Lý thuyết ôn tập môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Lý thuyết ôn tập môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Khí CH4 đóng 16% vào hiệu ứng nhà kính
Khí NO2 đóng 6% vào hiệu ứng nhà kính
Khí CO2 đóng 50% vào hiệu ứng nhà kính
Khí CFC đóng 20% vào hiệu ứng nhà kính
Nước thải ra khí nhà kính nhiều nhất thế giới là nước Mỹ
Nhiệt độ gia tăng từ 1850-1899 và 2001-2005 là 0.76C
Nồng độ ozone lớn nhất trong phần bình lưu là 7ppm
Nhiệt độ trung bình trong tầng đối lưu là 15C
Nhiệt độ trong tầng trung lưu giảm tối đa -100C
CH4 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 21 lần so với CO2
NO2 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 206 lần so với CO2
CFC12 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 17000 lần so với CO2
CFC11 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 21200 lần so với C02
Tia UV tác động làm bật gốc CL của CFC gây thủng tầng ozone có bước
sóng < 230nm
Trong môi trường không khí, mật độ vsv tăng cao khi mưa nhiều
Trong tầng bình lưu, nồng độ ozone đạt tối đa ở độ cao 20-25 km
Vai trò của tầng ozone là hấp thụ các tia tử ngoại
Thứ tự các tầng khí quyển từ thấp đến cao:
Đối lưu- Bình lưu- Trung lưu- Nhiệt- Điện li
Khí quyển giúp ngăn các bức xạ có bước sóng <300nm
Độ cao của tầng đối lưu là: 0-10km
Độ cao của tầng bình lưu là: 10-50km
Độ cao của tầng trung lưu là: 20-180km
Độ cao của tầng nhiệt lưu là: 90-500km
Độ cao của tầng không gian là >500km
Khi hàm lượng oxi hòa tan của nguồn nước giảm thấp chứng tỏ: nguồn nước
bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ
Ở giai đoạn kết thúc của quá trình phú dưỡng hóa, thủy vực thừa oxi do quá
trình phân hủy xác thực vật phù du
CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính được nghị định Kyoto kiểm soát
Sử dụng nhiên liệu hóa thạch góp phần gây hiệu ứng nhà kính
Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước, người ta dựa vào chỉ số
Coliform
Để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ nguồn nước, người ta dựa vào: DO,
BOD,COD
Hiện nay lượng nước sử dụng trên đầu người cao nhất ở khu vực: Châu Á
Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào : quá trình xáo trộn,
quá trình khoáng hóa, quá trình lắng đọng
Yếu tố vật lí gây ô nhiễm môi trường nước: nhiệt độ
Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước: kim loại nặng, dầu thải mỏ
( không bao gồm hóa chất bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây bệnh- tác nhân
sinh học)
Mật độ song suối ở VN trung bình là : 0.6km/km
Tỉ lệ nước mà hệ thống sông ngòi ở VN nhận được từ các con song nước
ngoài chảy vào là : 60%
Đất bao phủ bề mặt TĐ với tỉ lệ diện tích là 29%
Tài nguyên đất ở VN có khoảng 33tr ha
Than đá được hình thành từ: sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ
của thời kì cách đây 320-380 triệu năm
Các nước Trung Đông chiếm 55% lượng dầu mỏ của thế giới
Nước bao phủ bề mặt Trái Đất với tỉ lệ diện tích 71%
Rừng nguyên sinh ở VN chiếm 8% tổng diện tích rừng
Dầu hỏa được hình thành từ : sự phân giải của các thực vật phù du và động
vật phù du chết lắng động ở đáy biển
Các loại sơn được xếp vào nhóm chất thải nguy hiểm : các chất rắn dễ cháy,
chất có khả năng tự bốc cháy và những chat gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy
Loại rừng được ưu tiên trồng ở Việt Nam: rừng phòng hộ
Vai trò của rừng ngập mặn là chống xâm nhập mặn
Nguyên nhân gây mất đất rừng ở Việt Namlaf ô nhiễm môi trường
Cân bằng sinh thái động tự nhiên: sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác
động của các nhân tố tự nhiên môi trường, không có sự tác động của con
người
Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh : là hst thiếu sinh vật sản xuất
Chuỗi thức ăn là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sv sản xuất, đến sv tiêu
thụ, đến sv phân hủy
Năng suất của hệ sinh thái là: lượng chất sống đã được sv hấp thụ và tích lũy
trên 1 diện tích nhất định trong 1 thời gian nhất định
Tháp năng lượng là cách biểu hiện cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng
lượng
Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì: vật chất được thành
phần hst tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại
Yếu tố sinh thái: là các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp
lên đời sống sinh vật
| 1/3

Preview text:

 Khí CH4 đóng 16% vào hiệu ứng nhà kính
 Khí NO2 đóng 6% vào hiệu ứng nhà kính
 Khí CO2 đóng 50% vào hiệu ứng nhà kính
 Khí CFC đóng 20% vào hiệu ứng nhà kính
 Nước thải ra khí nhà kính nhiều nhất thế giới là nước Mỹ
 Nhiệt độ gia tăng từ 1850-1899 và 2001-2005 là 0.76C
 Nồng độ ozone lớn nhất trong phần bình lưu là 7ppm
 Nhiệt độ trung bình trong tầng đối lưu là 15C
 Nhiệt độ trong tầng trung lưu giảm tối đa -100C
 CH4 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 21 lần so với CO2
 NO2 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 206 lần so với CO2
 CFC12 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 17000 lần so với CO2
 CFC11 có khả năng hấp thụ bức xạ gấp 21200 lần so với C02
 Tia UV tác động làm bật gốc CL của CFC gây thủng tầng ozone có bước sóng < 230nm
 Trong môi trường không khí, mật độ vsv tăng cao khi mưa nhiều
 Trong tầng bình lưu, nồng độ ozone đạt tối đa ở độ cao 20-25 km
 Vai trò của tầng ozone là hấp thụ các tia tử ngoại
 Thứ tự các tầng khí quyển từ thấp đến cao:
Đối lưu- Bình lưu- Trung lưu- Nhiệt- Điện li
 Khí quyển giúp ngăn các bức xạ có bước sóng <300nm
 Độ cao của tầng đối lưu là: 0-10km
 Độ cao của tầng bình lưu là: 10-50km
 Độ cao của tầng trung lưu là: 20-180km
 Độ cao của tầng nhiệt lưu là: 90-500km
 Độ cao của tầng không gian là >500km
 Khi hàm lượng oxi hòa tan của nguồn nước giảm thấp chứng tỏ: nguồn nước
bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ
 Ở giai đoạn kết thúc của quá trình phú dưỡng hóa, thủy vực thừa oxi do quá
trình phân hủy xác thực vật phù du
 CO2 là khí gây hiệu ứng nhà kính được nghị định Kyoto kiểm soát
 Sử dụng nhiên liệu hóa thạch góp phần gây hiệu ứng nhà kính
 Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước, người ta dựa vào chỉ số Coliform
 Để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ nguồn nước, người ta dựa vào: DO, BOD,COD
 Hiện nay lượng nước sử dụng trên đầu người cao nhất ở khu vực: Châu Á
 Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào : quá trình xáo trộn,
quá trình khoáng hóa, quá trình lắng đọng
 Yếu tố vật lí gây ô nhiễm môi trường nước: nhiệt độ
 Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước: kim loại nặng, dầu thải mỏ
( không bao gồm hóa chất bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây bệnh- tác nhân sinh học)
 Mật độ song suối ở VN trung bình là : 0.6km/km
 Tỉ lệ nước mà hệ thống sông ngòi ở VN nhận được từ các con song nước ngoài chảy vào là : 60%
 Đất bao phủ bề mặt TĐ với tỉ lệ diện tích là 29%
 Tài nguyên đất ở VN có khoảng 33tr ha
 Than đá được hình thành từ: sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ
của thời kì cách đây 320-380 triệu năm
 Các nước Trung Đông chiếm 55% lượng dầu mỏ của thế giới
 Nước bao phủ bề mặt Trái Đất với tỉ lệ diện tích 71%
 Rừng nguyên sinh ở VN chiếm 8% tổng diện tích rừng
 Dầu hỏa được hình thành từ : sự phân giải của các thực vật phù du và động
vật phù du chết lắng động ở đáy biển
 Các loại sơn được xếp vào nhóm chất thải nguy hiểm : các chất rắn dễ cháy,
chất có khả năng tự bốc cháy và những chat gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy
 Loại rừng được ưu tiên trồng ở Việt Nam: rừng phòng hộ
 Vai trò của rừng ngập mặn là chống xâm nhập mặn
 Nguyên nhân gây mất đất rừng ở Việt Namlaf ô nhiễm môi trường
 Cân bằng sinh thái động tự nhiên: sự cân bằng của hệ sinh thái dưới các tác
động của các nhân tố tự nhiên môi trường, không có sự tác động của con người
 Hệ sinh thái môi trường chưa hoàn chỉnh : là hst thiếu sinh vật sản xuất
 Chuỗi thức ăn là chuỗi chuyển hóa năng lượng từ sv sản xuất, đến sv tiêu thụ, đến sv phân hủy
 Năng suất của hệ sinh thái là: lượng chất sống đã được sv hấp thụ và tích lũy
trên 1 diện tích nhất định trong 1 thời gian nhất định
 Tháp năng lượng là cách biểu hiện cấu trúc dinh dưỡng bằng đơn vị năng lượng
 Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lượng vì: vật chất được thành
phần hst tái sử dụng còn năng lượng không được sử dụng lại
 Yếu tố sinh thái: là các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật 