Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam
Lý thuyết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (HVHK)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Chủ nghĩa Mác LêNin ra đời: ở Châu Âu
2. Triết học MLN ra đời: những năm 40 thế kỷ 19
3. Triết học ra đời: khoảng thế kỷ 8 đến 6 trước CN
4. Sự kiện chứng minh mang tính hiện thực CN Mác LêNin: CMT10 5. 3 phát minh
a. Phát minh trong 3 phát minh vặt ra sự thống nhất thế giới động
vật và thực vật: Thuyết tế bào
6. “Tồn tại tức là được cảm giác” của: Béc Khơli,
7. Thực chất trong nước chuyển của sự thống nhất của TH Heegen và TH Phôi Bắc:
8. Đặc điểm chung của các nhà khoa học: Là nhà duy vật ngây thơ
9. Đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là của ai: Đê mô cờ rít
10.Người mà LênIN đánh giá là ông tổ phép biện chứng: Hêra cờ lít
( Không ai tắm 2 lần trên 1 dòng sông ) THời kì thế kỷ 17-18
1. Phương pháp tư duy nổi tiếng là: siêu hình
a. Quan điểm siêu hình máy móc
2. Quan điểm đồng nhất vật chất với khối lượng:
3. Trường phái triết học nào coi sự vật là cái bóng của ý niệm là: Duy tâm khách quan
Liên quan đến vật chất và ý thức
1. Có 2 vấn đề cơ bản về triết học: cơ bản nhất là vật chất và ý thức
- Ca dao tục ngữ: Thương nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau quả bồ hòn
cũng méo’ nói về: Tư tưởng duy tâm chủ quan
2. Thế giới thống nhất ở đâu: thống nhất ở vật chất của nó
3. Thuộc tính chung của vật chất:
4. Tính chất không gian và thời gian: Khách quan, vĩnh cửu, vô hạn
5. Không gian và thời gian: Có tính vô hạn vô tận
6. Không gian chỉ có: 1 chiều duy nhất
7. Trong lích sử của phép biện chứng có 3 phép biện chứng: tự phát, duy tâm, duy vật
8. Ý thức có 2 nguồn gốc: tự nhiên và xã hội +
do bộ óc con người và hiện thực khách Tự nhiên: quan
+ Xã hội: Lao động và ngôn ngữ
9. Bẩn chất ý thức: năng động, khách quan, sáng tạo
10.Vật chất quyết định ý thức, ý thức chỉ tác động lại vật chất
11.Có 5 hình thức vận động: cơ, lí, hóa, sinh, xã hội
12.Vận động phức tạp nhất: xã hội
13.Mọi sự thay đổi và mọi quá trình điễn ra trong vũ trụ kể
từ...............................: Vận động
14.Các phạm trù triết nào làm sáng tỏ...............: vận động, thời gian, không gian.
15.Nicolaus Copernicus: thuyết nhật tâm ( Mặt trời là trung tâm )
16.Nguyên lí về 6 cặp phạm trù:Mối liên hệ 17.
Lý luận nhận thức
18.Điền từ vào chỗ trống: chân lý được kiểm nghiệm thực tiễn
19.Tiêu chuẩn chân lý: Thực tiễn
20.Trường phái triết học: duy vật biện chứng
21.Nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác và tri giác
22.Nhân tố khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Chương 3
1. Tính chất lực lượng sản xuất: Cá nhân và xã hội hóa
2. Sản xuất gì quan trọng nhất trong xã hội: vật chất
3. Qhe sản xuất gồm: quan hệ tổ chức quản lí, phân phối, trong đó sở hữu quan trọng nhất
4. Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm 3 yếu tố: thống trị, tàn dư,
5. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẨT LÀ CÁCH THỨC
6. Người lao động quan trọng nhất trong sản xuất
7. Công cụ lao dộng cách mạng nhất trong sxuat
8. 3 yếu tố tồn tại xã hội: phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định,......
9. Yếu tố qtrong nhất trong kiến trúc thượng tầng: tư tưởng chính trị và nhà nước
10.Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp:
11.Nhà nước đầu tiên: Chủ nô và nằm trong chiến hữu nô lệ
12.Đấu tranh giai cấp là động lực cho phát triển lịch sử
13.Điền từ: Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội
14.Lực lượng sáng tạo cả lịch sử: Quần chúng nhân dân
15. Trình độ của ý thức giúp con người hoạt động đúng và thành công: Lý luận khoa học