-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết ôn tập - Luật Hình sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Lý thuyết ôn tập - Luật Hình sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hình sự I 38 tài liệu
Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu
Lý thuyết ôn tập - Luật Hình sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Lý thuyết ôn tập - Luật Hình sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự I 38 tài liệu
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Preview text:
Luật Hình sự 1
Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản luật hình sự Việt Nam - Khái niệm :
Một ngành luật trong hệ thống pháp luật của các nước CHXHCNVN
Bao gồm các quy phạm pháp luật xác định tội phạm và hình phạt
Những vấn đề khác có liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt.
- Đối tượng điều chỉnh : quan hệ giữa nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội
+ Nguời phạm tội: Người thực hiện hành vi mà BLHS coi là tội phạm
+ Tội phạm: BLHS coi là nguy hiểm
+ Người bị buộc tội: Bị các cơ quan ra quyết định đầu tiên thúc đẩy các quyết
định – CQĐT ( tạm giam, tạm giữ,…)
+ Người bị coi là có tội : Bản án có hiệu lực pháp luật
- Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy ( mệnh lệnh – phục tùng )
Ngoại lệ : Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại - Nhiệm vụ:
+ Chống và phòng ngừa tội phạm + Bảo vệ + Giáo dục - Nguyên tắc pháp chế
+ Tội phạm và hình phạt phải do luật hình sự quy định
+ Việc phân loại tội phạm để có biện pháp xử lí thích hợp phải do LHS quy định
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người, pháp nhân phạm tội
+ Không có tội phạm -> ko có trách nghiệm hình sự
+ AD các chế định phải căn cứ BLHS
+ Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người, pháp nhân
phạm tội phải căn cứ theo BLHS và phải tương ứng với hành vi
- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
+ Người phạm tội phải chịu trách nghiệm 1 cách bình đẳng trước pháp luật
hình sự , ko phân biệt giới tính, tôn giáo , dân tộc, chính kiến , nghề nghiệp,
địa vị xã hội và tình trạng xã hội. ( đoạn 1 khoản 2 điều 3 ) - Nguyên tắc nhân đạo
+ Hphat ko tàn nhẫn, vô nhân đạo
+ HP đủ để đạt được mục đích
+ Có các pháp chế khoan hồng: miễn TNHS, miễn HP, miễn CHHP
+ Giảm nhẹ TNHS cho 1 số đối tượng : < 18 tuổi, người già, phụ nữ đang nuôi con
- Nguyên tắc trách nghiệm do lỗi
+ Ko có lỗi -> ko phải chịu trách nghiệm hình sự
+ Điều 10,11 BLHS ( lỗi vô ý, cố ý)
- Phân hoá trách nghiệm HS + Phân loaị tội phạm + Phân loại lỗi
+ Căn cứ vào tuổi chịu TNHS
+ Phân hoá TNHS đối với những người đồng phạm
Chương 2: Nguồn của luật hình sự VN ( giảm tải – ít học ) - Khái niệm :
Là văn bản PL do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
Chứa đựng các QPPL hình sự
Quy định về tội phạm và hình phạt cũng như các chế định khác có liên quan
đến việc xác định tội phạm và hình phạt. - Hiệu lực cuar BLHS
+ Ko gian : AD tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội
+ Thời gian: AD tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội Chương 3: Tội phạm - Khái niệm:
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội
Được quy định trong BLHS
Do người có năng lực TNHS hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý
Xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhát, toàn vẹn lãnh thổ,….
Mà theo quy định của bộ luật này phải bị xử lý hình sự. - Đặc điểm:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội
Không phù hợp với chuẩn mực hoặc đạo đức xã hội, gây thiệt hại hoặc đe
doạ gây thiệt hại cho xã hội
Mang tính khách quan, tồn taị độc lập không phụ thuộc vào ý thức chủ quan,
cũng như sự áp đặt của con người + Tính có lỗi
+ Tính trái pháp luật hình sự
+ Tính phải chịu hình phạt - Phân loại tội phạm
Tội phạm ít nghiêm trọng: tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không
lớn ( phạt tiền, phạt cải tạo, phạt tù đến 3 năm,….)
Tội phạm nghiêm trọng: tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn ( 3-7 năm tù )
Tội phạm rất nghiêm trọng: tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn ( 7-15 năm tù )
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
đặc biệt lớn ( 15 – 20 năm tù, tù chung thân, tử hình
Chương 4: Cấu thành tội phạm
- Các yếu tố cấu thành lên tội phạm:
+ Mặt KQ: biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan như những hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Mặt chủ quan: trạng thái tâm lí bên trong
+ Khách thể : là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại đến
+ Chủ thể: là con người cụ thể đạt đến độ tuổi nhất định do luật HS quy định
và có năng lực trách nghiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại phạm tội.
DẤU HIỆU THUỘC CÁC YẾU TỐ CỦA TP Khách thể Mặt KQ: hành vi, hậu Chủ thể: Tuổi TNHS, Mặt chủ quan: QHXH quả, thủ đoạn, pp,…
giới tính, qh gia đình,… động cơ, lỗi,…
CTTP là tập hợp có hệ thống các dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng cuả tội
phạm cụ thể được quy định trong BLHS
- Đặc điểm của các dấu hiệu trong CTTP + Do luật HS quy định
+ Có tính đặc trưng trong mối liên kết tổng hợp
VD: giao cấu -> hiếp dấm, CĐT sản -> cướp,… + Có tính bắt buộc - Phân loại CTTP:
CTTP cơ bản = phản ánh đầy đủ bản
chất nguy hiểm cho xã hội
PL CTTP theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi PT
CTTP tăng nặng = CTTP cơ bản + dấu
hiệu khác làm tăng lên 1 cách đáng kể gây nguy hiểm cho xã hội
CTTP giảm nhẹ = CTTP cơ bản + dấu
CTTP theo đặc điểm, cấu trúc
CTTP vật chất: Hành vi + hậu quả ho xã hội
CTTP hình thức : Hành vi ( ko có KQ)
CTTP theo các giai đoạn thực hiện tội phạm
CTTP theo hình thức trong hành vi trong mặt KQ của TP
Chương 5: Khách thể của tội phạm - Khái niệm:
Là quan hệ xã hội được luật sư bảo vệ và bị tội phạm xâm hại - Ý nghĩa :
Xác định hành vi có phải là tội phạm không
Phân biệt tội phạm này với tội phạm khác
Quyết định hình phạt
- Phân loại khách thể : + Khách thể chung ( khoản 1 điều 8 BLHS 2015)
+ Khách thể loại: là khách thể theo nhóm ( tên chương
của các phần tội phạm ) + Khách thể trực tiếp
- Đối tượng tác động của tội phạm
Là các bộ phận của khách thể:
+ Con người -> Sống thành chết
Sống thành suy giảm sức khoẻ
Sống thành thay đổi tinh thần
+ Dạng vật chất cụ thể ( tội phạm làm mất đi toàn bộ hoặc 1 phần giá trị sử
dụng hoặc thay đổi quyền sở hữu )
+ Hoạt động của chủ thể trong QHXH -> thay đổi hoạt động từ bình thường sang bất thường
Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm - Khái niệm:
Mặt khách quan của TP là những biểu hiện của TP “diễn ra” ( hành vi, hậu
quả,..) hoặc “tồn tại” ( công cụ, vũ khí,…) bên ngoài thế giới khách quan. - Ý nghĩa:
Xác định TP ( định tội )
Xác định khung hình phạt ( Định hướng khung hình phạt )
Quyết định hình phạt
Định tội Định khung hình phạt Quyết định hình phạt
- Hành vi khách quan của TP là Sự xử sự của người phạm tội hoặc pháp nhân
thương mại phạm tội thể hiện ra bên ngoaì thế giới khách quan bằng những hình thức nhất định + Lời nói, việc làm
HĐ làm 1 việc mà LHS cấm + Thời gian ngắn, tg dài Hình thức biểu
+ Trực tiếp, thông qua công cụ, PT hiện của hành vi khách quan
Không HĐ. Không làm 1 việc
+ Nghĩa vụ phát sinh do luật định,
mặc dù có nghĩa vụ và điều
do nghề nghiệp, do hợp đồng,… kiện để làm
+ Có điều kiện để làm
- Đặc điểm của hành vi khách quan
Có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể
Trái pháp luật hình sự
Do người PT đủ tuổi , có NLTNHS thực hiện. Do pháp nhân thương mại có
đủ điều kiện thực hiện. - TỘI GHÉP TỘI Hành Hành Hành GHÉP vi 1 vi 2 vi 3 Xâm hại Khách Khách Khách thể 1 thể 2 thể 3
VD: Tội ghép : hiếp dâm, trộm cắp tài sản, khủng bố,… - TỘI KÉO DÀI Kéo dài TỘI KÉO Năm Năm DÀI 2010 2020
Đối với tội kéo dài thì thời điểm để tính thời hiệu truy cứu trách nghiệm
hình sự được tính từ ngày kết thúc việc phạm tội.
VD: Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý,… - TỘI LIÊN TỤC TỘI LIÊN
Nhiều hành vi => xâm phạm đến 1 khách thể TỤC VD: Tội đầu cơ,…
- Hậu quả của TP là thiệt hại do TP biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động
Hậu quả về thể chất
Hậu quả về vật chất
Hậu quả khác ( tinh thần, danh dự, nhân phẩm,…) - HẬU QUẢ 1) Con người - Sống -> chết - HQ về thể chất - Sống -> suy giảm - HQ khác sức khoẻ - Sống -> thay đổi tinh thần 2) Dạng vật chất cụ - Mất hoàn toàn - HQ về vật chất thể GTSD - Mất 1 phần (giảm) GTSD - Mất quyền sở hữu 3) Sự hoạt động bình - Thay đổi hoạt - HQ khác thường của con động từ bình người thường -> bất thường - Quan hệ nhân quả
Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra trước hậu quả
Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải chứa đựng khả năng gây ra hậu quả
Hậu quả phải phát sinh từ chính hành vi nguy hiểm cho xã hội - Các dạng QHNQ
Dạng 1 = Hành vi Hậu quả ( trực tiếp)
Dạng 2 = Hành vi 1 + Hành vi 2 Hậu quả ( trực tiếp )
Dạng 3 ( gián tiếp ) = Hành vi tổ chức, giúp sức, xúi giục thông qua hành
vi thực hành trực tiếp hậu quả
Chương 7: Chủ thể của TP
- Khái niệm : Là người hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội mà BLHS coi là tội phạm khi đã đạt những điều kiện nhất định do BLHS quy định
- Đủ tuổi theo quy định BLHS ( điều 12 BLHS 2015):
+ 16 tuổi trở lên : mọi tội, trừ tội có quy định khác
+ đủ 14 – đủ 16: tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trongj trong 1 số điều
+ Ngoaị lệ: tuổi từ 18 trở lên với 1 số tội - Xác định độ tuổi:
+ Tính tuổi ĐỦ là tính đủ cả ngày, tháng, năm sinh đối chiếu với ngày,
tháng, năm sinh thực hiện tội phạm
+ Phương pháp: giấy tờ, hoạt động xác minh, lấy ngày cuối cùng ( tháng
cuối năm), giám định ( xương, lông tóc,…)
- Không thuộc tình trạng không có năng lực TNHS quy định tại điều 21
+ Không mắc các bệnh tâm thần
+ Có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi
- Phân biệt chủ thể đặc biệt của tội phạm với nhân thân người phạm tội Chủ thể đặc biệt Nhân thân người PT Kn
+ là chủ thể mà ngoài các dấu + là tổng hợp những đặc
hiệu của chủ thể thông thường điểm mang tính xã hội của
+ còn có thêm dấu hiệu riêng người phạm tội biệt khác trong CTTP
+ có ý nghĩa với việc giải
quyết đúng đắn vấn đề trách
nghiệm hình sự của người phạm tội Rộng hơn CTĐB VD
Chức vụ, quyền hạn, giới tính, Tiền án, tiền sự, tuổi,…. ….
Được xem Một số tội phạm cụ thể Mọi loaị tội phạm xét ở Bản chất Một trong 4 yếu tố CTTP
Không phải yếu tố CTTP mà
là tổng hợp những đặc điểm
mang tính xã hội của người PT Ý nghĩa
Định tội, khả năng phạm tội
Định tội, định khung hình p
CHƯƠNG 12: TRÁCH NGHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT Tiêu chí
Miễn TNHS ( điều 29,16,91,110
Miễn hình phạt ( Điều 49 BLHS) BLHS) Khái
Miễn trách nhiệm hình sự là việc ko bắt
Miễn hình phạt là ko buộc người bị kết án
buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội
phải chịu hình phạt về tội họ đã thực niệm mà họ đã thực hiện hiện.