Lý thuyết ôn tập - Giai cấp và dân tộc - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Nguồn gốc: thế kỉ 8-6 TCN tại các cái nôi văn minh thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp -> đủ đk để xuất hiện vì có những đòi hỏi nhất định nhận thức tư duy phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 1: 1. T
riết học và vấn đề cơ bản của triết -
Nguồn gốc: thế kỉ 8-6 TCN tại các cái nôi văn minh thế giới: Ấn Độ, Trung
Quốc, Hy Lạp -> đủ đk để xuất hiện vì có những đòi hỏi nhất định nhận thức tư duy phát triển -
Nhìn cái chung -> nâng tầm khai quát tư tưởng -> tiến tới nhận thức chung ->
triết học -> thế giới quan : hệ thống quan điểm của những con người trong tg,
đầu tiên là tg quan thần thoại, phi logic, không nhất quán và thống nhất =>
xung đột. Tôn giao thống nhất, nhất quán, trinh tự hợp lí, giáo lí đi kèm những
nghi lễ nghi thức minh phải follow -> ăn sâu vào tiềm thức, giảm những chi
tiết huyền thoại + đi đôi với thực tại -
Triết học khắc phục tinh chủ quan về nhận định nguồn gốc tg, có dẫn chứng khoa học -
Triết học tôn giao: kito giao, hồi giao, phật giao, đạo giao, … -
CN duy vật: chất phát, siêu hình, biện chứng -
Triết học: là hình thai ý thức xã hội là một bộ phận của kiến trúc thượng tâng -
Triết học là hình thức tư duy lí luận đầu tiên thể hiện khả năng tư duy trừu
tượng, năng lực khái quát của con ngừi để giải quyết tất cả các vấn đề nhận
thức chung về tự nhiên, xh, tư duy -
Nguồn gốc xh: phân công lao động dẫn đến sự phân chia lao động -> chế độ tư hữu -
Triết học ra đời mang tính đảng -> lập trường giai cấp rất rõ nét: nv của triết
học là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp xác định -
Sử dụng công cụ lý tính các tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm khám phá
thực tại của con người để diễ tả thế giới và khái quát thế giới bằng lí luận -
Triết học khác khoa học khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức khoa học và pp nghiên cứu -
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về con người và vị trí
của con người trong thế giới đó, là khoa học và những quy luật vận động
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy -
Đối tượng của triết học
+ Thời kì Hy Lạp cổ đại: triết học tự nhiên: tri thức con người có được như khtn
+ Thời Trung cổ : Triết học kinh viện mang tính tôn giáo: bình giải, luận
chứng kinh thánh để phục vụ tầng lớp cầm quyền.
+ Thời kì phục hưng hiện đại: Triết học tách ra thành các môn khoa học :
nghiên cứu tìm tòi lí giải những vấn đề tự nhiên => bản chất tồn tại của thế
giới, không có sự khái quát hóa chung nhất => bất cập, đòi hỏi sự liên kết các lĩnh vực
+ Triết học cổ điển Đức: Hegen xây dựng ra phép biện chứng liên hệ các quy
luật vận động phát triển => đỉnh cao quan niệm triết học là khoa học của mọi
khoa học => quay trở lại sự duy tâm thần bí hàn lâm: thực thể nằm ngoài con
người chi phối con người, ý niệm tuyệt đối
+ Triết học Mác: chuyển hướng, sắc nét hơn trên lập trường duy vật biện
chứng để nghiên cứu, khái quát những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy -
Triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan, chi phối mọi thế giới quan: thế
giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người
+ Bản thân triết học là thế giới quan
+ Thế giới quan triết học đóng vai trò quan trọng, là nhân tố cốt lõi
+ Triết học có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác: tôn giáo, kinh nghiệm, thông thường
+ Quy định mọi quan niệm khác của con người
Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao thế giới quan do nó dựa trên
quan niệm duy vật về vật chất và ý thức, trên các nguyên lí, quy luật của biện chứng.
Vai trò của thế giới quan:
+ Những vấn đề triết học được đặt ra + tìm lời giải đáp là những vấn đề thuộc thế giới quan
+ Tiền đề quan trọng để xác lập pt tư duy hợp lí và nhân sinh quan tích cực, là
tiêu chí quan trọng đánh giá sụ trưởng thành của mỗi cá nhân/ cộng đồng xh nhất định -
Ví dụ về thế giới quan và nhân sinh quan:
2. Vấn đề cơ bản của triết học: là mối quan hệ giữa tư duy v
ới tồn tại, ý thức
và vật chât, tinh thần và giới tự nhiên -
Nội dung cơ bản của triết học:
+ Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý
thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên
+ Bản thể luận: (…) nhất nguyên luận, nhị nguyên luận, duy tâm
+ Nhận thức luận (…) khả tri, bất khả tri -
Khả năng nhận thức >< Năng lực nhận thức - Thê giới tồn tại + Thế giới vật cho ta + Thế giới vật tự nó
Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học phân chia trường phái triết học khác nhau -
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Cn duy vật Cn duy tâm Nguồn
Khoa học và thực tiễn: xuất hiện từ thời cổ
Nhận thức: tuyệt đối hóa, thần thánh hóa gốc
đại trong lao động sản xuất
một mặt, một đặc đính của quá trình nhận
Gắn với lợi ích của gc và ll tiến bộ, cm: ủng thức
hộ, khuyến khích, tạo đk cndv phát triển,
Xã hội: có mqh với tôn giáo, thường gắn với
truyền bá, bảo vệ, luận chứng
lợi ích của gc thống trị Giá trị
Vũ khí, động lực tinh thần đấu tranh chống lại Cndt cq: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức áp bức, cách mạng
con người, thôi thúc con người tự tin, dám
Tạo đk cho khoa học và thực tiễn phát triển
nghĩ dám làm => vượt lên giới hạn bản thân.
Cndt kq: thừa nhận tính thứ nhất của tinh
thần khách quan, ý thức khách quan.
Dt tôn giấo: kh chưa giải thích hết được, vấn
đề cả loài người chưa giải quyết được: omnt,
ct năng lượng, dịch bệnh, thiên tai => hoang
mang về thân phận số phận -> chỗ dựa tinh thần Hình thức
Cndv chất phát: có hướng tiếp cận phù hợp, Cndt cq và cndt kq
nhưng trực quan và ngây thơ chất phát, lấy
Cndt cq: phủ nhận sự tồn tại của thế giới
bản thân giới tn giải thích giới tn
khách quan và do chủ thể quy định
Cndv siêu hình: nhìn nhận tg một cách cô lập Cndt kq: thừa nhận ý thức và tinh thần có
như một cỗ máy, tạo đk cho bộ môn khtn phát trước và cơ sở tồn tại là tinh thần tuyệt đối
triển. mang tính rời rạc và lí tính thế giới
Cndv biện chứng: khắc phục được tính trực
quan, tìm hiểu cặn kẽ, chi tiết bản chất. sử
dụng phép biện chứng nhìn sự vật hiện tượng
trong trạng thái vận động phát triển => hình
thức phát triển cao nhất của cndv -
Khả tri luận: khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất
của sự vật, những cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật. -
Bất khả tri luận: con người không thể hiểu được bản chất thật sự của đối
tượng. Các hiểu biết của con người về tính chất, đặc điểm… của đối tượng mà
dù có tình xác thực cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối
tượng vì nó không đáng tin cậy -
Hoài nghi luận: nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng
con người không thể đạt đến chân lí khách quan.
3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm: -
Siêu hình: nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời. pp kết
hợp toán học và vl cổ điển vào kh thực nghiệm và triết học. Có vai trò to lớn
trong giải quyết vấn đề cơ học nhưng hạn chế về vận động, liên hệ ( nhìn hiện
tại tốt => không tương lai, không mối liên hệ với sự vật và hiện tượng. Khó để
đạt đến nhận thức đầy đủ, chuẩn xác về thế giới ) -
Biện chứng: nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến, vận động,
phát triển. là pp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật mà
còn thấy cả được sự sinh thành, phát triển + tiêu vong. Pp tư duy bc trở thành
công cụ để nhận thức + cải tạo thế giới.
+ Chất phác: nhìn được mối lq, thống nhất, chuyển hóa, vận động bằng quan
sát trực quan, overall view => những nhận định chung chung, not detail
trình độ nhận thức chưa cho phép
+ Duy tâm cổ điển Đức: trở thành khoa học, tìm ra đưỡng những nguyên lí,
quy luật, phạm trù => hệ thống chặt chẽ -> giải mã những câu hỏi thời cổ đại (
nguồn gốc động lực pt, khuynh hướng vdpt, hình thức vdpt ) nhưng quy về ý
niệm tuyệt đối => tgq dt. Lấy chủ quan làm cơ sở phủ nhận sự tồn tại của thế
giới khách quan và do chủ thể quy định
+ DV: M + A tiếp thu có chọn lọc, bổ sung và đảo lại. khắc phục những hạn
chế phép biện chứng trước đây đế có góc nhìn đánh giá toàn diện và chuẩn xác hơn
b. Hình thức cơ bản ( học thuyết về mối liên hệ phổ biế
n và phát triển, bc
của ý niệm -> bc của sự thật, vũ trụ vận động biến hóa )
3 phép biện chứng: pbc dv ppl dv, pbc dt, ppl bc tgq dt, pbc cổ đại trực quan, tự phát
II. Triết học Mác Lê nin và vai trò
a. Điều kiện ls ra đời triết học mác: -
Đk khách quan bên ngoài : ptsx tbcn xuất hiện => phân chia gc, gcvs trở thành
nhân tố ct xh quan trọng => pt vs lẻ tẻ, rời rạc => đường lối đấu tranh của gcvs.
+ Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện CM CN
+ Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quan trọng
+ Thực tiễn cách mạng của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp -
Nguồn gốc lí luận: kế thừa tinh hoa giá trị tư tưởng nhân loại. ( không đồng
nhất vật chất và vật thể ) -
Tiền đề khoa học tự nhiên: sự phát triển của khtn cuối tk 18- đầu tk 19, đặc
biệt là 3 phát minh: ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tiến
hóa của darwin, học thuyết tế bào. -
Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học mác: khả năng khái quát hóa, tổng
hợp, phân tích, tầng lớp tinh hoa => có đk tiếp xúc với tri thức, tích cực tham
gia hoạt động thực tiễn. Hiểu sâu sắc cs khốn khổ của gccn => đặt bản thân
vào vị thế và đấu tranh vì lợi ích gccn => xd hệ thống lí luận để cc một cc sắc
bén để nhận thức và cải tạo thế giới
+ xuất thân từ tầng lớp trên nhưng M+A đều tích cực tham gia hoạt động thực tiễn
+ xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho gccn một công cụ sắc bén để
nhận thức và cải tạo thế giới
+ Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của gccn trong nền sx tbcn nên đã đứng trên lợi ích của gcnn -
2. đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lenin
- Khái niệm: Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hô }i và tư duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng
giúp giai cấp công nhân, nhân dân lao đô }ng và các lực lượng xã hô }i tiến bô } nhận thức
đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới
- đối tượng: Triết học Mác - Lênin giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên
lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hô }i và tư duy. Triết học Mác - Lênin phân biệt rõ ràng đối
tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể. Triết học Mác - Lênin có
mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể
- chức năng: Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận
thức đúng bản chất của tự nhiên và xã hô }i giúp con người hình thành quan điểm khoa
học, xác định thái đô } và cách thức hoạt đô }ng của bản thân. Thế giới quan duy vật biện
chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan DVBC có vai
trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học
3. vai trò trong xã hội và sự nghiệp đổi mới ở vn hiện nay:
- Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới
quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển
của xã hội trong điều kiện cuô }c cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển
mạnh mẽ. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hô }i chủ nghĩa ở Việt Nam Chương 2:
Chức năng triết học mác lê nin: pp luận: định hướng phù hợp cải tạo tg hiệu quả
Các nhà triết học trước đây chỉ gt tg = nhìu cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo tg
Che Guevara có nhận định mang giá trị thực tiễn (thay đổi cs = những hd cụ thể )
Thiếu quan sát => quy về khả năng chi phối bản thân. I.
Vật chất và ý thức:
Quan điểm/ nguyên tắc khách quan:
Vật chất qd ý thức => tôn trọng thực tế, nhưng ý thức không thụ động nhưng có tính
năng động, tác động lại vc qua hd thực tiễn của con người => phát huy tính năng động chủ quan
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
- Cndt thừa nhận sự tồn tại nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng
- Cndv: vc là chất liệu tạo nên các vật thể cảm tính ( hữu hình, nhận thức qua các giác
quan, bao gồm những thứ có sẵn + manmade)
- prakriti: tinh tế, tìm ẩn, không có hình dạng nhất định
- tales: nước, anaximander: kk, locipe: lửa
- Triết học cận đại: vc được tạo thành từ các ngtử không có cấu trúc khách quan, nênf
chất ( ngtử không phụ thuộc vào ý thức con người), đồng nhất với khối lượng
=> ưu điểm: mở đường cho kh, cndv phát triển, chống lại tg dt tôn giáo
Hạn chế: quan niệm còn hẹp
- đồng nhất khối lượng và vật chất <=> kl thay đổi vật chất thay đổi
- quan niệm triết học mác lê nin về vật chất
+ Vl học không bị khủng hoảng mà là dấu hiệu của một cuộc cmkhtn
+ ngtử, vc không tiêu tan mà giới hạn hiểu biết về vật chất của con người tiêu tan
+ phát minh không bác bỏ vc mà làm rõ hơn hiểu biết hạn hẹp của con người
=> cơ hội để triết học chuyển mình - Đn vc của Lê nin
+ cndv và cn kinh nghiệm phê phán (1908) -> đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng =
nhưng lập luận, lí lẽ.
+ vc là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
+ phạm trù là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, nhưng thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
Phạm trù là sự mở rộng tối đa các khái niệm. là một khái niệm lớn chứa
đựng một tập hợp các khái niệm có cùng thuộc tính.
+ cụ thể có qtr phát sinh, pt, hữu hạn còn .. là vô hạn, không có sự mất đi
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất:
- 5 hình thức vận động: vận động cơ học, vận động vật lí, vận động hóa học, vận động
sinh học, vận động xã hội.
- Khái quát những đặc điểm, thuộc tính chung nhất
- nội hàm: có những dấu hiệu, đặc điểm, tc để biết được có thuộc tập hợp được nói đến hay không
- ngoại diên: đối tượng tm những dấu hiệu đó
- nội hàm ít => sl vô tận <=> tồn tại khách quan ( hữu hình hay không hiểu hình), tiêu chí vc
*thực tại kq ( tồn tại không phụ thuộc ý thức con người)
Xh tồn tại kq: vc đặc biệt, tồn tại xh qd ý thức xh => khắc phục quan điểm dt về xh
Không Đồng nhất vc và vật thể:
Tính thứ nhất của vật chất, khả năng nhận thức của con người => giải quyết vấn đề 2 mặt của triết học
Mqh bie chung giua van dong vaf dung yen
Cndvbc: vật chất tồn tại = pt vận động, nghiên cứu pt tồn tại = vận động => vận động
là tuyệt đối nhưng xem đứng yên và vđ có mqh biện chứng với nhau. Đứng im là
trạng thái đb của vd, là vd ở trạng thái cân bằng ( không thay đổi vị trí kết cấu hình dáng )
Vc tồn tại trong kg và theo tg ( khoảng tồn tại vc vô tận vô hạn => tg kg cũng vậy )
Kg, tg trong vật lí học để đo lường ls nhân lọa => phân kì từng giai đoạn => vụ nổ
bigbang là mốc khởi đầu => không mâu thuẫn
2. Nguồn gốc của ý thức
Bộ não ( tạo ra những xung điện) Kiến thức khách quan Ngôn ngữ Lao động => vật chất
Biến đổi có trước => quyết định biện chứng chủ quan
Biện chứng chủ quan: tác động trở lại bckq theo 2 hướng
- tích cực: nhận thức đúng -> sv phát triển - tiêu cực
Tư duy, hành động => có tác động cụ thể quay lại cuộc sống một cách tích cực
Nguồn gốc xh của ý thức:
Bản chất của ý thức: ý thức là sự phản án năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ não người
Bản chất của ý thức là sự phản ảnh vật chất Kết cấu của ý thức:
3. Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức và vật chất:
Ý nghĩa phương pháp luận: Tôn trọng thực tế khách quan, xuất phát từ
thực tế khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
Biện chứng: : là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng
trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự
vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng.
+ Biện chứng kq: biện chứng của tg vc
+ Biện chứng cq: tư duy biện chứng
Nội dung phép biện chứng duy vật: 2 nguyên lí, 3 quy luật, 6 cặp phạm trù ( những
mlh phổ biến nhất trong tg)
Nguyên lí mqh phổ biến và sự phát triển ( vận động đi lên)
- quy luật mâu thuẫn: quy luật hạt nhân của phép biện chứng duy vật: thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập, nguồn gốc + động lực tồn tại phát triển
- quy luật lượng chất: chuyển hóa thay đổi lượng <=> chất: cách thức + phương thức
sự vận động phát triển
- quy luật phủ định: khuynh hướng, xu hướng của sự phát triển theo đường xoắn ốc
( theo tính chu kìnhưng không lặp lại hoàn toàn, cái sau hơn cái trước ): những sự phủ
định biện chứng mang tính chu kì
Rễ cây họ đậu và vi khuẩn lam: cộng sinh, tự nhiên
Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí: mlh tư duy Xã hội: cung cầu
Vd: mlh giữa nguyên nhân và kq: tự nhiên, xh, tư duy Tc:
- khách quan: mlh tồn tại độc lập với ý thức con người
- phổ biến: mlh tồn tại khắp nơi: tự nhiên, xh, tư duy xuất phát từ sự xác định sự vật
hiện tượng tồn tại trong hệ thống cấu trúc nào ( khía cạnh, mặt ) có liên hệ với nhau
=> chỉnh thể => bên trong có mối liên hệ
- đa dạng, pp: hệ thống mở: tác động, quy định lẫn nhau của svht
+ Có nhiều loại mlh, chủ yếu, thứ yếu, ơ bản và khôg cơ bản, trực tiếp, gian tiếp,
trong ngoài (vị trí và vai trò)