Lý thuyết ôn tập - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam
Lý thuyết ôn tập - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Khí động lực học
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
2. Các bộ phận trên máy bay Giai đoạn c t ấ cánh c a ủ tàu bay có th ể đ c ượ chia thành 2 giai đo n ạ : Giai đo n ạ l y ấ đà c t ấ cánh và giai đo n ạ thăng b n ằ g trên không.
2.1Giai đoạn chạy đà và cất cánh.
2.2 Thăng bằng trên ko
Cấtcánhnhờlựcnângkhíđộnglựchọc(nguyênlíJoukowski).
Cánhmáybaysinhralựcnângnhờvàođặctrưnghìnhdạngkhidichuyển.Thiếtdiệnvật
thểnàysẽsinhradòngkhíhướngxuống.Từđótạosựchênhlệchápsuấtkhôngkhítại
mặttrênvàmặtdướicủacánhmáybaybay.Sauđótathayđổihìnhdạngcánhmáybaysẽ
làmtăngdòngkhíhướngxuống.Khiđó,nếutahạcánhtàtrướcvàsaucủamáybay
xuống,giúptănglựcnâng.Cánhliệngcóthểdichuyểnlênhoặcxuống,nhờđócóthểgiúp
tănghoặcgiảmlựcnângbổtrợ.
………………………………………
Đểcấtcánhkhỏimặtđất,tacóthểtănglựcnângbằng3phươngphápkhácnhau
Giatănglựcđẩycủađộngcơđểvậntốcmáybayđạtmứcnhấtđịnh.
Khivậntốcđạtđủlớn,phicôngphảikíchhoạtcảcánhtàtrướcvàsau.Nhờ
đó,lựcnângsẽkhiếnmáybaybaylên.
Khimáybayđãsẵnsàngcấtcánh,họkíchhoạtbánhláiđộcaohướnglên.
…………………………………………………………………….. 3. Các l c ự
- Khi chuyển động, máy bay chịu tác dụng của 4 lực theo các hướng
khác nhau gồm: lực kéo cản của không khí, lực hấp dẫn, lực
đẩy của động cơ và lực nâng.
………………………………………….. 4. Gió
Về nguyên lí khí động lực học chúng ta biết các loại máy bay cất cánh được là do
luồng không khí chảy qua cánh tạo lực nâng.
Máy bay chỉ cất cánh khi nào lực nâng do cánh máy bay sinh ra lớn hơn trọng
lượng máy bay. Mà lực nâng lớn hay nhỏ lại liên quan tới tốc độ dòng không
khí thổi qua bề mặt cánh máy bay. Tốc độ này càng lớn, lực nâng sẽ càng lớn.
- + Nếu như không có gió thì tốc độ dòng khí thổi qua bề mặt cánh máy bay sẽ
bằng tốc độ chạy trên đường băng của máy bay,
- + Nếu như có gió thổi ngược chiều thì tốc độ dòng khí thổi qua bề mặt cánh
máy bay sẽ bằng tốc độ máy bay chạy trên đường băng cộng thêm tốc độ gió.
Lúc này, lực nâng do máy bay sinh ra sẽ lớn hơn.
- => có thể rút ngắn được khoảng cách máy bay chạy đà trên đường băng và thời
gian cất cánh, lấy độ cao nhanh hơn.