước chuyên chế
- Hệ thống hoa pháp luật áp dụng toàn quốc
- Duyệt lại hệ thống thuế.
- Chia nước thành: Trung ương, Tỉnh, Địa phương. Về Kinh tế:
- Khuyến khích phát triển công nghiệp
- Tập trung xây dựng các ngành công nghiệp luyện kim và khai thác mỏ.
- Khuyến khích nông dân sử dụng thiêt bị hiện đai trong sản xuất.
Về Văn hóa: ảnh hưởng phương tây
- Loại bỏ những phong tục lạc hậu và khuyến khích phụ nữ quý tộc tham gia các hoạt động xã hội.
- Thay đổiphong cách của các quý tộc Nga, loại bỏ ảnh hưởng của Mông Cổ.
- Mở các viện hàn lâm, các học viện khoa học nhằm thúc đẩy nhữn phát minh và sáng tạo khoa học.
- Tiếp thu văn hóa phương tây.Vd: Múa ba lê của Pháp, sử dụng cây thông noel du nhập từ Đức...
Về chính sách đối ngoại:
- Xác định rỗ ràng biên giới với quốc gia lân cận.
- Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
- Dời thủ đô từ Moscow về thành phố Baltoc và đặt tên là St Petersburg. Kết quả:
- Phát triển lực lượng quân sự, mở rộng lãnh thổ.
- Nước Nga trở thành nhân tố chính trong ngoại giao và quân sự của Châu Âu.
- Người Phương Tây đã có cái nhìn khác về nước Nga
20. Anh/chị hãy trình bày nguồn gốc quá trình phát triển và nguyên nhân sụp đổ của đế quốc Ottoman? Trả lời: Nguồn gốc:
- Dân tộc nói tiếng Thổ từ Trung Á.
- Xây dựng đế quốc ở Anatolia năm 1281.
- Tên đế quốc Ottoman lấy theo tên gọi của Osman I.
- Nhà Ottoman theo dòng phái Sunni.
Quá trình phát triển:
- Những năm 1350, người Ottoman vượt eo biển Bosporus vào châu Âu.
- Chiếm lấy những vùng đất còn lại của người Byzatine.
- Đến cuối thế kỷ 14, người Ottoman nhanh chóng chinh phục Thrace.
- Đồng thời, bổ sung vùng đất Balkan vào lãnh thổ của họ
- Năm 1453, Sultan Mehmed II mang 100.000 quân đột kích thành phố Costatinople trong 7 tuần.
- Trong 2 thế kỷ sau khi chinh phục Constatinople, các đạo quân của nhà Ottoman
nối tiếp nhau mở rộng lãnh thổ:
=> Như vậy, từ nguồn gốc khiêm tốn là nhà nước chư hầu biên giới, nhà nước
Ottoman đã nổi lên như những người bảo hộ cho vùng đất trung tâm của thế giới
Hồi giáo, trừng phạt châu Âu Kito giáo.
Nguyên nhân sụp đổ:
- Từ TK XVII, đế quốc luôn chịu những xung đột bên ngoài: Anh, Áo, Tây Ban Nha, Safavid.
- Đế quốc quá lớn không thể kiểm soát.
- Sự suy yếu kiểm soát của chính quyền TW đến các quan chức địa phương => nạn tham nhũng.
- Các Sultan dần trở nên lười biếng, nghiện rượu, ma túy và những thú vui cung đình => bỏ bê triều chính.