Lý thuyết ôn tập giữa kỳ môn Kinh tế vi mô | Đại học Ngoại Thương

Tài liệu tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các nội dung liên quan đến đề thi giữa kỳ, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho bài thi và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 36066900
lOMoARcPSD| 36066900
Chương 1: giới thiệu chung về kinh tế học vi
- Ba chủ thể cua nền kinh tế: h gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
- Tài nguyên: 4 nhóm: nhóm tài nguyên đất, vốn ( bản), lao động khả
năng kinh doanh
- Khan hiếm: luôn luôn tồn tại trong xã hội bời khi một nhu cầu được thỏa
mãn, con người sẽ nảy sinh những nhu cầu khác dẫn tới tình trạng nhu càu
vượt quá khả năng cung cấp
- Ba câu hỏi tiên quyết trong nền kinh tế: cái gì? Như thế nào? Ai?
- Ba loại cơ chế kinh tế: kế hoạch hóa tập trung, kinh tế thị trường nền kinh
tế hỗn hợp
- 2 phương pháp nghiên cứu nền kinh tế: thực chứng trả lời câu hỏi gì, như
thế nào, chuẩn tắc trả lời cần phải làm gì
- 3 phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô: mô hình hóa (thị trường hhdv
và thị trường sản xuất giữa hgđ và doanh nghiệp), so sánh tĩnh (ceteris
paribus) phân tích cận biên (hay còn gọi pp lợi ích chi phí)
- Nguyên tắc lựa chọn trong nền kinh tế: tối đa hóa lợi ích: doanh nghiệp thì
tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa phúc lợi xã hội
- Các công cụ giúp đưa ra lựa chọn:
so sánh chi phí hội: lựa chọn phương án có chi phí cơ hội min
phân tích cận biên: NB=TB-TC, đi tìm cực trị tức xét MB=MC
đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF-product possibilities frontier):
lõm về phía gốc tọa độ, đường dốc của PPF (-dY/dX) là chi phí hội,
tức chi phí hội tăng dần. những điểm nằm trên PPF tối ưu, nằm bên
trong miền là không hiệu quả còn nằm bên ngoài là không thể đạt tới
lOMoARcPSD| 36066900
chương 2: cầu cung
- cầu: xét các mức giá khác nhau, lượng cầu: xét 1 mức giá cố định -> lượng cầu
tại các mức giá tạo nên cầu và lượng cầu khác lượng hhdv thực tế mua
- luật cầu: lượng cầu nghịch giá cả hhdv, trong một khoảng thời gian nhất định,
ceteris paribus. Nếu nói tới trường hợp giá vàng tăng mà người mua vẫn đổ xô đi
mua thì đã phá vỡ thế ceteris paribus vì người mua có kỳ vọng giá vàng sẽ tăng cao
hơn nữa trong tương lai
- các công cụ biểu diễn: biểu cầu (bảng), đồ thị cầu và hàm cầu (thuận: Qd=aP+b,
Qd=f(Px,Py,T,E,I,N)
- đường cầu khi chịu tác động của yếu tố nội sinh (giá cả) thì sẽ di chuyển còn ngoại
sinh thì dịch chuyển
- các nhân tố ảnh hưởng tới cầu: hàng hóa thay thế/bổ sung, thị hiếu, kỳ vọng, thu
nhập (đường engel), số ợng người mua
- cung (tương tự): Qs=f(Px,Pi,Te,G,E,N)
- cân bằng thị trường: Qs=Qd
- surplus (dư thừa): Qs>Qd, lượng thừa thuộc độ chênh lệch giá thị trườnggiá
cân bằng và độ dốc của đường cung và đường cầu, thị trường xuất hiện sức ép
buộc giá giảm xuống mức cân bằng
- shortage (thiếu hụt): Qd>Qs, ngược lại trên
- thặng tiêu dùng (consumer surplus): CS=WTP-P (willing to pay: giá người
tiêu dùng sẵn sàng trả cho hhdv). Dưới đường cầu, trên đường P
- thặng sản xuất (producer surplus): PS=P-WTS (willing to supply: giá người
sản xuất sẵn sàng cung cấp). dưới đường P, trên đường cung
- tổng thặng dư: TS=CS+PS
- trần giá (price ceiling): mức giá cao nhất chính phủ áp đặt trong thị trường
cho một mặt hàng, bảo vệ người tiêu dùng, chính phủđắp thiếu hụt
- sàn giá (price floor): ngược lại trên
- thuế đánh vào người sản xuất: đường cung dịch trái lên trên một khoảng bằng t
lOMoARcPSD| 36066900
- thuế đánh vào người tiêu dung: đường cầu dịch trái xuống dưới một khoảng bằng
t
- gánh nặng thuế phụ thuộc hệ số co giãn của cung cầu the giá cả
- tương tự đối với trợ cấp
chương 3: hệ số co giãn
- Hệ số co giãn theo giá của cung cầu:
E>1: co giãn tương đối theo giá (thoải) nhiều khả năng thay thế
E<1: co giãn ít tương đối theo giá (dốc) ít khả năng thay thế
E=1: co giãn đơn vị, chỉ trong thuyết
E=0: hoàn toàn ko co giãn theo giá (thẳng đứng) không khả năng thay thế
E=vô cực: co giãn hoàn toàn theo giá (nằm ngang) thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, vô số khả năng thay thế
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn:
Tính chất của hàng hóa: thiết yếu (E<1), xa xỉ (E>1)
Sự sẵn của hàng hóa: nhiều khả năng thay thế (E>1), ít khả năng thay thễ
(E<1)
Khoảng thời gian kể từ khi giá cả: thời gian ngắn (E<1), thời gian dài (E>1)
Tỷ trọng của việc chi tiêu trong tổng thu nhập: tỷ trọng mua hh nhỏ (E<1), tỷ
trọng nhiều (E>1)
- Ý nghĩa: mqh giữa P, Qd TR
+ E<1: lượng P tăng nhiều hơn lượng Q giảm -> tăng P thì TR tăng
+ E>1: lượng P tăng ít hơn lượng Q giảm -> giảm P thì TR tăng
+ E=1: TR=const, chỉ trong thuyết
Giúp người bán quyết định được tăng hay giảm P để tăng doanh thu
Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế thì nên đánh thuế vào các mặt hàng ít
nhạy cảm về giá
lOMoARcPSD| 36066900
Chương 4: thuyết hành vi người tiêu dùng
- Người tiêu dùng luôn duy cận biên MU=dentaU/dentaQ (ích lợi thu được thêm
khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa)
- Quy luật ích lợi cận biên giảm dần: nếu tiếp tục tăng tiêu dùng hàng hóa trong một
khoảng thời gian nhất định thì MU giảm dần, TU vẫn tăng nhưng giảm dần nếu
MU còn dương, MU âm thì TU sẽ giảm
- Đường MU trùng với đường cầu, MU giảm thì WTP giảm
- CS=MU-P=TU-TE. MU=P thì CS max và ntd dừng việc tiêu dùng
- Lựa chọn tối ưu của ntd: 1. Ntd sở thích hoàn chỉnh (nhất quán, ưu tiên dùng sp
mình thích nhất) 2. Sở thích có tính chất bắc cầu 3. Không có hiện tượng bão hòa
trong tiêu dùng (thích nhiều hơn thích ít với MU>0)
- Đường bàng quan IC là tập hợp những kết hợp hàng hóa có thể trong giỏ hàng
sao cho ích lợi không thay đổi (đường đồng mức lợi ích)
Dốc xuống từ trái qua phải
Không bao giờ cắt nhau
Càng xa gốc tọa độ thì lợi ích thu về càng lớn
Lồi so với gốc tọa độ (MRS=dentaY/dentaX)
Phương trình đường bàng quan: MU(X).dentaX+MU(Y)Y.dentaY=0 =>
dentaY/dentaX=-MU(X)/MU(Y)
+ đường bàng quan của 2 hàng hóa bổ sunh hoàn hảo (đôi giày): U=min(X,Y)
+đường bàng quan của hai hàng hóa thay thế hoàn hảo (tỷ lệ 1:1): độ dốc =const
- Đường ngân sách BL tập hợp những kết hợp tiêu dùng khác nhau với cùng một
mức ngân sách
Pt đường ngân sách: I = P1X1+P2X2+… hoặc Y=I/Py Px/Py.X
Độ dốc âm: -Px/Py
Hệ số chặn: I/Py và I/Px
Thu nhập tăng thi BL dịch chuyển song song
Giá một hàng hóa tăng thì BL quay ra ngoài/vào trong
lOMoARcPSD| 36066900
- Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu: tiếp điểm giữa ICBL
MU(X)/MU(Y)=Px/Py hay MU(X)/Px=MU(Y)/Py
- Tác động của sự thay đổi thu nhập
Thu nhập tăng thì tiêu dùng hh thông thường tăng, tiêu dùng hh thứ cấp giảm
Thu nhập tăng lên một giá trị nhất định thì ntd sẽ thay đổi quan niệm về hh
thông thường/thứ cấp => đường thu nhập tiêu dùng một đường lúc đầu tăng
xong lúc sau vòng ngược giảm
- Tác động của sự thay đổi giá cả:
Xét giá cả 1 hh thay đổi: BL sẽ quay
Xét lần lượt 2 ảnh hưởng: ảnh hưởng thay thếảnh hưởng thu nhập
ảnh hưởng thay thế SE: kẻ đường song song với BL mới, tiếp xúc với IC hiện
tại tại một điểm M, gióng xuống trục hoành tức lượng cầu của hh X thì ợng
cầu đã thay đổi 1 khoảng, đây là SE
ảnh hưởng thu nhập IE: vẽ IC mới tiếp xúc với BL mới tại điểm N, gióng
xuống trục hoàng ta thấy lượng cầu X thay đổi thêm một khoảng, đây IE
chương 5: thuyết hành vi người sản xuất
- ngắn hạn: ít nhất một đầu vào cố định, dài hạn: đầu vào có thể thay đổi linh
hoạt
- hàm sản xuất: Q=f(x1,x2,…,xn) với x các yếu tố đầu vào. Ta chỉ xét 2 yếu
tố sx là K L => Q=f(K,L)
Q=f(K,L)=aK^bL^c (a=const, b, c tầm quan trọng tương đối của K,L
trong sx)
Hiệu suất theo quy mô:
+ f(hK,hL)>hf(K,L) => hiệu suất tăng theo quy
+ tương tư 2 th kia
Hàm sản xuất ngắn hạn: L biến đổi, K giữ nguyên
lOMoARcPSD| 36066900
- Chi phí:
Chi phí hôi: gtrị hội tốt nhất bị bỏ qua
Chi phí kế toán: chi phí trả cho các đầu vào được ghi trong sổ sách kế
toán
chi phí kinh tế: EC = AC + OC hoặc EC = chi phí tường (mua thứ chưa
có) + chi phí ẩn (mua thứ có rồi)
chi phí chìm: chi phí ngu không tính vào gì cả, mất không
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900
Chương 1: giới thiệu chung về kinh tế học vi mô
- Ba chủ thể cua nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
- Tài nguyên: 4 nhóm: nhóm tài nguyên đất, vốn (tư bản), lao động và khả năng kinh doanh
- Khan hiếm: luôn luôn tồn tại trong xã hội bời khi một nhu cầu được thỏa
mãn, con người sẽ nảy sinh những nhu cầu khác dẫn tới tình trạng nhu càu
vượt quá khả năng cung cấp
- Ba câu hỏi tiên quyết trong nền kinh tế: cái gì? Như thế nào? Ai?
- Ba loại cơ chế kinh tế: kế hoạch hóa tập trung, kinh tế thị trường và nền kinh tế hỗn hợp
- 2 phương pháp nghiên cứu nền kinh tế: thực chứng trả lời câu hỏi là gì, như
thế nào, chuẩn tắc trả lời cần phải làm gì
- 3 phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô: mô hình hóa (thị trường hhdv
và thị trường sản xuất giữa hgđ và doanh nghiệp), so sánh tĩnh (ceteris
paribus) và phân tích cận biên (hay còn gọi là pp lợi ích – chi phí)
- Nguyên tắc lựa chọn trong nền kinh tế: tối đa hóa lợi ích: doanh nghiệp thì
tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa phúc lợi xã hội
- Các công cụ giúp đưa ra lựa chọn:
• so sánh chi phí cơ hội: lựa chọn phương án có chi phí cơ hội min
• phân tích cận biên: NB=TB-TC, đi tìm cực trị tức xét MB=MC
• đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF-product possibilities frontier):
lõm về phía gốc tọa độ, đường dốc của PPF (-dY/dX) là chi phí cơ hội,
tức chi phí cơ hội tăng dần. những điểm nằm trên PPF là tối ưu, nằm bên
trong miền là không hiệu quả còn nằm bên ngoài là không thể đạt tới lOMoAR cPSD| 36066900
chương 2: cầu và cung
- cầu: xét ở các mức giá khác nhau, lượng cầu: xét ở 1 mức giá cố định -> lượng cầu
tại các mức giá tạo nên cầu và lượng cầu khác lượng hhdv thực tế mua
- luật cầu: lượng cầu nghịch giá cả hhdv, trong một khoảng thời gian nhất định,
ceteris paribus. Nếu nói tới trường hợp giá vàng tăng mà người mua vẫn đổ xô đi
mua thì đã phá vỡ thế ceteris paribus vì người mua có kỳ vọng giá vàng sẽ tăng cao hơn nữa trong tương lai
- các công cụ biểu diễn: biểu cầu (bảng), đồ thị cầu và hàm cầu (thuận: Qd=aP+b, Qd=f(Px,Py,T,E,I,N)
- đường cầu khi chịu tác động của yếu tố nội sinh (giá cả) thì sẽ di chuyển còn ngoại sinh thì dịch chuyển
- các nhân tố ảnh hưởng tới cầu: hàng hóa thay thế/bổ sung, thị hiếu, kỳ vọng, thu
nhập (đường engel), số lượng người mua
- cung (tương tự): Qs=f(Px,Pi,Te,G,E,N)
- cân bằng thị trường: Qs=Qd
- surplus (dư thừa): Qs>Qd, lượng dư thừa thuộc độ chênh lệch giá thị trường và giá
cân bằng và độ dốc của đường cung và đường cầu, thị trường xuất hiện sức ép
buộc giá giảm xuống mức cân bằng
- shortage (thiếu hụt): Qd>Qs, ngược lại trên
- thặng dư tiêu dùng (consumer surplus): CS=WTP-P (willing to pay: giá mà người
tiêu dùng sẵn sàng trả cho hhdv). Dưới đường cầu, trên đường P
- thặng dư sản xuất (producer surplus): PS=P-WTS (willing to supply: giá mà người
sản xuất sẵn sàng cung cấp). dưới đường P, trên đường cung
- tổng thặng dư: TS=CS+PS
- trần giá (price ceiling): mức giá cao nhất mà chính phủ áp đặt trong thị trường
cho một mặt hàng, bảo vệ người tiêu dùng, chính phủ bù đắp thiếu hụt
- sàn giá (price floor): ngược lại trên
- thuế đánh vào người sản xuất: đường cung dịch trái lên trên một khoảng bằng t lOMoAR cPSD| 36066900
- thuế đánh vào người tiêu dung: đường cầu dịch trái xuống dưới một khoảng bằng t
- gánh nặng thuế phụ thuộc hệ số co giãn của cung và cầu the giá cả -
tương tự đối với trợ cấp
chương 3: hệ số co giãn
- Hệ số co giãn theo giá của cung và cầu:
• E>1: co giãn tương đối theo giá (thoải) – nhiều khả năng thay thế
• E<1: co giãn ít tương đối theo giá (dốc) – ít khả năng thay thế
• E=1: co giãn đơn vị, chỉ có trong lý thuyết
• E=0: hoàn toàn ko co giãn theo giá (thẳng đứng) – không có khả năng thay thế
• E=vô cực: co giãn hoàn toàn theo giá (nằm ngang) – thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, vô số khả năng thay thế
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn:
• Tính chất của hàng hóa: thiết yếu (E<1), xa xỉ (E>1)
• Sự sẵn có của hàng hóa: nhiều khả năng thay thế (E>1), ít khả năng thay thễ (E<1)
• Khoảng thời gian kể từ khi giá cả: thời gian ngắn (E<1), thời gian dài (E>1)
• Tỷ trọng của việc chi tiêu trong tổng thu nhập: tỷ trọng mua hh là nhỏ (E<1), tỷ trọng nhiều (E>1)
- Ý nghĩa: mqh giữa P, Qd và TR
+ E<1: lượng P tăng nhiều hơn lượng Q giảm -> tăng P thì TR tăng
+ E>1: lượng P tăng ít hơn lượng Q giảm -> giảm P thì TR tăng
+ E=1: TR=const, chỉ có trong lý thuyết
⇨ Giúp người bán quyết định được tăng hay giảm P để tăng doanh thu
⇨ Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế thì nên đánh thuế vào các mặt hàng ít nhạy cảm về giá lOMoAR cPSD| 36066900
Chương 4: lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- Người tiêu dùng luôn tư duy cận biên MU=dentaU/dentaQ (ích lợi thu được thêm
khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hóa)
- Quy luật ích lợi cận biên giảm dần: nếu tiếp tục tăng tiêu dùng hàng hóa trong một
khoảng thời gian nhất định thì MU giảm dần, TU vẫn tăng nhưng giảm dần nếu
MU còn dương, MU âm thì TU sẽ giảm
- Đường MU trùng với đường cầu, MU giảm thì WTP giảm
- CS=MU-P=TU-TE. MU=P thì CS max và ntd dừng việc tiêu dùng
- Lựa chọn tối ưu của ntd: 1. Ntd có sở thích hoàn chỉnh (nhất quán, ưu tiên dùng sp
mình thích nhất) 2. Sở thích có tính chất bắc cầu 3. Không có hiện tượng bão hòa
trong tiêu dùng (thích nhiều hơn thích ít với MU>0)
- Đường bàng quan IC là tập hợp những kết hợp hàng hóa có thể có trong giỏ hàng
sao cho ích lợi không thay đổi (đường đồng mức lợi ích)
• Dốc xuống từ trái qua phải
• Không bao giờ cắt nhau
• Càng xa gốc tọa độ thì lợi ích thu về càng lớn
• Lồi so với gốc tọa độ (MRS=dentaY/dentaX)
⇨ Phương trình đường bàng quan: MU(X).dentaX+MU(Y)Y.dentaY=0 => dentaY/dentaX=-MU(X)/MU(Y)
+ đường bàng quan của 2 hàng hóa bổ sunh hoàn hảo (đôi giày): U=min(X,Y)
+đường bàng quan của hai hàng hóa thay thế hoàn hảo (tỷ lệ 1:1): độ dốc =const
- Đường ngân sách BL là tập hợp những kết hợp tiêu dùng khác nhau với cùng một mức ngân sách
• Pt đường ngân sách: I = P1X1+P2X2+… hoặc Y=I/Py – Px/Py.X • Độ dốc âm: -Px/Py
• Hệ số chặn: I/Py và I/Px
• Thu nhập tăng thi BL dịch chuyển song song
• Giá một hàng hóa tăng thì BL quay ra ngoài/vào trong lOMoAR cPSD| 36066900
- Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu: tiếp điểm giữa IC và BL
• MU(X)/MU(Y)=Px/Py hay MU(X)/Px=MU(Y)/Py
- Tác động của sự thay đổi thu nhập
• Thu nhập tăng thì tiêu dùng hh thông thường tăng, tiêu dùng hh thứ cấp giảm
• Thu nhập tăng lên một giá trị nhất định thì ntd sẽ thay đổi quan niệm về hh
thông thường/thứ cấp => đường thu nhập tiêu dùng là một đường lúc đầu tăng
xong lúc sau vòng ngược giảm
- Tác động của sự thay đổi giá cả:
• Xét giá cả 1 hh thay đổi: BL sẽ quay
• Xét lần lượt 2 ảnh hưởng: ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
• ảnh hưởng thay thế SE: kẻ đường song song với BL mới, tiếp xúc với IC hiện
tại tại một điểm M, gióng xuống trục hoành tức lượng cầu của hh X thì lượng
cầu đã thay đổi 1 khoảng, đây là SE
• ảnh hưởng thu nhập IE: vẽ IC mới tiếp xúc với BL mới tại điểm N, gióng
xuống trục hoàng ta thấy lượng cầu X thay đổi thêm một khoảng, đây là IE
chương 5: lý thuyết hành vi người sản xuất
- ngắn hạn: ít nhất một đầu vào cố định, dài hạn: đầu vào có thể thay đổi linh hoạt
- hàm sản xuất: Q=f(x1,x2,…,xn) với x là các yếu tố đầu vào. Ta chỉ xét 2 yếu
tố sx là K và L => Q=f(K,L)
• Q=f(K,L)=aK^bL^c (a=const, b, c là tầm quan trọng tương đối của K,L trong sx)
• Hiệu suất theo quy mô:
+ f(hK,hL)>hf(K,L) => hiệu suất tăng theo quy mô + tương tư 2 th kia
• Hàm sản xuất ngắn hạn: L biến đổi, K giữ nguyên lOMoAR cPSD| 36066900 - Chi phí:
• Chi phí cơ hôi: giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua
• Chi phí kế toán: chi phí trả cho các đầu vào được ghi trong sổ sách kế toán
• chi phí kinh tế: EC = AC + OC hoặc EC = chi phí tường (mua thứ chưa
có) + chi phí ẩn (mua thứ có rồi)
• chi phí chìm: chi phí ngu không tính vào gì cả, mất không