Lý thuyết ôn tập - Tổng quan hàng không không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Lý thuyết ôn tập - Tổng quan hàng không không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI
1, Anh em nhà Wright đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trên tàu bay có động cơ nặng hơn không
khí năm nào?
- 17/12/1903
2. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến bay bằng khinh khí cầu thành công.
-Anh em người Pháp MontgofierA
3. Ai là người đầu tiên thực hiện các chuyến bay lượn thành công
-Otto Lilienthal
4. Ai đã bay với tàu hai tâng cánh (biplane) và ba tầng cánh (triplane).
- Karl Jatho là người Đức
5. Nghề lái tàu (phi công) ra đời trong hoàn cảnh nào trong giai đoạn chiến tranh thế giới lần thứ
nhất
- WW I gia tăng nhu cầu sử dụng tàu bay. WW I kết thức dẫn đến dư thủa số lượng lớn phi
công và tàu bay
6. Hãng Hk Kleim của Hà Lan ra đời năm nào
- 1919
7. Hãng Hk Czech Airlines Czechoslavokia ra đời năm nào
- 1923
8. Hãng Hk Pan American United States ra đời năm nào
- 1927
9. Hãng Hk Lufthansa Germany ra đời năm nào
- 1926
10. Hãng HK Iberia Spain đời năm nào?
- 1927
11. Hãng Hk Qantas Australia đời năm nào?
- 1920
12. Hội nghị nào giải quyết xung đột bầu trời
- Hội nghị Paris 1910
- Hội ngh Paris 1919
- Hội nghị Pan - American ở Havana
13. Công ước Chicago ra đời năm nào
- 1944
14. ICAO là chữ viết tắt của
- International Civil Aviation Organization
15. Công ước Chícago ra đời với mục tiêu chính là
An toàn và trật tự
Cơ hội công bằng cho các quốc gia
Chủ quyền tối cao với không phận quốc gia
Dẫn đường hàng không
Airworthiness
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành ISARPs
16. Công ước chicago ban đầu có bao nhiêu thương quyền ?
- 5 thương quyền
17. Công ước chicago có bao nhiêu thương quyền?
- 9 thương quyền
18. Những thách thức về thương quyền đối với các quốc gia là gì?
- Ưu tiên lợi ích riêng của quốc gia họ trước.
21. Thế nào là tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành SARPs)
- Các tiêu chuẩn là những đặc điểm kỹ thuật bắt buộc phải áp dụng nhất quán trên toàn
thế giới. Các Khuyến cáo thực hành là không bắt buộc các quốc gia áp dụng
22. Phụ ước vùng là gì
- Thực tê khai thác được áp dụng vào từng vung không được áp dụng ở phạm vi quốc tế
23. Thỏa thuận song phương giữa hai quốc gia sử dụng các thương quyền nào
- Thương quyền 6-9
24. Thế nào là Điều tiết quốc gia?
Các quốc gia có quyền tối cao kiểm soát lãnh thổ và vùng trời bên trên lãnh thổ đó
Vẫn phải tuân theo những thỏa thuận trước đỏ /Công ước Chicago, Các thỏa thuận
song phương)
25. Nhà chức trách Hàng không (CAA) của một quốc gia là tổ chức nào?
- Cục Hàng không dân dụng
26. Trách nhiệm của Nhà chức trách Hàng không
Cấp phép và từ chối cấp phép. CAAs chịu trách nhiệm quản lý và kiêm soát hoạt
động hàng không trong vùng trời chủ quyền của họ
Xây dụng luật và chính sách
Các chức năng quản lý nhà nước khác
27. Tổ chức nào chịu trách nhiệm quản lý và kiểm soát hoạt động Hàng không trong vùng trời
chủ quyền của quốc gia?
Cục Hàng không (CAA)
28. ICAO thuộc tổ chức nào?
Liên hiệp quốc
29. Hệ thống vận tải Hàng không của một quốc gia gồm các đơn vị/tổ chức nào?
Nhà chức trách hàng không, cảng Hàng không, hãng Hàng không và dịch vụ bảo
đảm hoạt động bay (dẫn đường hàng không)
31, LATA có nghĩa là gì?
Hiệp hội các nhà vận tải hàng không quốc tế
32. Mục đích chính của tổ chức lATA là gì?
Trợ giúp các công ty hàng không đạt được sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất về
giá cả
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1. Lịch sử Hàng không Việt Nam trải qua bao nhiêu giai đoạn
1945 - 1975
1976- 1988
1989 - Hiện nay
2. Cơ quan nào cao nhất trực thuộc chính phủ thực hiện nhiệm vụ QLNN về Hàng không dân
dụng
- Bộ GTVT
3. Tổng cty cảng Hàng không việt nam gồm những đơn vị nào:
Cụm cảng HK miền Bắc
Cụm cảng HK miễn Nam
Cụm cảng HK miền Trung
4. Nghị định 66/2015/NĐ-CP ban hành vào ngày 12/8/2015 quy định về nội dung gì?
- Quy định về nhà chức trách hàng không
5. Năm nào Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức ICAO
- 1981
6. Ngành HK tham gia vào phát triển kinh tế vào năm nào?
- 1985
7. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Hàng không tại Việt Nam bao gồm.
- Luật Hàng không, thông tư, nghị định
8. Airports Corporation Of VietNam (ACV) có nghĩa là gì
- Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam
9. Viet Nam Air traffic Management -VATM có nghĩa là gì?
- Tổng công ty QLBVN
10. Vietnam Aeronautical Information Center (VNIAC) nghĩa là gi
- Trung tâm thông báo tin tức HK
CHƯƠNG 3: AIRCRAFT
1.Thiết bị được gọi là gì nếu lực nâng đến từ những loại khí đốt nhẹ hơn không khí
- Thiết bị bay nhẹ hơn không khí
2.Tàu bay có nhiều hình dạng cánh và khi di chuyển trong không khí, cánh tạo ra lực nâng
- Thiết bị bay nặng hơn không khí
3. Tàu bay năng hơn không khí có động cơ bao gồm:
- Aeroplane, Rotorcraft, Ornithopter
4. Tàu bay nhẹ hơn không khí Không có động cơ gồm:
- Captive Balloon, Free Balloon
5. Tàu bay nào nặng hơn không khí và tạo lực nâng từ cánh cố định
- Tàu bay phản lực - Aeroplane
6. Lực cản (Drag) của tàu bay xuất hiện khi nào
- Khi tàu bay bay ma sát với không khí
6. Tàu bay nào kết hợp quay cánh quạt với một tear-drop crosssectional shape tạo lực nâng?
- Tàu bay cánh quạt - Rotor craft
7. Tàu bay bay được trên không là do lực nào tạo ra tại cánh máy bay?
- Lực nâng (Lift)
8. Tau bay nào di chuyển chủ yếu nhờ vào các luồng khí nóng trong không khí?
- Tàu lượn - Glider
9. Thrust - lực đẩy được sản sinh từ đâu?
- Sản sinh từ lực đẩy của động cơ.
10. Lực lực đẩy Thrust có tác dụng gì?
- Tạo ra sự di chuyển của tàu bay.
11. Gravity - trọng lực là gì?
- Lực hút từ tâm trái đất
12. Gravity - trọng lực có tác dụng gì?
- Xu hướng kéo tàu bay về phía mặt đất.
13.Cánh tâu bay được thiết kế với hình đăng đặc biệt để làm gì
- Làm xuất hiện lực đầy áp suất từ mặt dưới cánh lên trên.
14. Tầu bay hoạt động dựa theo định luật nào?
-Định luật bảo toàn nắng lượng Bemoulli.
-Định luật 2 và 3 Newton
15. Khi lực nâng > trọng lực thì điều gì xảy ra cho tàu bay
- Tàu bay tăng độ cao
16. Khi trọng lực > lực nâng thì điều gì xảy ra cho tàu bay
- Tàu bay giảm độ cao
17. Khi lực cản > lực đẩy thì điều gì xảy ra cho tàu bay
- Tàu bay bay chậm
18. Khi lực đầy > lực cản thì điều gì xảy ra cho tàu bay
- Tàu bay tăng tốc
19. Vertical Stabilizer - Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều gì
- Theo chiều dọc
20. Horizontal Stabilizer - Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều
nào
- Theo chiêu ngang
21. Ruder tạo ra chuyển động gì?
- Chuyển động Yaw (chuyển động theo hướng từ trên xuống)
22. Elevator - Là một bề mặt có thể chuyển động được, tạo ra cân bằng như thế nào?
- Tạo cân bằng ngang
23. Flaps có công dụng gi?
- Giúp tàu bay giảm tốc độ
24. Công dụng của Turboprop engine là gi?
- Sử dụng cánh quạt và động cơ để tạo ra lực đẩy
25. Công dụng của Turboshaft engine là gì?
- Cung cấp lực đấy/năng gián tiếp cho tảu bay thông qua bộ phận trục truyền động
26. Công dụng của Turbojet engine là gì?
- Sử dụng cơ chế hút, nén khi và đốt khi để tạo ra lực đáy
27. EOM (Origional Equipment Manufacturers) có nghĩa là gi?
- Nhà sản xuất phụ tùng gốc
28. OEMs chỉ những công ty nào trong ngành công nghiệp chế tạo tàu bay?
- Công ty sản xuất linh kiện cho tàu bay
29. International Coordinating Council of Aerospace Industries Associations - ICCAIA có nghĩa
là gì?
- Hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng
30. International Coordinating Council of Aerospace Industries Associations - ICCAIA đại diện
cho bao nhiêu hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng?
- 6 hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng
31. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hơớng dẫn thực hành cho vấn đề khai thác tàu bay nằm
trong phụ ước (annex) mấy?
- Annex 6
33. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề quốc tịch tàu bay và dầu
hiệu đăng ký tàu bay nằm trong phụ ước (annex) mấy
- Annex 7
34.ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề Tính khả phi của tàu bay
(airworthiness) nằm trong phụ ước (annex) mấy?
- Annex 8
35. Các thông tin về đăng ký quốc tịch tàu bay được lưu tại đâu?
- Số đăng bạ tàu bay
38. Quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch gọi là gì?
- Quốc gia đăng ký - State of registry
39. Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức chịu trách nhiệm lắp ráp cuối cùng tàu bay, động cơ,
cánh quạt gọi là gì?
- Quốc gia sản xuất - State of manufacture
40. Tai liệu Hướng dẫn quản lý bảo dưỡng -Maintenance Control Manual có nội dung gì?
- Mô tả về hoạt động bảo dưỡng theo lịch trình và không theo lịch trình mà nhà khai thác
phải tiến hành
41. Nhật ký bảo dưỡng - Maintenance Records được quy định trong phụ ước nào?
- Phụ ước 6
42. 5 thương quyền đầu tiên được đồng thuận tạo nên điều gì?
- Thương quyền từ 1-5 hình thành nên
- Thoả thuận vận chuyển hàng không quốc tế- International Air Transport Agreement
43. Tại sao cần bảo dưỡng tau bay?
- Do môi trường, Giới hạn của thiết kế, Suy giảm vật liệu, Lồi sai của con người
43. Chuyên gia bảo dưỡng tàu bay gồm những ai?
- Thợ máy, thợ kỹ thuột và kỹ sư (ammtes)
44. Cần phải làm gì để duy trì tính khả phi của tàu bay?
- Bảo dưỡng thẻo lịch thường xuyên để phòng ngửa và bảo dưỡng không theo lịch khi có
vân đề
45. Công việc bảo dưỡng tàu bay được quy định theo thời gian nào?
- Bảo dưỡng theo lịch thường xuyên và bảo dưỡng không theo lịch khi có vấn đề
46. Các tiêu chuẩn cấp phép cho nhân viên bảo dưỡng tàu bay được quy định trong phụ ước nào?
- Annex 1
CHƯƠNG 4: OPERATION
3. Kể tên các loại hình vận chuyển Hàng không
- Hàng không chung, Hàng không thương mại, bay quân sự
4. Mục đích của Hàng không thương mại là gì?
- Vận chuyển thương mại hành khách, hàng hóa, hành lý: tô chức cung cấp dịch vụ có thu
phí và hoạt động vì lợi nhuận
5. Giấy phép kinh doanh vận tải hàng không do cơ quan nào cấp
- Bộ GTVT
6. Chứng chỉ khai thác (AOC) được cấp bởi cơ quan nào?
- Cục Hàng không
7. Theo quy định của ICAO những nhân viên Hàng không nào cần phải có chứng chỉ hành nghề
- Phi công, kỹ sư bảo dưỡng, kiểm soát viên không lưu và nhân viên điều phối bay
8. Chứng chỉ khai thác Hàng Không (AOC) là viết tắt của chữ gì?
- Air operator certificate (AOC)
9. AOC (air operator certificate) có thể được coi là giấy phép kinh doanh của một tổ chức – nếu
không có AOC, tổ chức đó sẽ như thế nào?
- Không thể tham gia hợp pháp vào các hoạt động Hàng không
10. Đánh giá y tế theo quy định của ICAO bao gồm:
- Đánh giá sức khỏe thể chất và tinh thân, nhận thức về thị giác và màu sắc cũng như thính
giác
11. ICAO quy định những nhân viên Hàng không nào phải thực hiện việc kiểm tra sức khỏe?
- Phi công, Kiểm soát viên Không lưu
12. Theo quy định của CAO những loại nhân viên Hàng không nào cần phải có chứng chỉ hành
nghê
- Phi công, Bảo dưỡng cơ khí tày bay, Điều phối bay, Kiểm soát viên Không lưu
13, PPL là viết tắt của chữ gì ?
- Private pilot licence
14. PIC là chữ viết tắt của:
- Pilot-in- command
15. CPL là chữ viết tắt của:
- Commercial pilot licence
16, ATPL là viết tắt của
- Airline transport pilot licence
17. AMTTEs là viết tắt của
- Aircraft maintenance mechanics, technicians, and engineers
18. Cà phê và thuốc lá có nằm trong danh sách các chất kích thích/gây nghiện bị hạn chế mang
lên tàu bay
- Không nằm trong danh sách các chất kích thích/gây nghiện
19. Các Lãnh vực hoạt động của Hàng không bao gồm những gì?
- Hướng dẫn bay, bộ phận bay của công ty, vận chuyến y tế và bay cá nhân (giải trí)
20. Tổ chức cung cấp vận tải Hàng không thương mại cho hành khách, hàng hóa hoặc cả hai gọi
- Hãng hàng không (Airlines)
21. AOPAs là viết tắt của chữ gì? Có nghĩa là gì?
- Aircraft owners and pilots associations (hiệp hội phi công và chủ sở hữu tàu bay)
22. Các dịch vụ bao gồm bay huấn luyện, Aircraft tie-down, tiếp nhiên liệu, cho thuê tàu bay, bảo
dưỡng là do công ty nào đảm nhiệm?
- Fixed-based Operator - FOB. Một FOB là dạng công ty cung cấp dịch vụ hàng không
chung ở một CHK
23. Các hãng Hàng không được phân thành bao nhiêu loại?
- Hãng truyền thống, hãng chi phí thấp, hãng vùng/địa phương
24. Hãng Hàng không Cung cấp dịch vụ hành khách, dịch vụ hàng hóa và cả hai. Có mạng lưới
chặng bay quốc tê và khai thác đội bay với các tàu lớn. Tô chức chặng bay theo dạng trục nan
với CHk trung tâm được phân loại theo nhóm nào?
- Hãng Hàng không truyền thống
25. Doanh thu của một hãng Hàng không dựa vào đâu?
- Tải thương mại
26. Hàng không thương mại là gì?
- Chuyển bay thường lệ vận chuyển hành khách, hàng hóa và hành lý
27. Mô hình vận hành mạng lưới đường bay có bao nhiêu loại cơ bản?
- Có 2 loại hình cơ bản là point to point và Hub and Spoke
28. Đường bay thẳng giữa 2 điểm đầu và cuối thuộc mô hình vận hành mạng lưới đường bay
nào?
- Point to point
CHƯƠNG 5: NAVIGATION
1. Trách nhiệm chính của Kiểm soát viên Không lưu là gì?
- Duy trì khoảng cách an toàn giữa các máy bay với nhau, vật cản trên mặt đất, biên giới
vùng trời
2. ATCOs có nghĩa là gì?
- Nhân viên kiểm soát Không lưu - Air Traffic Control Officers
3. ATSEP có nghĩa là gì?
- Air Traffic Safety Electronic Personnel - Nhân viên kỹ thuật bảo đảm an toàn cho hoạt
động điều hành bay
4. Nội dung Annex 2 nói về điều gì?
- Quy tắc bay
5. Nội dung của Annex 3 nói về điều gì?
- Khí tượng Hàng không
6. Cảng Hàng không nào Kiểm soát hoạt động bay đầu tiên Kiểm soát viên Không lưu liên lạc
với tàu bay qua ánh sáng xanh đỏ và cờ hiệu?
- Croydon – Anh
7. ANSPs là viết tắt tiếng Anh của các chữ nào?
- Air Navigation Service Providers - cung cấp dịch vụ dẫn đường Hàng không
8. Nội dung của Annex 10 nói về điều gì?
- Thông tin Hang không
9. Tổ chức nào đại diện cho các nhà cung cấp dịch vụ bay toàn cầu?
- CANSO - Civil Air Navigation Services Organisation
10. Kể tên các phương thức phân cách tàu bay?
Phân cách bằng mắt
Phân cách bằng thiết bị giám sát tàu bay (Radar, Satellite.….)
Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
11. Các quy định về chứng chỉ hành nghề đối với Kiểm soát viên không lưu được qui định bởi
ICAO trong Phụ ước nào?
- Phụ ước 1
12. Trách nhiệm của KSKL tiếp cận là gì?
- Kiểm soát thứ tự và phân cách tàu bay đến và đi khỏi nhà ga
13. Kiểm soát phân cách Tàu bay trong quá trình bay bằng trong chuyến bay thuộc trách nhiệm
của đơn vị KSKL nào?
- Kiểm soát Không lưu đường dài
14. Khi nào KSVKL phải được đánh giá lại?
- Nếu KSVKL chuyển vị trí làm việc vi dụ từ kiểm soát tiếp cận sang kiểm soát đường dài,
hoặc thay đổi vùng làm việc thì họ phải trải qua kỳ đánh giá lại năng lực
15. Ý nghĩa của từ viết tắt VFR và IFR là gì?
- VFR - visual flight rules: quy tắc bay bằng mắt
- IFR -instrument flight rules: quy tắc bay bằng khí cụ
16. Khi nào chuyến bay được sử dụng quy tắc bay bằng mắt?
- Khi các điều kiện khí tượng bay bằng mắt thỏa mãn
17. Quy tắc bay bằng thiết bị được thực hiện khi nào?
- Tàu bay bay qua mây và những chướng ngại vật hữu hình khác (sương mù, khói)
18. Kiểm soát viên không lưu tối thiểu phải có chứng chỉ thông thạo tiếng Anh chuyên ngành
(ICA)ở mức mấy?
- Level 4 – Operational
19. Cho biết các hình thức liên lạc giữa KSVKL và tổ bay
- Liên lạc bằng thoại vô tuyến và qua đường truyền dữ liệu
20, Phụ ước 10 của ICAO đưa ra các khuyến cáo thực hành cho nội dung gì?
- Thông tin liên lạc Hàng không
21. Tần số dùng cho liên lạc khẩn nguy là bao nhiêu?
- 121.5MH2
22. Pan pan pan được phi công sử dụng trong tình huống nào?
- Tình huống nguy cấp
23. Khu vực trên không có kích thước xác định mà tại đó dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo
động sẽ được cung cấp được gọi là gì?
- Vùng thông báo bay (FIR-Flight information region)
24. Vùng thông báo bay được chia thành các phân đoạn nhỏ được đặt tên theo thứ tự như thế
nào?
- Classes A-G
25. Vùng không phận class A chỉ được phép sử dụng quy tắc bay nào?
IFR-Instrument flight rules quy tắc bay bằng thiết bị
26. Trong điều kiện thời tiết xuất hiện mưa, sương mù, tầm nhìn thấp. Áp dụng quy tắc bay nào?
- IFR -Instrument flight rules quy tắc bay bằng thiết bị
27. Khi Tàu bay bay ở khu vực đại dương việc phân cách áp dụng theo phương thức nào?
- Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
28. Đài dẫn đường VOR là viết tắt của các chữ nào?
- VHF Omnidirectiona/ Range - Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngan
29. Công dụng của đài VOR là gì?
- Cung cấp cho tàu bay thông tin về góc giữa hướng của tâu bay đến nơi đặt đài và phương
Bắc từ
30, GNSS là viết tắt của những chữ nào?
- Global Navigation Satellite System - Hệ thống dẫn đường không gian
31. Trong tương lại GNSS sẽ thay thế cho các hệ thống dẫn đường nào?
- VOR, DME, ILS, NDB
32. GNSS bao gồm các hệ thống dẫn đường nào?
- GPS, GLONASS, GALILEO
PHỤ ƯỚC
Anex 1: quy định về chứng chỉ hành nghề đối với Kiểm soát viên không lưu
Anex 2: Quy tắc bay
Anex 3: Khí tượng Hàng không
Anex 6:
- Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề khai thác tàu bay
- Nhật ký bảo dưỡng - Maintenance Records
Anex 7: Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề quốc tịch tàu bay và dầu hiệu
đăng ký tàu bay
Anex 8: Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề Tính khả phi của tàu bay
Anex 10: thông tin hàng không ; thông tin liên lạc hàng
Anex 11: cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng không
Anex 12: cung cấp dịch vụ tìm kiếm cứu hộ và cứu nạn
Anex 13: điều tra tai nạn và sự cố hàng không
Anex 14: thiết kế và vận hành cảng hàng không
Anex 17: quản lí hàng ninh hàng không
Anex 18: vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Anex 19: quản lí an toàn hàng không
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÀNG KHÔNG THẾ GIỚI
1, Anh em nhà Wright đã thực hiện chuyến bay đầu tiên trên tàu bay có động cơ nặng hơn không khí năm nào? - 17/12/1903
2. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến bay bằng khinh khí cầu thành công.
-Anh em người Pháp MontgofierA
3. Ai là người đầu tiên thực hiện các chuyến bay lượn thành công -Otto Lilienthal
4. Ai đã bay với tàu hai tâng cánh (biplane) và ba tầng cánh (triplane).
- Karl Jatho là người Đức
5. Nghề lái tàu (phi công) ra đời trong hoàn cảnh nào trong giai đoạn chiến tranh thế giới lần thứ nhất
- WW I gia tăng nhu cầu sử dụng tàu bay. WW I kết thức dẫn đến dư thủa số lượng lớn phi công và tàu bay
6. Hãng Hk Kleim của Hà Lan ra đời năm nào - 1919
7. Hãng Hk Czech Airlines Czechoslavokia ra đời năm nào - 1923
8. Hãng Hk Pan American United States ra đời năm nào - 1927
9. Hãng Hk Lufthansa Germany ra đời năm nào - 1926
10. Hãng HK Iberia Spain đời năm nào? - 1927
11. Hãng Hk Qantas Australia đời năm nào? - 1920
12. Hội nghị nào giải quyết xung đột bầu trời - Hội nghị Paris 1910 - Hội ngh Paris 1919
- Hội nghị Pan - American ở Havana

13. Công ước Chicago ra đời năm nào - 1944
14. ICAO là chữ viết tắt của
- International Civil Aviation Organization
15. Công ước Chícago ra đời với mục tiêu chính là 
An toàn và trật tự
Cơ hội công bằng cho các quốc gia
Chủ quyền tối cao với không phận quốc gia
Dẫn đường hàng không Airworthiness
Các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành ISARPs
16. Công ước chicago ban đầu có bao nhiêu thương quyền ? - 5 thương quyền
17. Công ước chicago có bao nhiêu thương quyền? - 9 thương quyền
18. Những thách thức về thương quyền đối với các quốc gia là gì?
- Ưu tiên lợi ích riêng của quốc gia họ trước.
21. Thế nào là tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành SARPs)
- Các tiêu chuẩn là những đặc điểm kỹ thuật bắt buộc phải áp dụng nhất quán trên toàn
thế giới. Các Khuyến cáo thực hành là không bắt buộc các quốc gia áp dụng
22. Phụ ước vùng là gì
- Thực tê khai thác được áp dụng vào từng vung không được áp dụng ở phạm vi quốc tế
23. Thỏa thuận song phương giữa hai quốc gia sử dụng các thương quyền nào - Thương quyền 6-9
24. Thế nào là Điều tiết quốc gia? 
Các quốc gia có quyền tối cao kiểm soát lãnh thổ và vùng trời bên trên lãnh thổ đó
Vẫn phải tuân theo những thỏa thuận trước đỏ /Công ước Chicago, Các thỏa thuận song phương)
25. Nhà chức trách Hàng không (CAA) của một quốc gia là tổ chức nào?
- Cục Hàng không dân dụng
26. Trách nhiệm của Nhà chức trách Hàng không 
Cấp phép và từ chối cấp phép. CAAs chịu trách nhiệm quản lý và kiêm soát hoạt
động hàng không trong vùng trời chủ quyền của họ
Xây dụng luật và chính sách
Các chức năng quản lý nhà nước khác
27. Tổ chức nào chịu trách nhiệm quản lý và kiểm soát hoạt động Hàng không trong vùng trời
chủ quyền của quốc gia? 
Cục Hàng không (CAA)
28. ICAO thuộc tổ chức nào?  Liên hiệp quốc
29. Hệ thống vận tải Hàng không của một quốc gia gồm các đơn vị/tổ chức nào? 
Nhà chức trách hàng không, cảng Hàng không, hãng Hàng không và dịch vụ bảo
đảm hoạt động bay (dẫn đường hàng không
) 31, LATA có nghĩa là gì? 
Hiệp hội các nhà vận tải hàng không quốc tế
32. Mục đích chính của tổ chức lATA là gì? 
Trợ giúp các công ty hàng không đạt được sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất về giá cả
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1. Lịch sử Hàng không Việt Nam trải qua bao nhiêu giai đoạn  1945 - 1975 1976- 1988 1989 - Hiện nay
2. Cơ quan nào cao nhất trực thuộc chính phủ thực hiện nhiệm vụ QLNN về Hàng không dân dụng - Bộ GTVT
3. Tổng cty cảng Hàng không việt nam gồm những đơn vị nào: 
Cụm cảng HK miền Bắc
Cụm cảng HK miễn Nam
Cụm cảng HK miền Trung
4. Nghị định 66/2015/NĐ-CP ban hành vào ngày 12/8/2015 quy định về nội dung gì?
- Quy định về nhà chức trách hàng không
5. Năm nào Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức ICAO - 1981
6. Ngành HK tham gia vào phát triển kinh tế vào năm nào? - 1985
7. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Hàng không tại Việt Nam bao gồm.
- Luật Hàng không, thông tư, nghị định
8. Airports Corporation Of VietNam (ACV) có nghĩa là gì
- Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam
9. Viet Nam Air traffic Management -VATM có nghĩa là gì? - Tổng công ty QLBVN
10. Vietnam Aeronautical Information Center (VNIAC) nghĩa là gi
- Trung tâm thông báo tin tức HK CHƯƠNG 3: AIRCRAFT
1.Thiết bị được gọi là gì nếu lực nâng đến từ những loại khí đốt nhẹ hơn không khí
- Thiết bị bay nhẹ hơn không khí
2.Tàu bay có nhiều hình dạng cánh và khi di chuyển trong không khí, cánh tạo ra lực nâng
- Thiết bị bay nặng hơn không khí
3. Tàu bay năng hơn không khí có động cơ bao gồm:
- Aeroplane, Rotorcraft, Ornithopter
4. Tàu bay nhẹ hơn không khí Không có động cơ gồm:
- Captive Balloon, Free Balloon
5. Tàu bay nào nặng hơn không khí và tạo lực nâng từ cánh cố định
- Tàu bay phản lực - Aeroplane
6. Lực cản (Drag) của tàu bay xuất hiện khi nào
- Khi tàu bay bay ma sát với không khí
6. Tàu bay nào kết hợp quay cánh quạt với một tear-drop crosssectional shape tạo lực nâng?
- Tàu bay cánh quạt - Rotor craft
7. Tàu bay bay được trên không là do lực nào tạo ra tại cánh máy bay? - Lực nâng (Lift)
8. Tau bay nào di chuyển chủ yếu nhờ vào các luồng khí nóng trong không khí? - Tàu lượn - Glider
9. Thrust - lực đẩy được sản sinh từ đâu?
- Sản sinh từ lực đẩy của động cơ.
10. Lực lực đẩy Thrust có tác dụng gì?
- Tạo ra sự di chuyển của tàu bay.
11. Gravity - trọng lực là gì?
- Lực hút từ tâm trái đất
12. Gravity - trọng lực có tác dụng gì?
- Xu hướng kéo tàu bay về phía mặt đất.
13.Cánh tâu bay được thiết kế với hình đăng đặc biệt để làm gì
- Làm xuất hiện lực đầy áp suất từ mặt dưới cánh lên trên.
14. Tầu bay hoạt động dựa theo định luật nào?
-Định luật bảo toàn nắng lượng Bemoulli. -Định luật 2 và 3 Newton
15. Khi lực nâng > trọng lực thì điều gì xảy ra cho tàu bay
- Tàu bay tăng độ cao
16. Khi trọng lực > lực nâng thì điều gì xảy ra cho tàu bay - Tàu bay giảm độ cao
17. Khi lực cản > lực đẩy thì điều gì xảy ra cho tàu bay - Tàu bay bay chậm
18. Khi lực đầy > lực cản thì điều gì xảy ra cho tàu bay - Tàu bay tăng tốc
19. Vertical Stabilizer - Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều gì - Theo chiều dọc
20. Horizontal Stabilizer - Là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều nào - Theo chiêu ngang
21. Ruder tạo ra chuyển động gì?
- Chuyển động Yaw (chuyển động theo hướng từ trên xuống)
22. Elevator - Là một bề mặt có thể chuyển động được, tạo ra cân bằng như thế nào?
- Tạo cân bằng ngang 23. Flaps có công dụng gi?
- Giúp tàu bay giảm tốc độ
24. Công dụng của Turboprop engine là gi?
- Sử dụng cánh quạt và động cơ để tạo ra lực đẩy
25. Công dụng của Turboshaft engine là gì?
- Cung cấp lực đấy/năng gián tiếp cho tảu bay thông qua bộ phận trục truyền động
26. Công dụng của Turbojet engine là gì?
- Sử dụng cơ chế hút, nén khi và đốt khi để tạo ra lực đáy
27. EOM (Origional Equipment Manufacturers) có nghĩa là gi?
- Nhà sản xuất phụ tùng gốc
28. OEMs chỉ những công ty nào trong ngành công nghiệp chế tạo tàu bay?
- Công ty sản xuất linh kiện cho tàu bay
29. International Coordinating Council of Aerospace Industries Associations - ICCAIA có nghĩa là gì?
- Hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng
30. International Coordinating Council of Aerospace Industries Associations - ICCAIA đại diện
cho bao nhiêu hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng?
- 6 hiệp hội các nhà sản xuất công nghệ hàng không vùng
31. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hơớng dẫn thực hành cho vấn đề khai thác tàu bay nằm
trong phụ ước (annex) mấy? - Annex 6
33. ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề quốc tịch tàu bay và dầu
hiệu đăng ký tàu bay nằm trong phụ ước (annex) mấy - Annex 7
34.ICAO ban hành các Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề Tính khả phi của tàu bay
(airworthiness) nằm trong phụ ước (annex) mấy? - Annex 8
35. Các thông tin về đăng ký quốc tịch tàu bay được lưu tại đâu? - Số đăng bạ tàu bay
38. Quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch gọi là gì?
- Quốc gia đăng ký - State of registry
39. Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức chịu trách nhiệm lắp ráp cuối cùng tàu bay, động cơ, cánh quạt gọi là gì?
- Quốc gia sản xuất - State of manufacture
40. Tai liệu Hướng dẫn quản lý bảo dưỡng -Maintenance Control Manual có nội dung gì?
- Mô tả về hoạt động bảo dưỡng theo lịch trình và không theo lịch trình mà nhà khai thác phải tiến hành
41. Nhật ký bảo dưỡng - Maintenance Records được quy định trong phụ ước nào? - Phụ ước 6
42. 5 thương quyền đầu tiên được đồng thuận tạo nên điều gì?
- Thương quyền từ 1-5 hình thành nên
- Thoả thuận vận chuyển hàng không quốc tế- International Air Transport Agreement
43. Tại sao cần bảo dưỡng tau bay?
- Do môi trường, Giới hạn của thiết kế, Suy giảm vật liệu, Lồi sai của con người
43. Chuyên gia bảo dưỡng tàu bay gồm những ai?
- Thợ máy, thợ kỹ thuột và kỹ sư (ammtes)
44. Cần phải làm gì để duy trì tính khả phi của tàu bay?
- Bảo dưỡng thẻo lịch thường xuyên để phòng ngửa và bảo dưỡng không theo lịch khi có vân đề
45. Công việc bảo dưỡng tàu bay được quy định theo thời gian nào?
- Bảo dưỡng theo lịch thường xuyên và bảo dưỡng không theo lịch khi có vấn đề
46. Các tiêu chuẩn cấp phép cho nhân viên bảo dưỡng tàu bay được quy định trong phụ ước nào? - Annex 1 CHƯƠNG 4: OPERATION
3. Kể tên các loại hình vận chuyển Hàng không
- Hàng không chung, Hàng không thương mại, bay quân sự
4. Mục đích của Hàng không thương mại là gì?
- Vận chuyển thương mại hành khách, hàng hóa, hành lý: tô chức cung cấp dịch vụ có thu
phí và hoạt động vì lợi nhuận
5. Giấy phép kinh doanh vận tải hàng không do cơ quan nào cấp - Bộ GTVT
6. Chứng chỉ khai thác (AOC) được cấp bởi cơ quan nào? - Cục Hàng không
7. Theo quy định của ICAO những nhân viên Hàng không nào cần phải có chứng chỉ hành nghề
- Phi công, kỹ sư bảo dưỡng, kiểm soát viên không lưu và nhân viên điều phối bay
8. Chứng chỉ khai thác Hàng Không (AOC) là viết tắt của chữ gì?
- Air operator certificate (AOC)
9. AOC (air operator certificate) có thể được coi là giấy phép kinh doanh của một tổ chức – nếu
không có AOC, tổ chức đó sẽ như thế nào?
- Không thể tham gia hợp pháp vào các hoạt động Hàng không
10. Đánh giá y tế theo quy định của ICAO bao gồm:
- Đánh giá sức khỏe thể chất và tinh thân, nhận thức về thị giác và màu sắc cũng như thính giác
11. ICAO quy định những nhân viên Hàng không nào phải thực hiện việc kiểm tra sức khỏe?
- Phi công, Kiểm soát viên Không lưu
12. Theo quy định của CAO những loại nhân viên Hàng không nào cần phải có chứng chỉ hành nghê
- Phi công, Bảo dưỡng cơ khí tày bay, Điều phối bay, Kiểm soát viên Không lưu
13, PPL là viết tắt của chữ gì ? - Private pilot licence
14. PIC là chữ viết tắt của: - Pilot-in- command
15. CPL là chữ viết tắt của: - Commercial pilot licence
16, ATPL là viết tắt của
- Airline transport pilot licence
17. AMTTEs là viết tắt của
- Aircraft maintenance mechanics, technicians, and engineers
18. Cà phê và thuốc lá có nằm trong danh sách các chất kích thích/gây nghiện bị hạn chế mang lên tàu bay
- Không nằm trong danh sách các chất kích thích/gây nghiện
19. Các Lãnh vực hoạt động của Hàng không bao gồm những gì?
- Hướng dẫn bay, bộ phận bay của công ty, vận chuyến y tế và bay cá nhân (giải trí)
20. Tổ chức cung cấp vận tải Hàng không thương mại cho hành khách, hàng hóa hoặc cả hai gọi là
- Hãng hàng không (Airlines)
21. AOPAs là viết tắt của chữ gì? Có nghĩa là gì?
- Aircraft owners and pilots associations (hiệp hội phi công và chủ sở hữu tàu bay)
22. Các dịch vụ bao gồm bay huấn luyện, Aircraft tie-down, tiếp nhiên liệu, cho thuê tàu bay, bảo
dưỡng là do công ty nào đảm nhiệm?
- Fixed-based Operator - FOB. Một FOB là dạng công ty cung cấp dịch vụ hàng không chung ở một CHK
23. Các hãng Hàng không được phân thành bao nhiêu loại?
- Hãng truyền thống, hãng chi phí thấp, hãng vùng/địa phương
24. Hãng Hàng không Cung cấp dịch vụ hành khách, dịch vụ hàng hóa và cả hai. Có mạng lưới
chặng bay quốc tê và khai thác đội bay với các tàu lớn. Tô chức chặng bay theo dạng trục nan
với CHk trung tâm được phân loại theo nhóm nào?
- Hãng Hàng không truyền thống
25. Doanh thu của một hãng Hàng không dựa vào đâu? - Tải thương mại
26. Hàng không thương mại là gì?
- Chuyển bay thường lệ vận chuyển hành khách, hàng hóa và hành lý
27. Mô hình vận hành mạng lưới đường bay có bao nhiêu loại cơ bản?
- Có 2 loại hình cơ bản là point to point và Hub and Spoke
28. Đường bay thẳng giữa 2 điểm đầu và cuối thuộc mô hình vận hành mạng lưới đường bay nào? - Point to point CHƯƠNG 5: NAVIGATION
1. Trách nhiệm chính của Kiểm soát viên Không lưu là gì?
- Duy trì khoảng cách an toàn giữa các máy bay với nhau, vật cản trên mặt đất, biên giới vùng trời
2. ATCOs có nghĩa là gì?
- Nhân viên kiểm soát Không lưu - Air Traffic Control Officers
3. ATSEP có nghĩa là gì?
- Air Traffic Safety Electronic Personnel - Nhân viên kỹ thuật bảo đảm an toàn cho hoạt động điều hành bay
4. Nội dung Annex 2 nói về điều gì? - Quy tắc bay
5. Nội dung của Annex 3 nói về điều gì?
- Khí tượng Hàng không
6. Cảng Hàng không nào Kiểm soát hoạt động bay đầu tiên Kiểm soát viên Không lưu liên lạc
với tàu bay qua ánh sáng xanh đỏ và cờ hiệu? - Croydon – Anh
7. ANSPs là viết tắt tiếng Anh của các chữ nào?
- Air Navigation Service Providers - cung cấp dịch vụ dẫn đường Hàng không
8. Nội dung của Annex 10 nói về điều gì? - Thông tin Hang không
9. Tổ chức nào đại diện cho các nhà cung cấp dịch vụ bay toàn cầu?
- CANSO - Civil Air Navigation Services Organisation
10. Kể tên các phương thức phân cách tàu bay? 
Phân cách bằng mắt
Phân cách bằng thiết bị giám sát tàu bay (Radar, Satellite.….)
Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
11. Các quy định về chứng chỉ hành nghề đối với Kiểm soát viên không lưu được qui định bởi ICAO trong Phụ ước nào? - Phụ ước 1
12. Trách nhiệm của KSKL tiếp cận là gì?
- Kiểm soát thứ tự và phân cách tàu bay đến và đi khỏi nhà ga
13. Kiểm soát phân cách Tàu bay trong quá trình bay bằng trong chuyến bay thuộc trách nhiệm của đơn vị KSKL nào?
- Kiểm soát Không lưu đường dài
14. Khi nào KSVKL phải được đánh giá lại?
- Nếu KSVKL chuyển vị trí làm việc vi dụ từ kiểm soát tiếp cận sang kiểm soát đường dài,
hoặc thay đổi vùng làm việc thì họ phải trải qua kỳ đánh giá lại năng lực

15. Ý nghĩa của từ viết tắt VFR và IFR là gì?
- VFR - visual flight rules: quy tắc bay bằng mắt
- IFR -instrument flight rules: quy tắc bay bằng khí cụ
16. Khi nào chuyến bay được sử dụng quy tắc bay bằng mắt?
- Khi các điều kiện khí tượng bay bằng mắt thỏa mãn
17. Quy tắc bay bằng thiết bị được thực hiện khi nào?
- Tàu bay bay qua mây và những chướng ngại vật hữu hình khác (sương mù, khói)
18. Kiểm soát viên không lưu tối thiểu phải có chứng chỉ thông thạo tiếng Anh chuyên ngành (ICA)ở mức mấy? - Level 4 – Operational
19. Cho biết các hình thức liên lạc giữa KSVKL và tổ bay
- Liên lạc bằng thoại vô tuyến và qua đường truyền dữ liệu
20, Phụ ước 10 của ICAO đưa ra các khuyến cáo thực hành cho nội dung gì?
- Thông tin liên lạc Hàng không
21. Tần số dùng cho liên lạc khẩn nguy là bao nhiêu? - 121.5MH2
22. Pan pan pan được phi công sử dụng trong tình huống nào? - Tình huống nguy cấp
23. Khu vực trên không có kích thước xác định mà tại đó dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo
động sẽ được cung cấp được gọi là gì?
- Vùng thông báo bay (FIR-Flight information region)
24. Vùng thông báo bay được chia thành các phân đoạn nhỏ được đặt tên theo thứ tự như thế nào? - Classes A-G
25. Vùng không phận class A chỉ được phép sử dụng quy tắc bay nào?
IFR-Instrument flight rules quy tắc bay bằng thiết bị
26. Trong điều kiện thời tiết xuất hiện mưa, sương mù, tầm nhìn thấp. Áp dụng quy tắc bay nào?
- IFR -Instrument flight rules quy tắc bay bằng thiết bị
27. Khi Tàu bay bay ở khu vực đại dương việc phân cách áp dụng theo phương thức nào?
- Phân cách dựa trên quy tắc phân cách
28. Đài dẫn đường VOR là viết tắt của các chữ nào?
- VHF Omnidirectiona/ Range - Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngan
29. Công dụng của đài VOR là gì?
- Cung cấp cho tàu bay thông tin về góc giữa hướng của tâu bay đến nơi đặt đài và phương Bắc từ
30, GNSS là viết tắt của những chữ nào?
- Global Navigation Satellite System - Hệ thống dẫn đường không gian
31. Trong tương lại GNSS sẽ thay thế cho các hệ thống dẫn đường nào? - VOR, DME, ILS, NDB
32. GNSS bao gồm các hệ thống dẫn đường nào? - GPS, GLONASS, GALILEO PHỤ ƯỚC
Anex 1: quy định về chứng chỉ hành nghề đối với Kiểm soát viên không lưu  Anex 2: Quy tắc bay 
Anex 3: Khí tượng Hàng không  Anex 6:
- Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề khai thác tàu bay
- Nhật ký bảo dưỡng - Maintenance Records 
Anex 7: Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề quốc tịch tàu bay và dầu hiệu đăng ký tàu bay 
Anex 8: Tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành cho vấn đề Tính khả phi của tàu bay 
Anex 10: thông tin hàng không ; thông tin liên lạc hàng 
Anex 11: cung cấp dịch vụ dẫn đường hàng không 
Anex 12: cung cấp dịch vụ tìm kiếm cứu hộ và cứu nạn 
Anex 13: điều tra tai nạn và sự cố hàng không 
Anex 14: thiết kế và vận hành cảng hàng không 
Anex 17: quản lí hàng ninh hàng không 
Anex 18: vận chuyển hàng hóa nguy hiểm 
Anex 19: quản lí an toàn hàng không