Lý thuyết sự kiện pháp lí - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Sự kiện pháp lý là những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết sự kiện pháp lí - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Sự kiện pháp lý là những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
Sự kiện pháp lý. Phân loại sự kiện pháp lý
1. Sự kiện pháp lý
- Sự kiện những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện của đời sống pháp lý
thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật
gắn với sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật
Ví dụ: Anh A hay hát karaoke với âm lượng rất lớn, thỉnh thoảng còn mở nhạc rất
to, hàng xóm xung quanh rất khó chịu. Chị B đã trực tiếp viết đơn khiếu nại gửi
đến UBND phường về hành vi của anh A
Hành vi viết đơn, gửi đơn của chị C là sự kiện pháp lý đã dẫn đến quan hệ
pháp lý giữa chị và cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó.
Hiểu một cách đơn giản: Sự kiện pháp lí là sự kiện thực tế có ý nghĩa pháp lý (gắn
với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật)
- Vị trí: nằm ở bộ phận giả định của quy phạm pháp luật
Ví dụ: Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) có hành vi vượt
đèn đỏ, vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng, tước
quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.
(Theo điểm e, khoản 4, điểm b Khoản 10 Điều 6 và điểm g Khoản 34 Điều 2 Nghị định 100/2019/NĐ-CP Nghị
định 123/2021/NĐ-CP)
Phần in đậm là sự kiện pháp lý. Đây là bộ phận giả định của quy phạm pháp
luật; là sự kiện của đời sống thực tế, làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa
người vi phạm và cảnh sát rằng người vi phạm sẽ bị phạt tiền, tước giấy
phép lái xe
- Lưu ý:
+ không phải mọi sự kiện xã hội đều được coi là sự kiện pháp lý, mà chỉ
có các sự kiện xã hội được thừa nhận trong các quy phạm
dụ: Đám cưới không phải sự kiện pháp sự kiện đó chỉ sự công khai
với họ hàng, người thân của cặp vợ chồng; còn việc kết hôn sự kiện pháp do
nó làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ các
điều kiện kết hôn được luật hôn nhân và gia đình quy định
+ một sự kiện pháp lý có thể phát sinh một hoặc nhiều quan hệ pháp luật
Ví dụ: Cái chết của một người có thể làm chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân
của người đó với vợ/ chồng, chấm dứt quan hệ lao động với công ty, làm phát sinh
quan hệ pháp luật thừa kế đối với con cái, làm thay đổi quan hệ thừa kế người đó
được hưởng…
+ có nhiều trường hợp phải nhiều sự kiện pháp lý mới phát sinh một quan
hệ pháp luật
Ví dụ: Để có quan hệ pháp luật giữ hộ nghèo khu vực nông thôn và nhà nước thì
cần điều kiện là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5 triệu
đồng trở xuống và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội
cơ bản trở lên.
2. Phân loại sự kiện pháp lý
Phân loại sự kiện pháp lý là để xem sự kiện pháp lý đó là gì, tồn tại ra sao, thuộc
loại nào… từ đó mới có khả năng xác định được quan hệ pháp luật tương ứng là gì,
nội dung ra sao, thuộc loại nào…
Sự kiện pháp lý rất đa dạng, phong phú, có thể phân loại theo nhiều tiêu chí. Một
trong những tiêu chí: ý chí, hậu quả pháp lý, tính phức tạp…
- Căn cứ theo ý chí
+ Hành vi:
++là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí con người và sự hiện diện của
chúng đưa đến những hậu quả pháp lý (phát sinh, thay đổi, chấm dứt quna hệ pháp
luật) nhất định theo quy định của pháp luật
++chia ra làm hai loại hành động và không hành động, trong mỗi loại lại gồm hợp
pháp và không hợp pháp
.. hành vi hành động hợp pháp: có thể liên quan đến thực hiện – sử dụng quyền và
thực hiện nghĩa vụ pháp lý dẫn đến quan hệ pháp luật điều chỉnh
Ví dụ: Chị D sau khi tốt nghiệp Đại học, đi xin việc làm tại công ty
ABC. Sau khi phỏng vấn, công ty ABC đã kí hợp đồng với chị D với
mức lương 30 triệu đồng/tháng. Hành vi kí hợp đồng của công ty
đã làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động giữa công ty và chị
D
.. hành vi hành động không hợp pháp: có thể là hành vi vi phạm pháp luật dẫn đến
quan hệ pháp luật bảo vệ
Ví dụ: Do mâu thuẫn tình cảm, anh P.T.H, 19 tuổi đã dùng dao truy sát khiến bạn
gái cũ tử vong và người yêu mới của cô này bị thương nặng. Hành vi đó của anh H
đã dẫn tới quan hệ pháp luật giữa anh H và cơ quan có thẩm quyền giải quyết; theo
đó anh H sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế như bắt giữ, truy cứu trchs nhiệm
hình sự hoặc bị bỏ tù
.. hành vi không hành động hợp pháp
Ví dụ: một người bị xét xử trong thời hạn 15 ngày không kháng cáo thì bản án có
hiệu lực. Như vậy hành vi không kháng cáo của người bị xét xử sẽ khiến cho bản
án có hiệu lực, lúc này xuất hiện quan hệ thi hành án
.. hành vi không hành động không hợp pháp
Ví dụ: trong một lần nói chuyện A đã được B nói rằng, B sẽ vào nhà C để ăn trộm
vào đêm mai (A biết chắc chắn B sẽ thực hiện hành vi phạm tội vì trước đó B cũng
đã có tiền án về tội 'Trộm cắp tài sản", nhưng do dịch bệnh không đi làm đâu được,
nên B không có thu nhập và muốn trở lại con đường cũ). Tuy nhiên, A đã không
thông báo cho cơ quan chức năng về hành động sắp diễn ra của B và hậu quả là B
vào nhà của C để trộm cắp tài sản.
Hành vi không tố giác B của A đã làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự
giữa A và cơ quan chức năng có thẩm quyền, cụ thể A phải chịu trách nhiệm
hình sự
+ Sự biến:
++sự kiện khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng trong
trường hợp nhất định cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ
pháp luật cụ thể
++gồm 2 loại
.. sự biến tuyệt đối xảy ra trong thiên nhiên, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý
muốn của con người
Ví dụ: Nhà nước có chính sách hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ, thiên tai:
Hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân có nhà ở bị tốc mái, hỏng mái từ 30% đến dưới 50%
diện tích mái, mức hỗ trợ: 2.000.000 đồng/nhà’
Bão lũ, thiên tai là sự kiện pháp lý
.. sự biến tương đối xảy ra do hành vi con người thực hiện nhưng hậu quả xảy ra lại
không phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể tham gia và phát sinh hậu quả pháp lý
đối với họ
Ví dụ: hành vi vứt tàn thuốc lá chưa cháy hết xuống bụi cỏ làm cháy rừng làm phát
sinh quan hệ pháp luật giữa người vi phạm và cơ quan xử lí
- Căn cứ theo hậu quả pháp lý (sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật) mà sự kiện đó đem lại. Nghĩa là cùng với sự xuất hiện hay
biến mất của sự kiện dẫn tới sự phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể. Sự kiện xảy ra có thể do luật định hoặc do ý chí
của một hay cả hai bên:
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật
Ví dụ: công dân nộp đơn khiếu nại hoặc tố cáo lên cơ quan nhà nước thì sẽ làm
phát sinh quan hệ pháp luật giữa công dân đó vói cơ quan nhà nước
+ Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật
Ví dụ: quan hệ sử dụng đất, hai bên thay đổi từ thuê- cho thuê thành mua- bán
+ Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật
Ví dụ: hai bên A và B kí kết hợp mua bán đồ gia dụng trong vòng 3 năm. Hết thời
hạn 3 năm, hợp đồng kết thúc thì quan hệ pháp luật giũa hai bên sẽ chấm dứt
*** Ý nghĩa của việc tìm hiểu sự kiện pháp lý (có liên quan gì đến quan hệ pháp
luật)
- Sự kiện pháp lí ảnh hưởng đến việc xác định loại, nội dung, tính chất của
quan hệ pháp luật
- Sự kiện pháp lý là cầu nối giữa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật
| 1/4

Preview text:

Sự kiện pháp lý. Phân loại sự kiện pháp lý 1. Sự kiện pháp lý
- Sự kiện pháp lý là những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện của đời sống
thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật
gắn với sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật
Ví dụ: Anh A hay hát karaoke với âm lượng rất lớn, thỉnh thoảng còn mở nhạc rất
to, hàng xóm xung quanh rất khó chịu. Chị B đã trực tiếp viết đơn khiếu nại gửi
đến UBND phường về hành vi của anh A
 Hành vi viết đơn, gửi đơn của chị C là sự kiện pháp lý đã dẫn đến quan hệ
pháp lý giữa chị và cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó.
Hiểu một cách đơn giản: Sự kiện pháp lí là sự kiện thực tế có ý nghĩa pháp lý (gắn
với sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật)
- Vị trí: nằm ở bộ phận giả định của quy phạm pháp luật
Ví dụ: Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) có hành vi vượt
đèn đỏ, vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng, tước
quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.
(Theo điểm e, khoản 4, điểm b Khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và điểm g Khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP)
 Phần in đậm là sự kiện pháp lý. Đây là bộ phận giả định của quy phạm pháp
luật; là sự kiện của đời sống thực tế, làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa
người vi phạm và cảnh sát rằng người vi phạm sẽ bị phạt tiền, tước giấy phép lái xe - Lưu ý:
+ không phải mọi sự kiện xã hội đều được coi là sự kiện pháp lý, mà chỉ
có các sự kiện xã hội được thừa nhận trong các quy phạm
Ví dụ: Đám cưới không phải là sự kiện pháp lý vì sự kiện đó chỉ là sự công khai
với họ hàng, người thân của cặp vợ chồng; còn việc kết hôn là sự kiện pháp lý do
nó làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ các
điều kiện kết hôn được luật hôn nhân và gia đình quy định
+ một sự kiện pháp lý có thể phát sinh một hoặc nhiều quan hệ pháp luật
Ví dụ: Cái chết của một người có thể làm chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân
của người đó với vợ/ chồng, chấm dứt quan hệ lao động với công ty, làm phát sinh
quan hệ pháp luật thừa kế đối với con cái, làm thay đổi quan hệ thừa kế người đó được hưởng…
+ có nhiều trường hợp phải nhiều sự kiện pháp lý mới phát sinh một quan hệ pháp luật
Ví dụ: Để có quan hệ pháp luật giữ hộ nghèo khu vực nông thôn và nhà nước thì
cần điều kiện là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5 triệu
đồng trở xuống và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
2. Phân loại sự kiện pháp lý
Phân loại sự kiện pháp lý là để xem sự kiện pháp lý đó là gì, tồn tại ra sao, thuộc
loại nào… từ đó mới có khả năng xác định được quan hệ pháp luật tương ứng là gì,
nội dung ra sao, thuộc loại nào…
Sự kiện pháp lý rất đa dạng, phong phú, có thể phân loại theo nhiều tiêu chí. Một
trong những tiêu chí: ý chí, hậu quả pháp lý, tính phức tạp… - Căn cứ theo ý chí + Hành vi:
++là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý chí con người và sự hiện diện của
chúng đưa đến những hậu quả pháp lý (phát sinh, thay đổi, chấm dứt quna hệ pháp
luật) nhất định theo quy định của pháp luật
++chia ra làm hai loại hành động và không hành động, trong mỗi loại lại gồm hợp pháp và không hợp pháp
.. hành vi hành động hợp pháp: có thể liên quan đến thực hiện – sử dụng quyền và
thực hiện nghĩa vụ pháp lý dẫn đến quan hệ pháp luật điều chỉnh
Ví dụ: Chị D sau khi tốt nghiệp Đại học, đi xin việc làm tại công ty
ABC. Sau khi phỏng vấn, công ty ABC đã kí hợp đồng với chị D với
mức lương 30 triệu đồng/tháng. Hành vi kí hợp đồng của công ty
đã làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động giữa công ty và chị D
.. hành vi hành động không hợp pháp: có thể là hành vi vi phạm pháp luật dẫn đến
quan hệ pháp luật bảo vệ
Ví dụ: Do mâu thuẫn tình cảm, anh P.T.H, 19 tuổi đã dùng dao truy sát khiến bạn
gái cũ tử vong và người yêu mới của cô này bị thương nặng. Hành vi đó của anh H
đã dẫn tới quan hệ pháp luật giữa anh H và cơ quan có thẩm quyền giải quyết; theo
đó anh H sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế như bắt giữ, truy cứu trchs nhiệm
hình sự hoặc bị bỏ tù
.. hành vi không hành động hợp pháp
Ví dụ: một người bị xét xử trong thời hạn 15 ngày không kháng cáo thì bản án có
hiệu lực. Như vậy hành vi không kháng cáo của người bị xét xử sẽ khiến cho bản
án có hiệu lực, lúc này xuất hiện quan hệ thi hành án
.. hành vi không hành động không hợp pháp
Ví dụ: trong một lần nói chuyện A đã được B nói rằng, B sẽ vào nhà C để ăn trộm
vào đêm mai (A biết chắc chắn B sẽ thực hiện hành vi phạm tội vì trước đó B cũng
đã có tiền án về tội 'Trộm cắp tài sản", nhưng do dịch bệnh không đi làm đâu được,
nên B không có thu nhập và muốn trở lại con đường cũ). Tuy nhiên, A đã không
thông báo cho cơ quan chức năng về hành động sắp diễn ra của B và hậu quả là B
vào nhà của C để trộm cắp tài sản.
 Hành vi không tố giác B của A đã làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự
giữa A và cơ quan chức năng có thẩm quyền, cụ thể A phải chịu trách nhiệm hình sự + Sự biến:
++sự kiện khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng trong
trường hợp nhất định cũng gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể ++gồm 2 loại
.. sự biến tuyệt đối xảy ra trong thiên nhiên, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn của con người
Ví dụ: Nhà nước có chính sách hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ, thiên tai:
‘Hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân có nhà ở bị tốc mái, hỏng mái từ 30% đến dưới 50%
diện tích mái, mức hỗ trợ: 2.000.000 đồng/nhà’
 Bão lũ, thiên tai là sự kiện pháp lý
.. sự biến tương đối xảy ra do hành vi con người thực hiện nhưng hậu quả xảy ra lại
không phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể tham gia và phát sinh hậu quả pháp lý đối với họ
Ví dụ: hành vi vứt tàn thuốc lá chưa cháy hết xuống bụi cỏ làm cháy rừng làm phát
sinh quan hệ pháp luật giữa người vi phạm và cơ quan xử lí
- Căn cứ theo hậu quả pháp lý (sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật) mà sự kiện đó đem lại. Nghĩa là cùng với sự xuất hiện hay
biến mất của sự kiện dẫn tới sự phát sinh/ thay đổi/ chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể. Sự kiện xảy ra có thể do luật định hoặc do ý chí của một hay cả hai bên:
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật
Ví dụ: công dân nộp đơn khiếu nại hoặc tố cáo lên cơ quan nhà nước thì sẽ làm
phát sinh quan hệ pháp luật giữa công dân đó vói cơ quan nhà nước
+ Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật
Ví dụ: quan hệ sử dụng đất, hai bên thay đổi từ thuê- cho thuê thành mua- bán
+ Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật
Ví dụ: hai bên A và B kí kết hợp mua bán đồ gia dụng trong vòng 3 năm. Hết thời
hạn 3 năm, hợp đồng kết thúc thì quan hệ pháp luật giũa hai bên sẽ chấm dứt
*** Ý nghĩa của việc tìm hiểu sự kiện pháp lý (có liên quan gì đến quan hệ pháp luật)
- Sự kiện pháp lí ảnh hưởng đến việc xác định loại, nội dung, tính chất của quan hệ pháp luật
- Sự kiện pháp lý là cầu nối giữa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật