Lý thuyết ôn tập dân chủ - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Kết luận khái niệm DÂN CHỦ: +giá trị XH phản ánh quyền cơ bản của con người+một hình thái tổ chức nhà nước của GIAI CẤP CẦM QUYỀN+có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử XH nhân loại.. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 4: DÂN CHỦ (DC) I/ a. Khái niệm - Ra đời vào TK VII-VI
-demos:nhân dân và kratos: cai trị
--> nhân dân cai trị/ quyền lực của nhân dân/quyền lực thuộc về nhân dân
-Khác biệt giữa cách hiểu Dân chủ thời : cổ đại<>hiện nay:
+ tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng
+nội hàm khái niệm nhân dân
-Từ nghiên cứu chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo CMXHXN: NHÀ SÁNG LẬP CN
MÁC –LÊ NIN DÂN CHỦ là
+SẢN PHẨM VÀ THÀNH QUẢ quá trình ĐẤU TRANH GIAI CẤP cho GIÁ TRỊ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI
+hình thức tổ chức nhà nước của GIAI CẤP CẦM QUYỀN
+nguyên tắc hoạt động của CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
-QUAN ĐIỂM CỦA CNM-LN với nội dung cơ bản về dân chủ:
1.Phương diện QUYỀN LỰC: DÂN CHỦ
+là QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN DÂN, ( nhân dân được hưởng QUYỀN LÀM CHỦ với TƯ CÁCH QUYỀN LỢI)
+NHÂN DÂN LÀ CHỦ NHÂN CỦA NHÀ NƯỚC
-là QUYỀN LỢI CỦA NHÂN DÂN (HIỂU THEO NGHĨA RỘNG)
quyền lợi CĂN BẢN NHẤT:
quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, xã hội/ bộ máy nhà nước PHẢI VÌ NHÂN DÂN và XÃ HỘI mà PHỤC VỤ
2. Phương diện CHẾ ĐỘ XH-CT: LÀ HÌNH THỨC HAY HÌNH THÁI NHÀ NƯỚC (chính thể dân
chủ hay chế độ dân chủ)
3.Phương diện TỔ CHỨC QUẢN LÝ XH: LÀ MỘT NGUYÊN TẮC – NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ
Trong tổ chức QLXH, nguyên tắc tập trung dân chủ= NT dân chủ+NT tập trung
Xem những nội dung dân chủ trên là MỤC TIÊU, TIỀN ĐỀ, PHƯƠNG TIỆN để: tự do, giải
phóng con người, giai cấp, XH
-Dân chủ với tư cách là tổ chức thiết chế CHÍNH TRỊ (phương diện 2) là PHẠM TRÙ LỊCH SỬ ( ra đời
và phát triển gắn với NN, mất đi khi NN tiêu vong)
-Dân chủ với tư cách GIÁ TRỊ XÃ HỘI là PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN (tồn tại và phát triển cùng với sự
tồn tại và phát triển của XH loài người).
con người và XH còn tồn tại, nền văn minh nhân loại chưa diệt vong, DÂN CHỦ tồn tại với tư cách
MỘT GIÁ TRỊ NHÂN LOẠI CHUNG
CHỦ TỊCH HCM phát triển dân chủ theo hướng
1. là một giá trị nhân loại chung ( dân chủ là GTXH, HCM khẳng định: “Dân chủ là dân là chủ và
dân làm chủ”/ “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ)
2. là một thể chế chính trị, một chế độ XH (“Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người
làm chủ, Chính phủ là người đày tớ trung thành của nhân dân.”)
-Dân chủ là mọi quyền hạn thuộc về nhân dân, là chủ thể của XH, và dân được làm chủ một cách toàn
diện: NN, XH và chính mình.
-Dân chủ phải bao quát tất cả mọi lĩnh vực của của đời sống KT-XH: dân chủ trong KT,CT (2 lĩnh vực
quan trọng hàng đầu và nổi bật VÌ NÓ QUY ĐỊNH VÀ QUYẾT ĐỊNH 2 LĨNH VỰC CÒN LẠI), XH,
và đời sống văn hóa-tư tưởng.
Ngoài ra 2 lĩnh vực đó còn thể hiện quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền)
-Đảng ta chủ trương MỞ RỘNG VÀ PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
+Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
+phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động
-Thời kỳ đổi mới, nhận thức về dân chủ của Đảng ta có bước phát triển
+Tổ chức và hệ thống chính trị từng bước XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN nền dân chủ XHCN
+Dân chủ gắn liền với công bằng XH trên tất cả lĩnh vực thông qua hoạt động của Nhà nước do dân cử ra,
hình thức dân chủ trực tiếp
+Dân chủ đi đôi với kỷ luật +thể chế hóa bằng pháp luật, và được PL bảo đảm.
Kết luận khái niệm DÂN CHỦ:
+giá trị XH phản ánh quyền cơ bản của con người
+một hình thái tổ chức nhà nước của GIAI CẤP CẦM QUYỀN +có quá trình cùng với
ra đời, phát triển
lịch sử XH nhân loại. I.
b. Sự ra đời và phát triển của dân chủ