Lý thuyết quản trị học | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Là cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng. Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo. Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về đơn vị mình phụ trách. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
VI. CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
B. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. QUẢN TRỊ TRỰC TUYỂN
Cơ cấu:
- Đặc điểm:
Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
Quan hệ được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc.
Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến.
- Ưu điểm
Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ người lãnh đạo trực tiếp
Chế độ trách nhiệm rõ ràng - Nhược điểm:
Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện
Hạn chế sử dụng các chuyên gia có trình độ
Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng
Chỉ phù hợp với những xí nghiệp có qui mô nhỏ, sản phẩm đơn giản
lOMoARcPSD| 46342576
2. QUẢN TRỊ THEO CHỨC NĂNG
-
- Cơ cấu:
- Đặc điểm:
Có sự tồn tại các đơn vị chức năng.
Không theo tuyến.
Các đơn vị chức năng chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, Mỗi
người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp
- Ưu điểm :
Sử dụng được các chuyên gia giỏi trong việc ra các quyết định quản trị
Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị
- Nhược điểm :
Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy
Chế độ trách nhiệm không rõ ràng
Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các bộ phận chức năng khó khan
Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy, do vậy chỉ tồn tại trên lý thuyết.
lOMoARcPSD| 46342576
3. QUẢN TRỊ TRỰC TUYẾN – CHỨC NĂNG -
Cơ cấu:
- Đặc điểm:
Là cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng
Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không
có quyền chỉ đạo
Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về đơn vị mình phụ trách.
- Ưu điểm:
Mang ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cấu chức năng Tạo
điều kiện cho các giám đốc trẻ
- Nhược điểm
Nhiều tranh luận vẫn xảy ra, nhà quản trị thường xuyên phải giải quyết
Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn
Vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng
4. QUẢN TRỊ MA TRẬN
-
- Cơ cấu:
- Đặc điểm :
lOMoARcPSD| 46342576
Kết hợp các đơn vị chức năng với các đơn vị thành lập theo sản phẩm (hay
theo khách hàng)
Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án
Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
Người lãnh đạo theo tuyến, theo chức năng và theo đề án nhất định
Mỗi thành viên gắn liền với một dự án nhất định Sau
khi hoàn thành mọi thành viên trở về vị trí cũ
- Ưu điểm:
Linh động
Sử dụng nhân lực có hiệu quả
Hình thành/giải thể nhanh chóng
- Nhược điểm
Dễ xảy ra tranh chấp
Đòi hỏi phải có ảnh hưởng lớn và trình độ nhất định
5. TỔ CHỨC THEO ĐỊA
-
lOMoARcPSD| 46342576
- Cơ cấu:
- Đặc điểm
Chia hoạt động theo từng khu vực địa lý
Khuyến khích sự tham gia của địa phương
Khai thác ưu thế trong hoạt động
Tiêu chí: Các địa phương đặc điểm quan trọng đối với đầu vảo của sản
xuất/tiêu thụ spham
Áp dụng với : Các doạnh nghiệp hoạt động trên phạm vi rộng, gộp theo nhóm
ở địa phương
- Ưu điểm:
Tận dụng ưu thế địa phương
Tăng sự kết hợp theo vùng, tạo sự cạnh tranh
Hiểu biết về nhu cầu KH
Cung cấp cơ sở đào tạo -
Nhược điểm:
Cơ chế kiểm soát phức tạp
Cần nhiều người làm quản lý khu vực
6. TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM
-
-
lOMoARcPSD| 46342576
- Cơ cấu :
- Đặc điểm:
Thành lập các bộ phận hoạt động dựa trên các dãy spham
Bộ phận phtrách hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm có
qui trình công nghệ sản xuất và chiến lược tiếp thị khác nhau.
- Ưu điểm:
Phát triển tốt sản phẩm với tầm nhìn khái quát về từng thị trường Trách
nhiệm về lợi nhuận rõ ràng với từng sản phẩm
- Nhược điểm
Khả năng hợp tác bộ phận kém
Đòi hỏi trình độ quản lý riêng biệt, tốn nhiều chi phí
Hạn chế việc phát triển và đào tạo nhân sự trong tổ chức
VII. TẬP QUYỀN, PHÂN QUYỀN, ỦY QUYỀN
1. TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN : chia đôi slide ra cho thấy sự
khác biệt
TẬP QUYỀN :
KN: Xu hướng quyền lực tập trung
vào tay những nhà quản trị cấp cao
mà không hoặc rất ít được giao p
cho cấp thấp hơn
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ
chức? Môi trường ổn định? Những
nhà quản trcấp thấp hơn thiếu khả
năng và kinh nghiệm ra quyết định?
Những nhà quản trị cấp thấp hơn
lOMoARcPSD| 46342576
không sẳn lòng tham gia làm quyết
định? Quyết định rất quan trọng?Tổ
chức đang đối mặt với nguy
khủng hoảng/phá sản?
PHÂN QUYỀN:
KN: Xu hướng phân tán các quyền
ra quyết định trong một cấu tổ
chức
Môi trường phức tạp và biến động?
Những nhà quản trị cấp thấp hơn có
khả năng kinh nghiệm ra quyết
định? Những nhà quản trcấp thấp
hơn muốn tham gia làm quyết định?
Quyết định kém quan trọng? Công
ty phân tán rộng theo lãnh thổ?
Mức độ phân quyền càng lớn thể hiện qua các khía cạnh :
(1) Số lượng các quyết định ở các cấp thấp
(2) Tầm quan trọng của các quyết định được đề ra ở các cấp thấp
(3) Các chức năng chịu tác động bởi các cấp thấp
(4) Ít phải kiểm tra một quyết định cùng với những người khácMục đích của
việc phân quyền QT:
Tạo điều kiện cho các tổ chức đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với
những yêu cầu của tình hình
Cần thiết khi doanh nghiệp có nhiều đơn vị ở rải rác khắp nơi
Giải phóng bớt khối lượng công việc cho nhà quản trị cấp cao
Các nhà quản trị trung cấp có thể thay thế quản trị cấp cao khi cần thiết
2. ỦY QUYỀN
a. KHÁI NIỆM
Khái niệm chung:
Giao phó quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để họ thay quyền thực
hiện một nhiệm vụ riêng biệt. Uỷ quyền giúp ng quản lý :
Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn
Tận dụng tối đa quỹ thời gian
Quản lý được một nhóm có đông thành viên
lOMoARcPSD| 46342576
Nâng cao hiệu quả công việc
b. QUÁ TRÌNH ỦY QUYỀN
B1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
B2. Chọn người đúng để uỷ quyền
B3. Xác định phạm vi uỷ quyền
B4. Tạo điều kiện thuận lợi
B5. Theo dõi và đánh giá
B6. Tương tác và hỗ trợ
c. NGUYÊN TẮC ỦY QUYỀN:
1. Nguyên tắc rõ ràng về mục tiêu:
2. Nguyên tắc quyền hạn (Authority Principle):
3. Nguyên tắc trách nhiệm (Responsibility Principle):
4. Nguyên tắc tài nguyên (Resource Principle):
5. Nguyên tắc tư duy (Principle of Thought):
6. Nguyên tắc giám sát (Principle of Control):
7. Nguyên tắc đánh giá (Principle of Evaluation):
d. NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN
- Sự rộng rãi
- Sự sẵn sàng chia sẻ
- Chấp nhận thất bại của cấp dưới
- Phải biết tin tưởng ở cấp dưới
- Phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện nhiệm
vụ và sử dụng quyền hạn của cấp dưới
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
VI. CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
B. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. QUẢN TRỊ TRỰC TUYỂN Cơ cấu: - Đặc điểm:
Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
Quan hệ được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc.
Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến. - Ưu điểm
Đảm bảo chế độ một thủ trưởng
Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ người lãnh đạo trực tiếp
Chế độ trách nhiệm rõ ràng - Nhược điểm:
Người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện
Hạn chế sử dụng các chuyên gia có trình độ
Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng
Chỉ phù hợp với những xí nghiệp có qui mô nhỏ, sản phẩm đơn giản lOMoAR cPSD| 46342576
2. QUẢN TRỊ THEO CHỨC NĂNG - - Cơ cấu: - Đặc điểm:
Có sự tồn tại các đơn vị chức năng. Không theo tuyến.
Các đơn vị chức năng chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, Mỗi
người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp - Ưu điểm :
Sử dụng được các chuyên gia giỏi trong việc ra các quyết định quản trị
Không đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị - Nhược điểm :
Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy
Chế độ trách nhiệm không rõ ràng
Sự phối hợp giữa lãnh đạo và các bộ phận chức năng khó khan
Vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy, do vậy chỉ tồn tại trên lý thuyết. lOMoAR cPSD| 46342576
3. QUẢN TRỊ TRỰC TUYẾN – CHỨC NĂNG - Cơ cấu: - Đặc điểm:
Là cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng
Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo
Người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về đơn vị mình phụ trách. - Ưu điểm:
Mang ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng Tạo
điều kiện cho các giám đốc trẻ - Nhược điểm
Nhiều tranh luận vẫn xảy ra, nhà quản trị thường xuyên phải giải quyết
Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn
Vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng
4. QUẢN TRỊ MA TRẬN - - Cơ cấu:
- Đặc điểm : lOMoAR cPSD| 46342576
Kết hợp các đơn vị chức năng với các đơn vị thành lập theo sản phẩm (hay theo khách hàng)
Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án
Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
Người lãnh đạo theo tuyến, theo chức năng và theo đề án nhất định
Mỗi thành viên gắn liền với một dự án nhất định Sau
khi hoàn thành mọi thành viên trở về vị trí cũ - Ưu điểm: Linh động
Sử dụng nhân lực có hiệu quả
Hình thành/giải thể nhanh chóng
- Nhược điểm Dễ xảy ra tranh chấp
Đòi hỏi phải có ảnh hưởng lớn và trình độ nhất định
5. TỔ CHỨC THEO ĐỊA LÝ - lOMoAR cPSD| 46342576 - Cơ cấu:
- Đặc điểm
Chia hoạt động theo từng khu vực địa lý
Khuyến khích sự tham gia của địa phương
Khai thác ưu thế trong hoạt động
Tiêu chí: Các địa phương có đặc điểm quan trọng đối với đầu vảo của sản xuất/tiêu thụ spham
Áp dụng với : Các doạnh nghiệp hoạt động trên phạm vi rộng, gộp theo nhóm ở địa phương - Ưu điểm:
Tận dụng ưu thế địa phương
Tăng sự kết hợp theo vùng, tạo sự cạnh tranh
Hiểu biết về nhu cầu KH
Cung cấp cơ sở đào tạo -
Nhược điểm:
Cơ chế kiểm soát phức tạp
Cần nhiều người làm quản lý khu vực
6. TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM - - lOMoAR cPSD| 46342576 - Cơ cấu : - Đặc điểm:
Thành lập các bộ phận hoạt động dựa trên các dãy spham
Bộ phận phụ trách hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm có
qui trình công nghệ sản xuất và chiến lược tiếp thị khác nhau. - Ưu điểm:
Phát triển tốt sản phẩm với tầm nhìn khái quát về từng thị trường Trách
nhiệm về lợi nhuận rõ ràng với từng sản phẩm - Nhược điểm
Khả năng hợp tác bộ phận kém
Đòi hỏi trình độ quản lý riêng biệt, tốn nhiều chi phí
Hạn chế việc phát triển và đào tạo nhân sự trong tổ chức
VII. TẬP QUYỀN, PHÂN QUYỀN, ỦY QUYỀN
1. TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN : chia đôi slide ra cho thấy sự khác biệt TẬP QUYỀN :
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ
KN: Xu hướng quyền lực tập trung
chức? Môi trường ổn định? Những
vào tay những nhà quản trị cấp cao
nhà quản trị cấp thấp hơn thiếu khả
mà không hoặc rất ít được giao phó
năng và kinh nghiệm ra quyết định? cho cấp thấp hơn
Những nhà quản trị cấp thấp hơn lOMoAR cPSD| 46342576
không sẳn lòng tham gia làm quyết
Môi trường phức tạp và biến động?
định? Quyết định rất quan trọng?Tổ
Những nhà quản trị cấp thấp hơn có
chức đang đối mặt với nguy cơ
khả năng và kinh nghiệm ra quyết khủng hoảng/phá sản?
định? Những nhà quản trị cấp thấp PHÂN QUYỀN:
hơn muốn tham gia làm quyết định?
Quyết định kém quan trọng? Công
KN: Xu hướng phân tán các quyền
ty phân tán rộng theo lãnh thổ?
ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức
Mức độ phân quyền càng lớn thể hiện qua các khía cạnh :
(1) Số lượng các quyết định ở các cấp thấp
(2) Tầm quan trọng của các quyết định được đề ra ở các cấp thấp
(3) Các chức năng chịu tác động bởi các cấp thấp
(4) Ít phải kiểm tra một quyết định cùng với những người khácMục đích của
việc phân quyền QT:
Tạo điều kiện cho các tổ chức đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với
những yêu cầu của tình hình
Cần thiết khi doanh nghiệp có nhiều đơn vị ở rải rác khắp nơi
Giải phóng bớt khối lượng công việc cho nhà quản trị cấp cao
Các nhà quản trị trung cấp có thể thay thế quản trị cấp cao khi cần thiết 2. ỦY QUYỀN a. KHÁI NIỆM Khái niệm chung:
Giao phó quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để họ thay quyền thực
hiện một nhiệm vụ riêng biệt. Uỷ quyền giúp ng quản lý :
Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn
Tận dụng tối đa quỹ thời gian
Quản lý được một nhóm có đông thành viên lOMoAR cPSD| 46342576
Nâng cao hiệu quả công việc
b. QUÁ TRÌNH ỦY QUYỀN
B1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
B2. Chọn người đúng để uỷ quyền
B3. Xác định phạm vi uỷ quyền
B4. Tạo điều kiện thuận lợi B5. Theo dõi và đánh giá
B6. Tương tác và hỗ trợ
c. NGUYÊN TẮC ỦY QUYỀN:
1. Nguyên tắc rõ ràng về mục tiêu:
2. Nguyên tắc quyền hạn (Authority Principle):
3. Nguyên tắc trách nhiệm (Responsibility Principle):
4. Nguyên tắc tài nguyên (Resource Principle):
5. Nguyên tắc tư duy (Principle of Thought):
6. Nguyên tắc giám sát (Principle of Control):
7. Nguyên tắc đánh giá (Principle of Evaluation):
d. NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN - Sự rộng rãi - Sự sẵn sàng chia sẻ -
Chấp nhận thất bại của cấp dưới -
Phải biết tin tưởng ở cấp dưới -
Phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi tình hình thực hiện nhiệm
vụ và sử dụng quyền hạn của cấp dưới