Lý thuyết thi vấn đáp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Lý thuyết thi vấn đáp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tích khái niệm quản lý.
Quản hoạt động được thực hiện bằng tổ chức quyền uy, là sự tác động
có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý nhằm điều khiển, chỉ đạo
hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành
một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể hướng những hoạt động chung đó theo
những phương hướng thống nhất
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động
quản lý hành chính nhà nước.
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý của NN trong lĩnh vực
hành pháp. Hay quản lí hành chính nhà nươc là hoạt động của các chủ thể quản
lý có thẩm quyền điều khiển, điều hòa những hành vi riêng lẻ của các đối tượng
qli theo một vòng trật tự nhất định phù hợp với mục tiêu thực hiện và triển khai
thi hành pháp luật.
- Chủ thể quản lý: CQHCNN, CQ có thẩm quyền, nhân danh NN
(NN = nhà nước) sử dụng quyền hành pháp, các cá nhân, tổ chức
được NN cho phép trong một số trường hợp nhất định
- Đối tượng: con người và các tổ chức của con người
- Khách thể: trật tự quản lý hành chính nhà nước tức là trật tự quản
lý trong lĩnh vực chấp hành - điều hành do quy phạm pháp luật
hành chính quy định
- Phương tiện: quy phạm pháp luật , văn bản hành chính nhà nước , quy
phạm đạo đức
- Mang tính chấp hành và điều hành: có nội dung đảm bảo sự chấp
hành luật nghị quyết, pháp lệnh của các cơ quan quyền lực nhà
nước , tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật; bên
cạnh đó là đảm bảo các vbpl của các cqql và cqhc cấp cao hơn
được chỉ đạo trực tiếp, đưa xuống, được thực hiện trên thực tế bởi
cấp dưới và các đối tượng khác nhau trong xã hội.
- Ngoài ra còn mang tính chủ động sáng tạo (cân nhắc vào thực tiễn
mà đưa ra các quyết định cụ thể hay các cách thức thực hiện tốt
nhất trong giới hạn PL cho phép); tính quyền uy-phục tùng (mệnh
lệnh quản lý đơn phương bắt buộc phục tùng) và tính thường xuyên
liên tục
Ví dụ: Hoạt động ban hành ra NĐ 15/2020 của Chính Phủ nhằm bổ sung,
thay thế cho NĐ 174/2013 xử phạt hành chính trong lv bưu chính viễn thông,
công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện để phù hợp hơn với sự phức tạp và
phát triển của công nghệ nhằm đảm bảo trật tự quản lí hành chính nhà nước
trong các lĩnh vực này
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
Tiêu
chí
QLNN QLHCNN
Khái
niệm
Rộng hơn
Bàng việc chỉ đạo các hoạt động
+ Lập Pháp
+ Hành Pháp
+ Tư Pháp
Để thực hiện chức năng đối nội và
đối ngoại của nhà n ớc.ƣ
Quản hành chính nhà n ớc bằngƣ
hoạt động chỉ đạo pháp luật (hành
pháp) Bảo đảm sự chấp hành luật,
pháp lệnh, nghị quyết, của quan
quyền lực nhà n ớc (cơ quan dânƣ
chủ)
Chủ
thể
- Nhà n ớcƣ và các cơ quan nhà n ớcƣ
- các tổ chức xã hộicá nhân đ cƣ
trao quyền lực nhà n ớc, nhân ƣ danh
nhà n ớcƣ
- cơ quan hành chính nhà n ớcƣ .
- cán bộ nhà n ớc có thẩm quyềnƣ .
Khách
thể
Trật tự quản lý nhà n ớc mới đ ợc ƣ ƣ
xác định bởi quy phạm pháp luật.
Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều
hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo
thực hiện pháp luật.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính cách thức, biện pháp tác động lên các
chủ thể trong quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành - điều hành phát sinh trong lĩnh vực
tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.
Xuất phát từ tính chấp hành - điều hành trong quan hệ hành chính nên phương pháp
điều chỉnh đặc trưng của Luật hành chính phương pháp quyền uy - phục tùng. Theo
phương pháp này thì trong hai bên của quan hệ hành chính, bên này phải phục tùng ý chí của
bên kia chẳng hạn như: quan hệ giưa các cơ quan hành chính cấp trên và cấp dưới; giữa các
quan hành chính nhà nước công dân;...Cụ thể, bên được trao quyền hạn mang tính
quyền lực nhà nước bên được ra các quyết định mang tính đơn phương, kiểm tra hoạt
động của bên còn lại, được áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong trường hợp cần thiết theo
quy định pháp luật còn bên còn lại bắt buộc phải thi hành, phục tùng các quyết định, biện
pháp này. Chẳng hạn, công dân được quyền xin cấp đất xây dựng nhà ở tuy nhiên việc xem
xét quyết định cấp hay không quyền hạn của quan hành chính nhà nước khi
quyết định đã ban hành, công dân phải chấp hành quyết định, tất nhiên, pháp luật cũng đồng
thời cho phép người dân được thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đối với quyết định hành
chính.
Bên cạnh đó, trong một vài trường hợp, quan hệ pháp luật hành chính được điều chỉnh
bởi phương pháp thỏa thuận. Theo đó trong quan hệ này tồn tại sự bình đẳng về ý chí của
các bên tham gia quan hệ. Chẳng hạn như trong quan hệ hành chính phối hợp giữa hai
quan hành chính để ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên tịch thì các bên trong quan hệ
này cách, ý chí bình đẳng với nhau hay đây còn được gọi quan hệ pháp luật hành
chính ngang.
Như vậy, Luật hành chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền
uy - phục tùng phương pháp thỏa thuận trong đó phương pháp đặc trưng chiếm lĩnh
trong hầu hết các quan hệ pháp luật hành chính là phương pháp quyền uy - phục tùng.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật
hành chính.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính những chủ thể luôn bình đẳng với nhau
trong quan hệ với Nhà nước. Tức là khi tham gia vào quna hệ pháp luật hành chính nếu chủ
thể nào vi phạm quy định của pháp luật hành chính thì họ phải chịu trách nhiệm trước Nhà
nước. Tuy nhiên trong quan hệ pháp luật hành chính thì các chủ thể lại có sự bất bình đẳng
với nhau về ý chí. Xuất phát từ mối quan hệ “, quyền lực – phục tùng”. Điều này - chính là
điểm khác biệt cơ bản của quan hệ pháp luật hành chính với các loại quan hệ pháp luật khác.
Sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ:
Biểu hiện thứ nhất: Trong quan hệ pháp luật hành chính phải có ít nhất một bên chủ
thể tham gia quan hệ được sử phép sử dụng quyền lực nhà nước, do đó chủ thể quản lí
có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. Bao
gồm những hình thức biểu hiện sau:
o Thứ nhất: Hoặc một bên có quyền ra mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định
bắt buộc đối với bên kia và kiểm tra viện thực hiện chúng. Phía bên kia có
nghĩa vụ thực hiện các quy định, mệnh lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
o Thứ hai: Hoặc một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có
quyền xem xét, giải quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó.
o Thứ ba: Cả hai bên có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định vấn đề gì
đều phải được bên kia cho phép, phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định.
Trong quan hệ này chủ thể quản lí là các cơ quan chuyên môn có chức năng
tổng hợp, phụ trách một lĩnh vực chuyên môn, giữa các cơ quan có sự tác động
lẫn nhau.
Biểu hiện thứ hai của sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các
biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lí phải thực hiện mệnh lệnh của mình.
Tức là khi chủ thể quản lí ra một mệnh lệnh cho đối tượng quản lí phải thực hiện một
công việc cụ thể nào đó thì buộc đối tượng quản lí phải thi hành. Nếu đối tượng quản
lí không thi hành thì có thể sẽ bị áp dụng các biện phạm cưỡng chế buộc phải thi hành.
Tuy nhiên, các trường hợp này được pháp luật quy định cụ thể nội dung và giới hạn.
Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước luôn thể
hiện rõ nét, xuất phát từ quy định pháp luật, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí chủ quan
của các bên tham gia vào quan hệ đó.
Sự không bình đẳng giữa các bên là cơ quan trong bộ máy nhà nước bắt nguồn từ quan hệ
cấp trên đôi với cấp dưới trong tổ chức của bộ máy nhà nước. Sự không bình đẳng giữa các
cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân
khác không bắt nguồn từ quan hệ tổ chức mà bắt nguồn từ quan hệ “ quyền lực – phục
tùng” . Trong các quan hệ đó, cơ quan hành chính nhà nước nhận danh nhà nước để thực
hiện chức năng chấp hành – điều hành trong lĩnh vực được phân công phụ trách. Do vậy, các
đối tượng kể trên phải phục tùng ý chí của nhà nước mà người đại diễn là cơ quan hành
chính nhà nước.
Biểu hiện thứ ba: sự không bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành
chính nhà nước còn thể hiện trong tính chất đơn phương và bắt buộc của quyết định
hành chính.
Các cơ quan hành chính nhà nước và các chủ thể quản lí hành chính khác, dựa vào thẩm
quyền của mình, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc
đề ra các biện pháp quản lí thích hợp đối với từng đối tượng quản lí cụ thể. Những quyết
định hành chính đơn phương đều mang tính chất bắt buộc đối với các đối tượng quản lí
Về nguyên tắc, mọi quyết định đều phải được thi hành, kể cả những quyết định có sự phản
kháng của đối tượng quản lí, có nghĩa là quyết định hành chính sẽ được dảm bảo thi hành
bằng những biện pháp cưỡng chế nhà nước khi cần thiết. Tuy nhiên các quyết định hành
chính đơn phương không phải bao giờ cung được thực hiện trên cơ sở cưỡng chế mà thực
trên cơ sở cưỡng chế mà còn được thực hiện chủ yếu thông qua phương pháp thuyết phục.
Tính đơn phương và bắt buộc của quyết định hành chính dẫn đến điều bất cập đó là có thể
quyết định đó không đúng nhưng vẫn phải thực hiện. Đối tượng quản lí có quyền đề nghị
cấp trên xem xét lại tính đúng đắn của quyết định hành chính. Nếu cấp trên xem xét và sửa
lại thì đối tượng quản lí sẽ chấp hành, còn nếu cấp trên không xem xét lại thì đối tượng quản
lí vẫn phải thực hiện, tuy nhiên khi thực hiện mà xảy ra những sai phạm thì đối tượng quản lí
sẽ không phải chịu trách nhiệm về tính sai phạm của quyết định hành chính đó.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các quyết định trong phạm
vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội. Quyết định đơn phương của bên
có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên huữ
quan và đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật
hành chính.
a) Khái niện nguồn của luật hành chính: Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam chỉ có 1
hình thức duy nhất đó là các văn bản quy phạm pháp luật (viết tắt là QPPL). Đó chính là văn
bản do quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó
các quy tắc xử sự chung, đc nhà nc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ
hội theo định hướng XHCN (Điều 1 Luật Ban hành văn bản QPPL). Tuy nhiên không phải
bất cứ văn bản QPPL nào chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính những quy
phạm đc ban hành ra để điều chỉnh quan hệ quản hành chính nhà nc mới đc coi là nguồn
của Luật hành chính.
Như vậy, nguồn của Luật Hành chính các văn bản quy phạm pháp luật trong đó chứa
đựng các quy phạm pháp luật hành chính. Một văn bản được coi nguồn của Luật Hành
chính nếu văn bản đó thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu sau:
- Do chủ thể thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo Luật định của
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành ra.
- Văn bản đc ban hành theo đúng trình tự, thủ tục dưới hình thức do luật định. Nội dung
văn bản đó có chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính.
b) Hệ thống của Luật Hành chính Việt Nam:
Tính đa dạng, phức tạp của hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải
phân loại chúng một cách khoa học, hợp lý. Căn cứ vào chủ thể ban hành, hệ thống văn bản
là nguồn của Luật Hành chính đ ợc phân chia thành:ƣ
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà n ớc, bao gồm:ƣ
- Hiến pháp: là đạo luật cơ bản quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng liên quan đến
đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của quốc gia. Hiến pháp là nguồn của mọi ngành
luật trong đó có Luật Hành chính. Những quy phạm pháp luật hành chính trong Hiến pháp là
những quy định mang tính chung, nguyên tắc làm cơ sở ban hành ra các quy phạm pháp luật
hành chính khác. Ví dụ Điều 112, HP năm 1992 quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Chính
phủ.
- Luật (bao gồm bộ luật các văn bản luật khác):loại văn bản quy phạm pháp luật
do Quốc hội ban hành, Luật nhiệm vụ cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp để “quy
định các vấn đềbản, quan trọng thuộc các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh
tế -hội, quốc phòng an ninh của đất n ớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạtƣ
động của bộ máy nhà nc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân”. Có những văn bản
luật chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính nhờ Luật tổ chức Chính phủ; Luật Hội
đồng nhân dân và UBND; Luật khiếu nại, tố cáo; Luật đất đai … Đây là bộ phận quan trọng
của nguồn Luật Hành chính. Ngược lại, cũng những luật trong đó không chứa đựng các
quy phạm pháp luật hành chính nên nó không phải là nguồn của Luật Hành chính Việt Nam.
Ví dụ: Bộ Luật hình sự, Bộ Luật tố tụng hình sự,…
- Nghị quyết của Quốc hội: đây văn bản đc ban hành để “quyết định kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách dân tộc, tôn giáo, đối
ngoại, quốc phòng, an ninh, dự toán ngân sách nhà n ớc và phân bổ ngân sách nhà nc, điềuƣ
chỉnh ngân sách nhà nc, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nc, phê chuẩn điều ước quốc tế,
quyết định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc,
các Ủy ban của Quốc hội , đại biểu Quốc hội quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm
quyền của Quốc hội” (Điều 20 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).
- Pháp lệnh: đây văn bản quy phạm pháp luật do ủy ban thường vụ Quốc hội ban
hành “Quy định về những vấn đề dc Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc
hội xem xét, quyết định ban hành thành Luật” (Điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật). nhờ vậy pháp lệnh điều chỉnh những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của luật.
Nhưng do chưa có điều kiện ban hành luật, Quốc hội giao cho Ban thường vụ Quốc hội ban
hành pháp lệnh để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của đời sống xã hội. Pháp lệnh hiệu lực
pháp thấp hơn so với luật, cũng văn bản dưới luật. Những pháp lệnh chứa đựng
quy phạm pháp luật hành chính là nguồn của luật hành chính. Ví dụ: pháp lệnh
- Nghị định của Chính phủ:
Nghị định Chính phủ đc sử dụng với cách văn bản quy phạm pháp luật hành chính
văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
Với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật Nghị định của Chính phủ quy định dùng để quy
định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban
Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn, t
chức bộ máy của các Bộ, quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác
thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập; quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng
chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hay pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản nhà nc,
quản kinh tế, quản hội (việc ban hành nghị định trong Trường hợp này phải đc sự
đồng ý của ủy ban Thường vụ Quốc hội). Tất cả các nghị định của Chính phủ ban hành với
tư cách là văn bàn quy phạm pháp luật hành chính nêu trên đều là nguồn của luật hành chính
chứa đựng trong nội dung các quy phạm pháp luật hành chính. dụ Nghị định số
67/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1999 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật
nại, tố cáo.
- Nghị định của ủy ban Thường vụ Quốc hội: văn bản đ ợc ban hành để “giải thíchƣ
Hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật
của Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động của Chính phủ, toà án nhân
dân tối cao, giám sát hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân, quyết định tuyên bố
tình trạng chiến tranh, tổng động viên hay động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp
trong cả nước hay từng địa phương hay quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của
ủy ban thường vụ Quốc hội” (Điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Những
Nghị quyết nào của ủy ban Th ờng vụ Quốc hội chứa đựng quy phạm pháp luật hành chínhƣ
là nguồn của Luật hành chính.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp: đây là hình thức văn bản quy phạm pháp
luật duy nhất mà cơ quan quyền lực nhà nước địa phương thẩm quyền ban hành. Nghị
quyết của Hội đồng nhân dân các cấp đề cập đến các chính sách về kinh tế, văn hóa- xã hội,
an ninh quốc phòng cũng như giải quyết các vấn đề cụ thể khác địa phương thuộc thẩm
quyền của Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật. Những Nghị quyết của
Hội đồng nhân dân các cấp có chứa đựng QPPL hành chính là nguồn của Luật hành chính.
Văn bản QPPL của cơ quan hành chính nhà n ớc.ƣ
quan hành chính nhà n ớc quan chức năng quản hành chính nhà n ớc theoƣ ƣ
quy định của pháp luật. Chínhvậy các văn bản là nguồn của Luật hành chính do cơ quan
này ban hành chiếm một số l ợng lớn trong hiện thống nguồn luật hành chính Việt Nam.ƣ
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: đc ban hành để quyết định các chủ trương, biện
pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ TW
đến sở; quy định chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có chứa đựng QPPL hành chính là nguồn Luật hành
chính. dụ: Chỉ thị 359-TTg của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách để
bảo vệ và phát triển những loại động vật hoang dã.
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng , thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ.
Văn bản QPPL liên tịch: thông liên tịch giữa các Bộ, quan ngang Bộ, quan
thuộc Chính phủ đc ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước , nghị
quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ liên quan
đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho dụ
minh họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính. Nêu ví dụ minh họa?
- Đúng nội dung, mục đích của qppl được áp dụng bởi mỗi một qpplhc thì sẽ có một
nội dung cụ thể điều chỉnh một đối tượng nhất định, do đó khi công việc cần
giải quyết thì phải xác định đúng tính chất, nội dung của công việc để từ đó lựa
chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại công việc đó để ad; nếu áp dụng không
đúng sẽ gây thiệt hại lợi ích và hậu quả nghiêm trọng.
Ví dụ: Khi có người vượt đèn đỏ thì csgt phải xử phạt theo qp quy định về lỗi
vượt đèn đỏ chứ không thể xử theo qp qđ về lỗi đi sai làn đường.
- Được thực hiện bởi chủ thể có tq. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể của pl và yc phân
cấp phân quyền trong hđ qlhcnn mà mỗi chủ thể qlhcnn chỉ có thẩm quyền ad một
số qpplhc, trong một số trường hợp nhất định.
Ví dụ: Chánh thanh tra Bộ có thẩm quyền ad các qpplhc để ra qđ xử phạt vphc
nhưng Bộ Trưởng lại không có thẩm quyền này.
- Phải được áp dụng theo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật hành chính quy định.
Chỉ khi không bỏ qua bước nào trong quy trình thì công việc mới đc gq một cách
hiệu quả, có logic và khoa học.
dụ: Khi csgt muốn ra xử phạt 1 nhân thì phải ra hiệu lệnh dừng xe
buộc chấm dứt hành vi, sau đó lập biên bản để xác minh tình tiết vụ việc, mức
độ vp để xác định khung xử phạt và thẩm quyền xp, sau đó mới được ra qđ xử
phạt và thi hành qđ đó.
- Phải được thực hiện trong thời hiệu, thời hạn do pháp luật quy định: bởi các công
việc cụ thể cần phải ad qpplhc có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên và liên tục
ở phạm vi, quy mô khác nhau nên pháp luật phải qđ để đảm bảo các điều kiện cần
thiết cho công tác áp dụng pl (VD: thu thập thông tin, bố trí nhân sự giải quyết…)
cũng như đảm bảo quyền, lợi ích của NN, cá nhân, tc trong xã hội.
- Phải được tiến hành công khai, minh bạch được thể hiện bằng văn bản (trừ
trường hợp khác do pháp luật quy định) bởi kết quả của việc ad qpplhc ảnh hưởng
đến lợi ích của NN lẫn các cá nhân, tổ chức liên quan mà còn có giá trị làm căn cứ
pháp lý cần thiết cho việc thực hiện qppl hành chính trong các trường hợp khác để
đảm bảo tính pháp lý và cung cấp căn cứ nếu cần truy cứu trách nhiệm
Ví dụ: qđ xử lý kỷ luật viên chức A cần phải được lập thành văn bản và có chữ
xác nhận của quan, nhân thẩm quyền được in sao thành nhiều
bản và thông báo đến cơ quan viên chức đang công tác
- Phải được các đối tượng liên quan tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực tế
và cần Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bpcc nếu không có sự tự nguyện
dụ: nếu người bị phạt không nộp phạt thì phải dùng biện pháp cưỡng chế
nộp phạt hoặc tính đó vào tình tiết tăng nặng để nộp phạt thêm.
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh
họa về một quan hệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật
hành chính có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các
cơ quan hành chính”.
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật
hành chính được giải quyết theo thủ tục hành chính. Cũng như các
công việc khác trong lĩnh vực quản hành chính nhà nước, các
tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính cần phải
được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi đó là những thủ tục,
những quy trình cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của quy
phm pp luật hành cnh mục đích của quy phạm đó cũng
như đảm bảo rằng trật tự quản hành chính luôn được đề cao
thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, do tính chất và yêu cầu giải quyết một
số tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc
giải quyết chúng còn có thể được thực hiện theo thủ tục tố tụng.
Phần lớn các tranh chấp đó cũng được giải quyết chủ yếu bởi
quan hành chính nhà nước các tranh chấp này phát sinh từ
quy phạm pháp luật hành chính, trong khi đó các quan hành
chính được nhà nước trao quyền quản lý trong lĩnh vực hành pháp,
lĩh vực hành chính nên sẽ quan chủ yếu để giải quyết tranh
chấp hhành chính. Các quan này sẽ hoạt động áp dụng pháp
luật để giải quyết các công việc nên sẽ giải quyết tuân theo thủ tục
đã được pháp luật ban hành. Nhưng không phải mọi tranh chấp
phát sinh trong lĩnh vực này đều do quan hành chính nhà nước
giải quyết theo thủ tục hành chính còn một số trường hợp vụ
việc mang tính chất phức tạp, đặc biệt quan trọng thì còn được Tòa
Án giải quyết theo thủ tục tố tụng hc.
Ví dụ: Tòa Án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng
hc tranh chấp về danh sách cử tri.
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính là khả năng
pháp lý của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào quan hệ
pháp luật hành chính với tư cách là chủ thể của quan hệ đó. Tuỳ
thuộc vào tư cách của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà năng lực chủ
thể của họ có những điểm khác nhau về nội dung, thời điểm phát
sinh và các yếu tố chi phối. Ví dụ: năng lực chủ thể của cơ quan, tổ
chức, các đơn vị phát sinh khi nó được thành lập và chấm dứt khi
nó bị giải thể, còn nlct của cán bộ, công chức phát sinh khi đc NN
giao đảm nhiệm một công vụ, chức vụ và chấm dứt khi ko còn đảm
nhiệm nữa.
Năng lực chủ thể của cá nhân được biểu hiện trong TỔNG
THỂ năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành
chính. Năng lực pháp lý hành chính của cá nhân là khả năng của cá
nhân được hưởng các quyền và phải thực hiện nhiệm vụ do pháp lý
hành chính do NN quy định, là một thuộc tính pháp lý hành chính
phản ánh địa vị pháp lý hành chính của cá nhân, sẽ thay đổi khi
pháp luật thay đổi hoặc bị NN hạn chế trong một số trường hợp
(VD: người phạm tội sẽ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
nhất định)
Năng lực hành vi cá nhân là khả năng của cá nhân được NN
thừa nhận mà với khả năng đó cá nhân có thể tự mình thực hiện
được quyền và nghĩa vụ plý hành chính đồng thời phải gánh chịu
những hậu quả pháp lý nhất định do hành vi của mình đem lại. Tuỳ
thuộc vào tính chất, nội dung của từng loại quan hệ pháp luật mà
NN sẽ quy định những điều kiện tương ứng về độ tuổi, sức khoẻ,
trình độ đào tạo, khả năng tài chính… bởi việc quy định đó là cần
thiết để đảm bảo hiệu lực quản lí hành chính nhà nước và đề cao
trách nhiệm cá nhân trong quản lí hành chính nhà nước (VD: người
đủ 14t trở lên mới bị xử phạt vi phạm hành chính , Công dân từ đủ
12t đến <18t mới có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo
dưỡng; công dân Vnam có trình độ cử nhân Luật trở lên mới có kn
được bổ nhiệm làm thẩm phán; cá nhân phải có vốn pháp định
>=20 tỷ mới được thành lập doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
…). Năng lực hành vi hành chính cá nhân không chỉ phụ thuộc vào
khả năng thực tế mà còn phụ thuộc vào cách thức NN thừa nhận
năng lực đó, có thể là mặc nhiên thừa nhận (VD người đủ 18t trở
lên thì được phép lái những loại xe nào) hoặc thừa nhận thông qua
những hành vi pháp lý cụ thể (VD việc NN thừa nhận khả năng
điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ bằng cách
cấp giấy phép lái xe).
12.Phân tích sự cần thiết quản theo ngành kết hợp với quảntheo
địa phương. Cho ví dụ minh họa.
Nguyên tắc quản theo ngành kết hợp với quản theo địa
phương một nguyên tắc tổ chức - thuật chi phối các yếu tố
mang tính chất kĩ thuật trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước
được thực hiện trong điều kiện chính trị hay giai cấp. Quản
hành chính theo ngành hoạt động quản các đơn vị, tổ chữ kinh
tế - chính trị - xã hội có cùng cơ cấu ktế kĩ thuật hoặc hoạt động với
mục đích giống nhau nhằm làm cho hoạt động của các đơn vị này
phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng đáp ứng được với yêu cầu
của xã hội. Quản lí hành chính theo địa phương là quản lý trên phạm
vi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới hc của NN, được
thực hiện ở: tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; huyện, quận, thị
thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn; đv hc-ktế đb do QH
thành lập (Khoản 1 Điều 110 HP 2013). Sự phối hợp này sự phối
hợp giữa quản lý theo chiều dọc và quản lý theo chiều ngang.
Quản theo ngành kết hợp với quản theo địa phương một nguyên tắc
cùng cần thiết bởi lẽ:
- Mỗi đv, tc của một ngành đều nằm trên lãnh thổ của một địa phương nhất
định. Góp phần tăng cường hiệu quả cho của accs tc, đv này chínhnhững
tiềm năng, thế mạnh của riêng địa phương đó. Do vậy chỉ ql theo ngành kh
với ql theo đp mới thể khai thác một cách triệt để thế mạnh của địa phương
để phát triển ngành đó ở địa bàn lãnh thổ của đp.
- Do các đk tự nhiên, vh-xh mỗi đp khác nhau nên cũng sẽ những
yêu cầu cho của ngành, lv chuyên môn trên địa bàn lãnh thổ cũng mang
những nét đặc thù riêng nên chỉ khi theo ngtắc này thì mới nắm bắt được
những đặc thù đó để đảm bảo sự phát triển các ngành ở địa phương.
- Trên lãnh thổ đp sẽ có nhiều ngành khác nhau, hđ của các đv, tc đó bị chi
phối bởi yếu tố đp mà cũng lại có liên hệ móc xích xuyên suốt trên pv toàn quốc
nên nếu tách rời việc qlhc theo ngành khỏi ql theo đp thì sẽ dẫn đến tình trạng
cục bộ khép kín, làm cho các ngành không phát triển toàn diện , không đáp ứng
được với nhu cầu NN và xh.
Ở địa phương, UBND các cấp là cqhc nhà nước có thẩm quyền
chung, gq mọi vấn đề có liên quan đến các lv hđ của các ngành phát
sinh trên địa bàn địa phương. Để giúp cho UBND các cấp thực hiện
tốt hđ qlhcnn của mình, các sở, phòng, ban chuyên môn được thành
lập, chúng thực hiện ql theo chuyên ngành trên lãnh thổ địa
phương, được pl qđ một cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn nhằm làm
cho của các quan này được thực hiện một cách hiệu quả.
Các cán bộ, qcq địa phương nhiệm vụ trao đổi phối hợp chặt
chẽ những vấn đề có liên quan để xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế
hoạch ngành, lĩnh vực chuyên môn; điều hòa, phối hợp của các
đv, quan chuyên môn để phát huy tối đa thế mạnh vật chất -
thuật trong phạm vi lãnh thổ nhằm đb lợi ích của NN và địa phương.
Điều 54 Luật Tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân là
ví dụ tiêu biểu cho việc quy phạm hóa nguyên tắc này.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản
theo chức năng phối hợp quản liên ngành. Cho dụ minh
họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước
mang tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế
hành chính trong quản lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không
có vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa
Cưỡng chế hành chính là 1 biện pháp cưỡng chế NN do chủ thể có thẩm quyền
áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính hoặc đối với 1
số nhân, tổ chức nhất định (khi không vi phạm hành chính xảy ra) trong
trường hợp khẩn cấp,do quốc phòng an ninh , lợi ích của cộng đồng
hội hoặc đối với cá nhân thực hiện hành vi vi phạm hành chính nhưng chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các biện pháp cưỡng chế hành chính trong những trường hợp không có hành vi
vi phạm hành chính gồm:
- Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính : Các cá nhân, tổ chức chưa
hành vi vi phạm nhưng nếu cquan chức năng thẩm quyền ghi ngờ hoặc
nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính thể xảy ra hoặc để bảo đảm
việc xử lí vi phạm hành chính diễn ra chính xác, đúng pluat thì các cquan này có
quyền khám xét, lục soát người, đồ vật, phương tiện. nơi ở.
VD: tiến hành lục soát xe tải của A do nghi ngờ chở các
thùng chứa chất độc hại.
- Các biện pháp phòng ngừa hành chính: giống với ngăn chặn nhưng đc áp
dụng với những trường hợp mức độ đe doạ vi phạm hành chính mức cao
hơn, nguy hiểm hơn => mang tính chất mạnh mẽ hơn. Chủ thể thẩm quyền
có thể tiến hành đóng cửa biên giới, kiểm tra giấy tờ, kiểm tra sức khoẻ...
VD: các công dân VN từ nước ngoài về trong thời gian Covid
đều được soát hành trình bay, lịch sử xuất nhập cảnh đưa vào
khu cách ly theo dõi trong 2 tuần; đóng cửa khẩu với Trung Quốc do
tình hình dịch bệnh.
- Các biện pháp đc áp dụng trong trường hợp cấp thiết vì lý do quốc phòng
hay lợi ích quốc gia: di dân, giải phóng mặt bằng, trưng dụng tài sản...được đặt
ra khi vấn đề quốc phòng lợi ích quốc gia khả năng bị đánh đổi, ảnh
hưởng theo chiều hướng xấu nếu ko hạn chế các quyền lợi ích chính đáng
của 1 số cá nhân, tổ chức. Thường NN sẽ dành ra khoản đền bù, bồi thường do
các cá nhân, tổ chức dù ko vi phạm hành chính lại vẫn đang có quyền hợp pháp
với tài sản hay quyền tự do lại phải mất đi quyền sở hữu, sử dụng hoặc tự
do, lợi ích đó, thế NN cần đền để tránh mất lòng dân, tránh các hệ luỵ về
sau. Việc hạn chế nhằm lợi ích chung của đất nước và cộng đồng
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành
chính cụ thể?
- Thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hđ qlhcnn mà theo đó
các chủ thể quản lý (cơ quan, cán bộ, công chức) thực hiện nhiệm vụ, cá
nhân, tổ chức thực hiện quyền nghĩa vụ theo của pl trong quá
trình gq các công việc trong qlhcnn.
- Thủ tục hành chính thường có nội dung bao gồm:
o Điều kiện thực hiện thủ tục. VD: công chứng bản dịch thì cần sự
kiện gây bản dịch, bản dịch, giấy tờ khác có liên quan.
o Trình tự các hđ trong thủ tục (hđ của ctql, hđ t/h quyền vfa nvu của
đtql…)
o Thời hạn, thời hiệu
o Thẩm quyền thực hiện
o Cách thức tiến hành, nội dung mục đích của các hành động cụ thể
trong thủ tục và mlh giữa các hđ đó
- Đặc điểm của thủ tục hành chính:
o được t/h bởi các chủ thể ql tq: ngoài các cqhcnn, các cán bộ,
công chức các chủ thể khác được NN trao quyền trong một số
TH, các cqnn khác cũng tiến hành t/h thủ tục hc khi thực hiện hoạt
động qlhcnn như khi các cq đó xây dựng, củng cố chế độ công tác
nội bộ.
o là thủ tục do plhc qđ, bởi các quan hệ thủ tục hc cũng là đối tượng
đc của plhc, phải được thể hiện bằng các qpplhc mang tính bắt
buộc để đb sự thống nhất cũng như tránh sự lạm quyền, ngăn ngừa
kn xâm hại quyền lợi của ct khác
o tính mềm dẻo, linh hoạt đa dạng để đáp ứng sự phong phú
của qlý cũng như nội dung cách thức tiến hành từng cụ
thể. VD: tt bhvbqppl, ttbh nghi định, tt bh thông tư...
- dụ: thủ tục đăng kết hôn thì cần cmt, sổ hộ khẩu, giấy chứng
nhận độc thân ghido là kết hôn với ai, tờ khai đky kết hôn. Cán bộ
phụ trách sẽ kiểm tra tính hợp pháp của các loại giấy tờ thông tin đã
ghi trong thời gian pl qđ rồi mới trao giấy chứng nhận kết hôn.
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19.Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu dụ một quyết
định hành chính cụ thể.
20.Phân loại quyết định hành chính nêu ý nghĩa của việc phân loại
quyết định hành chính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản nguồn của luật
hành chính.
22.Phân loại các quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc
phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh quan hành chính nhà nước trung ương với quan
hành chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công
chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức
hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho dụ
minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã
hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp hành chính của công dân Việt Nam với
quy chế pháp hành chính của người nước ngoài trú tại Việt
Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu phápthuộc mặt khách quan của vi phạm
hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp thuộc mặt chủ quan của vi phạm
hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc:Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một
lần”. Nêu ví dụ về trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: ”.Chỉ xử phạt khi vi phạm hành chính
Nêu ví dụ về vi phạm nguyên tắc này.
Là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo nhằm tuân thủ quy định chỉ xử phạt
dựa trên các hành vi mà chủ thể đã thực hiện, đồng thời góp phần bảo vệ quyền
lợi cho chủ thể vi phạm và tránh tình trạng lạm quyền của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền. Vừa bảo đảm tính hiệu quả của thực thi pháp luật cũng như thể
hiện tính răn đe của Nhà nước trong xử phạt vi phạm hành chính.
Cụ thể hơn, hành vi trái pháp luật và lỗi là hai dấu hiệu bắt buộc có trong
mọi cấu thành vi phạm hành chính, vì vậy trong trường hợp không có hành vi
trái pháp luật hay có hành vi trái pháp luật xảy ra nhưng chủ thể thực hiện
không có lỗi thì không thể cấu thành vi phạm hành chính, vì vậy không thể xử
phạt vi phạm hành chính trong trường hợp này.
Mặt khác, một hành vi vi phạm pháp luật nói chung đều có 2 dấu hiệu: có
tính nguy hiểm cho xã hội và hành vi phải được pháp luật quy định là hành vi vi
phạm pháp luật. Do đó, nguyên tắc thể hiện quan điểm là chỉ có cơ quan có
thẩm quyền mới có quyền xác định một hành vi trái pháp luật nào đó có phải là
vi phạm hành chính không và trong trường hợp có hành vi thực sự có tính nguy
hiểm cho xã hội mà vì lý do nào đó pháp luật chưa quy định đó là hành vi vi
phạm hành chính thì không ai có thể bắt cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm hành
chính về hành vi đó.
VD: Vào nhà cứu người đang găho nạn hoả hoạn => không có hành vi trái pháp
luật hay có hành vi trái pháp luật xảy ra nhưng chủ thể thực hiện không có lỗi
thì không thể cấu thành vi phạm hành chính
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định
pháp luật hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử
lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
Thủ tục xử phạt hành chính trình tự các bước người
thẩm quyền xử phạt hành chính phải thực hiện mà pl đã quy định để
tiến hành xử phạt hành vi vi phạm hành chính
- Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
+ khi phát hiện vphc củanhân, tổ chức ngườithẩm quyền xử phạt phải ra
lệnh (bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản, hình thức khác đc pluat quy định ) để
buộc chấm dứt ngay hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức. Nếu ở mức cảnh cáo
hoặc phạt tiền đến 250k đối với nhân hoặc đến 500k đói với tổ chức thì
người thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt tại chỗ không lập biên
bản về hành vi vi phạm. Đâythủ tục xử phạt đơn giản. Nếu ko thuộc trường
hợp trên thì phải thực hiện lập biên bản ->xác định tình tiết vụ việc hoặc, gtri
tang vật vi phạm hành chính, tiến hành thủ tục giải trình -> ra qđ xử phạt
+ nếu xét thấy dấu hiệu tội phạm thì ngay lập tức phải chuyển hồ cho
quan xử hình sự thẩm quyền giải quyết, nghiêm cấm giữ lại các vụ vi
phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành chính.
- Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính được phát hiện, truy tìm bằng
phương tiện, thuật nghiệp vụ: cho phép ứng dụng các tiến bộ khoa học -
kthuat hiện đại để phát hiện kịp thời, chính xác, không để lọt vi phạm hành
chính xảy ra trong lĩnh vực đảm bảo trật tự, an toàn giao thông bảo vệ môi
trường (VD: dùng camera để phạt nguội trong lĩnh vực giao thông). Việc xử
các vi phạm hành chính trong trường hợp này phải tuân thủ đầy đủ các quy định
về mặt thủ tục:
+ mọi chứng cứ thu thập đc (từ camera, máy đo tốc độ, phương tiện khác) phải
được thể hiện trong biên bản vi phạm hành chính
+ những trường hợp này đều phải lập biên bản vi phạm hành chính chứ không
phụ thuộc vào mức độ phạt được áp dụng đối vs hvi đó.
- Thủ tục thi hành quyết định xử phạt hành chính: quyết định xử phạt
hlực kể từ ngày kí trừ trường hợp có quyết định khác
+ xử phạt vi phạm ko lập biên bản => nộp tại chỗ, nếu ko thực hiện đc thì nộp
tại kho bạc nhà nước hoặc vào tài khoản của kho bạc nhà nước.
+ xử phạt vi phạm có lập biên bản => quyết định phải được gửi cho tổ chức,
nhân vi phạm hành chính quan thu tiền phạt hoặc quan khác để thi
hành trong thời hạn 2 ngày từ ngày ra quyết định .
+ tổ chức, nhân phải tự nguyện thi hành trong 10 ngày; nếu ko tự nguyện
thì áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt.
dụ: ngay từ khi phát hiện ra vi phạm hành chính của người đăng xe máy
chạy vượt đèn đỏ thì csgt đang làm nhiệm vụ phải thực hiện thủ tục ra quyết
định hành chính (ra hiệu lệnh, còi để dùng xe tấp xe vào lề đường, lập biên
bản vi phạm, xác minh tình tiết hành vi vi phạm) và ra quyết định xử phạt ngay,
đưa quyết định xử phạt cho người vi phạm và yêu cầu thi hành trong 10 ngày.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành
niên. Nêu ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC
dành riêng với người chưa thành niên.
- Về nguyên tắc xử lý riêng đối với người chưa thành viên vi phạm hành chính,
chúng ta có thể kiểm tra theo quy định tại Điều 134 Luật Xử lý vi phạm hành
chính 2012 khoản 68 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính (được sửa đổi bởi
sửa đổi 2020) với nội dung:
- Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính chỉ được thực hiện
trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát
triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong quá trình xem xét xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính,
người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính phải bảo đảm lợi ích tốt nhất
cho người chưa thành niên. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chỉ được áp
dụng khi xét thấy không có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn;
- Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính còn căn cứ vào khả
năng nhận thức của người chưa thành niên về tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi vi phạm, nguyên nhân và hoàn cảnh vi phạm để quyết định việc xử
phạt hoặc áp dụng biện pháp xử lý hành chính phù hợp;
- Quyết định mức xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên phải
nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính. Cụ thể:
• Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi: Không áp dụng hình thức phạt tiền.
• Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi: Mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiền phạt
áp dụng với người thành niên; bị buộc phải nộp một khoản tiền tương đương trị
giá tang vật, phương tiện vi phạm bằng 1/2 trị giá tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính.
- Trong quá trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, bí mật riêng
tư của người chưa thành niên phải được tôn trọng và bảo vệ;
- Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính phải được xem xét áp dụng
khi có đủ các điều kiện quy định tại Chương II của Phần này. Việc áp dụng biện
pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính không được coi là đã bị xử lý vi phạm
hành chính.
Ý nghĩa:
Người chưa thành niên đối tượng đang trong độ tuổi chưa phát triển đầy đủ
về mọi mặt, trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống còn hạn chế, cần được bảo
vệ, chăm sóc giáo dục. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc bao
che cho những hành vi vi phạm pháp luật. vậy việc quy định nguyên tắc xử
phạt VPHC dành riêng cho người chưa thành niên vừa đảm bảo cho nguyên tắc
pháp chế, vừa thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật Việt Nam.
Việc xử phạt VPHC với người chưa thành niên theo nguyên tắc riêng thể
hiện tính giáo dục của biện pháp xử phạt. Việc xử phạt đối tượng này chủ yếu
mang mục đích giúp đỡ họ nhận ra những sai lầm đã mắc phải, giúp họ nhìn
nhận hành vi của mình và sống lành mạnh, tích cực hơn, trở thành một công dân
tốt hơn, không quá nghiêng về mục đích trừng phạt. Hơn thế, bằng việc giúp
người chưa thành niên cảm thấy ăn năn với lỗi lầm của mình, việc quy định này
còn có ý nghĩa phòng ngừa xã hội.
Ngoài ra, việc người chưa thành niên VPHC còn phản ánh một phần trách
nhiệm của nhà trường, gia đình hội; vậy không thể đặt vấn đề trách
nhiệm hành chính của người chưa thành niên người thành niên ngang nhau.
Quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng cho người chưa thành niên còn
thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với họ.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt
tiền trong xử phạt vi phạm hành chính.
- Đối tượng áp dụng hình thức phạt tiền
Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền thể hiện tr ớc hết ở đối tượng áp dụng. Cụƣ
thể:
Một là, nhân. nhân từ đủ 16 trlên khi vi phạm hành
chính là đối t ợng bị áp dụng hình thức phạt tiền. Tr ờng hợpƣ ƣ
ng ời từ đủ 14 tuổi đến d ới 16 tuổi vi phạm hành chính thì khôngƣ ƣ
áp dụng hình thức phạt tiền. Tr ờng hợp ng ời từ đủ 16 tuổi đếnƣ ƣ
d ới 18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiền phạtƣ
không quá 1/2 mức tiền phạt áp dụng đối với ng ời thành niên.ƣ
Tr ờng hợp không tiền nộp phạt hoặc không khả năng thựcƣ
hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc ng ời giám hộƣ
phải thực hiện thay.
Hai là, tổ chức. Theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 5 Luật
xử lý VPHC 2012, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi
phạm hành chính do mình gây ra. Chính vì vậy, tổ chức VPHC cũng
sẽ là đối t ợng của hình thức phạt tiền.ƣ
Yêu cầu về mức phạt tiền
- Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền còn thể hiện hiện ở mức phạt. Cụ thể nhƣ
sau: Mức phạt tiền tối đa đối với đối tượng VPHC:
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính t 50.000 đồng đến
1.000.000.000 đồng đối với cá nhân; từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000
đồng đối với tổ chức; trừ tr ờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 24 củaƣ
Luật xử lý VPHC 2012.
- Mức phạt tiền theo khu vực
Luật Xử VPHC cũng quy định: “… đối với khu vực nội thành của
thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn; nhưng
tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối với cùng hành vi vi
phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh
trật tự, an toàn xã hội”(khoản 1 Điều 23).
Phân hoá mức phạt tiền giữa khu vực đô thị và các khu vực khác vừa thể
hiện sự đánh giá của Nhà n ớc về tính chất, mức độ nguy hiểm của viƣ
phạm hành chính cao hơn ở khu vực này; vừa phù hợp với sự khác biệt về
mức sống giữa đô thị và các khu vực khác. Quy định mức phạt cao cũng
biện pháp nhằm phòng ngừa, đấu tranh với các vi phạm hành chính
đang gia tăng; gây cản trở đến sự phát triển lành mạnh tại các đô thị.
- Mức phạt tiền tối đa trong mỗi lĩnh vực
Luật xử VPHC 2012 dành riêng một điều điều 24 quy định về mức
phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực. Đối với mức phạt tiền tối đa trong các
lĩnh vực quảnnhà n ớc, Luật tiếp tục kế thừa Pháp lệnh Xử lý VPHCƣ
về việc khống chế mức phạt tiền tối đa đối với các hành vi VPHC trong
từng lĩnh vực quản lý nhà n ớc. Cách thức điều chỉnh theo h ớng nhómƣ ƣ
các VPHC theo các lĩnh vực trong mỗi lĩnh vực quy định cụ thể từng
nhóm vi phạm với các mức phạt tối đa t ơng ứng.ƣ
Mức phạt tối đa đ ợc chia thành các mức khác nhau nh 30 triệu đồng,ƣ ƣ
40 triệu đồng; 50 triệu đồng; 200 triệu đồng… tùy thuộc vào các lĩnh vực
quản lý nhà n ớc. Để bảo đảm sự linh hoạt và bao quát, không bỏ sót cácƣ
vi phạm, Luật cũng xác định nguyên tắc xử lý. Cụ thể: đối với những
nhóm VPHC tuy thuộc một trong các lĩnh vực trên nh ng ch a đ ợc quyƣ ƣ ƣ
định thì Chính phủ sẽ quy định mức phạt tiền đối với các nhóm vi
phạm đó nh ng không đ ợc quá mức phạt tối đa Luật Xử VPHCƣ ƣ
quy định đối với lĩnh vực t ơng ứng.ƣ
Đối với các lĩnh vực hoặc nhóm hành vi mới ch a đ ợc ghi nhận tại Luậtƣ ƣ
xử VPHC, Chính phủ chỉ đ ợc quy định sau khi đ ợc sự đồng ý củaƣ ƣ
Ủy ban th ờng vụ quốc hội. Ngoài ra, mức phạt tiền tối đa trong các lĩnhƣ
vực thuế; đo l ờng; sở hữu trí tuệ; an toàn thực phẩm; chất l ợng sảnƣ ƣ
phẩm, hàng hóa; chứng khoán; hạn chế cạnh tranh theo quy định tại các
luật t ơng ứng.ƣ
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp
chế trong quản lý hành chính nhà nước.
- Bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức-pháp
do các quan nhà nước, tổ chức hội công dân áp dụng nhằm
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước và
các tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền nghĩa vụ của công
dân.
- Hoạt động của toà án nhân dân góp phần quan trọng trong việc bảo đảm
pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước:
X nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật, thực hiện việc
kiểm tra, giám sát các hoạt động hành chính của chủ thể có thẩm quyền
trong quản lí nhà nước => bảo vệ quyền công dân, tài sản nhà nước, bảo
vệ quyền tự do lợi ích hợp pháp của công dân bảo đảm pháp chế
xã hội chủ nghĩa.
Hoạt động kiểm tra giám sát thể hiện ý nghĩa rõ nét trong các phiên tòa
xét xử vụ án hành chính thông qua việc kiểm tra tính hợp hiến, hợp
pháp của các quyết định hành chính hành vi hành chính => kịp thời
sửa đổi, hủy bỏ các quyết định hành chính sai sót => góp phần kiểm
soát quyền lực của các quan hành chính nhà nước , cán bộ, công
chức trong việc ban hành căn bản pháp luật; thúc đẩy quá trình cải cách
hành chính; khiến mọi người tự ý thức đc trách nhiệm, bổn phận của
mình tạo điều kiện để phát huy dân chủ, xdung bộ máy nhà nước trong
sạch vững mạnh để bảo đảm pháp chế .
| 1/22

Preview text:

1. Phân tích khái niệm quản lý.
Quản lý là hoạt động được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy, là sự tác động
có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý nhằm điều khiển, chỉ đạo
hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành
một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng những hoạt động chung đó theo
những phương hướng thống nhất
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động
quản lý hành chính nhà nước.
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý của NN trong lĩnh vực
hành pháp. Hay quản lí hành chính nhà nươc là hoạt động của các chủ thể quản
lý có thẩm quyền điều khiển, điều hòa những hành vi riêng lẻ của các đối tượng
qli theo một vòng trật tự nhất định phù hợp với mục tiêu thực hiện và triển khai thi hành pháp luật. -
Chủ thể quản lý: CQHCNN, CQ có thẩm quyền, nhân danh NN
(NN = nhà nước) sử dụng quyền hành pháp, các cá nhân, tổ chức
được NN cho phép trong một số trường hợp nhất định -
Đối tượng: con người và các tổ chức của con người -
Khách thể: trật tự quản lý hành chính nhà nước tức là trật tự quản
lý trong lĩnh vực chấp hành - điều hành do quy phạm pháp luật hành chính quy định -
Phương tiện: quy phạm pháp luật , văn bản hành chính nhà nước , quy phạm đạo đức -
Mang tính chấp hành và điều hành: có nội dung đảm bảo sự chấp
hành luật nghị quyết, pháp lệnh của các cơ quan quyền lực nhà
nước , tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật; bên
cạnh đó là đảm bảo các vbpl của các cqql và cqhc cấp cao hơn
được chỉ đạo trực tiếp, đưa xuống, được thực hiện trên thực tế bởi
cấp dưới và các đối tượng khác nhau trong xã hội. -
Ngoài ra còn mang tính chủ động sáng tạo (cân nhắc vào thực tiễn
mà đưa ra các quyết định cụ thể hay các cách thức thực hiện tốt
nhất trong giới hạn PL cho phép); tính quyền uy-phục tùng (mệnh
lệnh quản lý đơn phương bắt buộc phục tùng) và tính thường xuyên liên tục
Ví dụ: Hoạt động ban hành ra NĐ 15/2020 của Chính Phủ nhằm bổ sung,
thay thế cho NĐ 174/2013 xử phạt hành chính trong lv bưu chính viễn thông,
công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện để phù hợp hơn với sự phức tạp và
phát triển của công nghệ nhằm đảm bảo trật tự quản lí hành chính nhà nước trong các lĩnh vực này
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. Tiêu QLNN QLHCNN chí Khái Rộng hơn
Quản lý hành chính nhà n ớc ƣ bằng niệm
Bàng việc chỉ đạo các hoạt động
hoạt động chỉ đạo pháp luật (hành + Lập Pháp
pháp) Bảo đảm sự chấp hành luật, + Hành Pháp
pháp lệnh, nghị quyết, của cơ quan + Tư Pháp quyền lực nhà n ớc ƣ (cơ quan dân
Để thực hiện chức năng đối nội và chủ)
đối ngoại của nhà n ớc. ƣ Chủ - Nhà n ớc ƣ và các cơ quan nhà n ớc ƣ
- cơ quan hành chính nhà n ớc ƣ . thể
- các tổ chức xã hội và cá nhân đ ợ
ƣ c - cán bộ nhà n ớc có thẩm quyền ƣ .
trao quyền lực nhà n ớc, ƣ nhân danh nhà n ớc ƣ
Khách Trật tự quản lý nhà n ớc mới đ ƣ ợc ƣ
Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều thể
xác định bởi quy phạm pháp luật.
hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính là cách thức, biện pháp tác động lên các
chủ thể trong quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành - điều hành phát sinh trong lĩnh vực
tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước.
Xuất phát từ tính chấp hành - điều hành trong quan hệ hành chính nên phương pháp
điều chỉnh đặc trưng của Luật hành chính là phương pháp quyền uy - phục tùng. Theo
phương pháp này thì trong hai bên của quan hệ hành chính, bên này phải phục tùng ý chí của
bên kia chẳng hạn như: quan hệ giưa các cơ quan hành chính cấp trên và cấp dưới; giữa các
cơ quan hành chính nhà nước và công dân;...Cụ thể, bên được trao quyền hạn mang tính
quyền lực nhà nước là bên được ra các quyết định mang tính đơn phương, kiểm tra hoạt
động của bên còn lại, được áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong trường hợp cần thiết theo
quy định pháp luật còn bên còn lại bắt buộc phải thi hành, phục tùng các quyết định, biện
pháp này. Chẳng hạn, công dân được quyền xin cấp đất xây dựng nhà ở tuy nhiên việc xem
xét và quyết định có cấp hay không là quyền hạn của cơ quan hành chính nhà nước và khi
quyết định đã ban hành, công dân phải chấp hành quyết định, tất nhiên, pháp luật cũng đồng
thời cho phép người dân được thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đối với quyết định hành chính.
Bên cạnh đó, trong một vài trường hợp, quan hệ pháp luật hành chính được điều chỉnh
bởi phương pháp thỏa thuận. Theo đó trong quan hệ này tồn tại sự bình đẳng về ý chí của
các bên tham gia quan hệ. Chẳng hạn như trong quan hệ hành chính phối hợp giữa hai cơ
quan hành chính để ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên tịch thì các bên trong quan hệ
này có tư cách, ý chí bình đẳng với nhau hay đây còn được gọi là quan hệ pháp luật hành chính ngang.
Như vậy, Luật hành chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp quyền
uy - phục tùng và phương pháp thỏa thuận trong đó phương pháp đặc trưng và chiếm lĩnh
trong hầu hết các quan hệ pháp luật hành chính là phương pháp quyền uy - phục tùng.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính những chủ thể luôn bình đẳng với nhau
trong quan hệ với Nhà nước. Tức là khi tham gia vào quna hệ pháp luật hành chính nếu chủ
thể nào vi phạm quy định của pháp luật hành chính thì họ phải chịu trách nhiệm trước Nhà
nước. Tuy nhiên trong quan hệ pháp luật hành chính thì các chủ thể lại có sự bất bình đẳng
với nhau về ý chí. Xuất phát từ mối quan hệ “, quyền lực – phục tùng”. Điều này - chính là
điểm khác biệt cơ bản của quan hệ pháp luật hành chính với các loại quan hệ pháp luật khác.
Sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ:
 Biểu hiện thứ nhất: Trong quan hệ pháp luật hành chính phải có ít nhất một bên chủ
thể tham gia quan hệ được sử phép sử dụng quyền lực nhà nước, do đó chủ thể quản lí
có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. Bao
gồm những hình thức biểu hiện sau: o
Thứ nhất: Hoặc một bên có quyền ra mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định
bắt buộc đối với bên kia và kiểm tra viện thực hiện chúng. Phía bên kia có
nghĩa vụ thực hiện các quy định, mệnh lệnh của cơ quan có thẩm quyền. o
Thứ hai: Hoặc một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có
quyền xem xét, giải quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó. o
Thứ ba: Cả hai bên có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định vấn đề gì
đều phải được bên kia cho phép, phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định.
Trong quan hệ này chủ thể quản lí là các cơ quan chuyên môn có chức năng
tổng hợp, phụ trách một lĩnh vực chuyên môn, giữa các cơ quan có sự tác động lẫn nhau.
 Biểu hiện thứ hai của sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các
biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lí phải thực hiện mệnh lệnh của mình.
Tức là khi chủ thể quản lí ra một mệnh lệnh cho đối tượng quản lí phải thực hiện một
công việc cụ thể nào đó thì buộc đối tượng quản lí phải thi hành. Nếu đối tượng quản
lí không thi hành thì có thể sẽ bị áp dụng các biện phạm cưỡng chế buộc phải thi hành.
Tuy nhiên, các trường hợp này được pháp luật quy định cụ thể nội dung và giới hạn.
Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước luôn thể
hiện rõ nét, xuất phát từ quy định pháp luật, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí chủ quan
của các bên tham gia vào quan hệ đó.
Sự không bình đẳng giữa các bên là cơ quan trong bộ máy nhà nước bắt nguồn từ quan hệ
cấp trên đôi với cấp dưới trong tổ chức của bộ máy nhà nước. Sự không bình đẳng giữa các
cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, các tổ chức và cá nhân
khác không bắt nguồn từ quan hệ tổ chức mà bắt nguồn từ quan hệ “ quyền lực – phục
tùng” . Trong các quan hệ đó, cơ quan hành chính nhà nước nhận danh nhà nước để thực
hiện chức năng chấp hành – điều hành trong lĩnh vực được phân công phụ trách. Do vậy, các
đối tượng kể trên phải phục tùng ý chí của nhà nước mà người đại diễn là cơ quan hành chính nhà nước.
 Biểu hiện thứ ba: sự không bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ quản lí hành
chính nhà nước còn thể hiện trong tính chất đơn phương và bắt buộc của quyết định hành chính.
Các cơ quan hành chính nhà nước và các chủ thể quản lí hành chính khác, dựa vào thẩm
quyền của mình, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc
đề ra các biện pháp quản lí thích hợp đối với từng đối tượng quản lí cụ thể. Những quyết
định hành chính đơn phương đều mang tính chất bắt buộc đối với các đối tượng quản lí
Về nguyên tắc, mọi quyết định đều phải được thi hành, kể cả những quyết định có sự phản
kháng của đối tượng quản lí, có nghĩa là quyết định hành chính sẽ được dảm bảo thi hành
bằng những biện pháp cưỡng chế nhà nước khi cần thiết. Tuy nhiên các quyết định hành
chính đơn phương không phải bao giờ cung được thực hiện trên cơ sở cưỡng chế mà thực
trên cơ sở cưỡng chế mà còn được thực hiện chủ yếu thông qua phương pháp thuyết phục.
Tính đơn phương và bắt buộc của quyết định hành chính dẫn đến điều bất cập đó là có thể
quyết định đó không đúng nhưng vẫn phải thực hiện. Đối tượng quản lí có quyền đề nghị
cấp trên xem xét lại tính đúng đắn của quyết định hành chính. Nếu cấp trên xem xét và sửa
lại thì đối tượng quản lí sẽ chấp hành, còn nếu cấp trên không xem xét lại thì đối tượng quản
lí vẫn phải thực hiện, tuy nhiên khi thực hiện mà xảy ra những sai phạm thì đối tượng quản lí
sẽ không phải chịu trách nhiệm về tính sai phạm của quyết định hành chính đó.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các quyết định trong phạm
vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội. Quyết định đơn phương của bên
có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên huữ
quan và đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính. a)
Khái niện nguồn của luật hành chính: Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam chỉ có 1
hình thức duy nhất đó là các văn bản quy phạm pháp luật (viết tắt là QPPL). Đó chính là văn
bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó
có các quy tắc xử sự chung, đc nhà nc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội theo định hướng XHCN (Điều 1 Luật Ban hành văn bản QPPL). Tuy nhiên không phải
bất cứ văn bản QPPL nào có chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính – những quy
phạm đc ban hành ra để điều chỉnh quan hệ quản lý hành chính nhà nc mới đc coi là nguồn của Luật hành chính.
Như vậy, nguồn của Luật Hành chính là các văn bản quy phạm pháp luật trong đó có chứa
đựng các quy phạm pháp luật hành chính. Một văn bản được coi là nguồn của Luật Hành
chính nếu văn bản đó thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu sau: -
Do chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo Luật định của
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban hành ra. -
Văn bản đc ban hành theo đúng trình tự, thủ tục dưới hình thức do luật định. Nội dung
văn bản đó có chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính. b)
Hệ thống của Luật Hành chính Việt Nam:
Tính đa dạng, phức tạp của hệ thống nguồn Luật Hành chính Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải
phân loại chúng một cách khoa học, hợp lý. Căn cứ vào chủ thể ban hành, hệ thống văn bản
là nguồn của Luật Hành chính đ ợc phân chia thành: ƣ •
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nƣớc, bao gồm: -
Hiến pháp: là đạo luật cơ bản quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng liên quan đến
đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của quốc gia. Hiến pháp là nguồn của mọi ngành
luật trong đó có Luật Hành chính. Những quy phạm pháp luật hành chính trong Hiến pháp là
những quy định mang tính chung, nguyên tắc làm cơ sở ban hành ra các quy phạm pháp luật
hành chính khác. Ví dụ Điều 112, HP năm 1992 quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ. -
Luật (bao gồm bộ luật và các văn bản luật khác): là loại văn bản quy phạm pháp luật
do Quốc hội ban hành, Luật có nhiệm vụ cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp để “quy
định các vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, quốc phòng an ninh của đất n ớc, ƣ
những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân”. Có những văn bản
luật chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính nhờ Luật tổ chức Chính phủ; Luật Hội
đồng nhân dân và UBND; Luật khiếu nại, tố cáo; Luật đất đai … Đây là bộ phận quan trọng
của nguồn Luật Hành chính. Ngược lại, cũng có những luật trong đó không chứa đựng các
quy phạm pháp luật hành chính nên nó không phải là nguồn của Luật Hành chính Việt Nam.
Ví dụ: Bộ Luật hình sự, Bộ Luật tố tụng hình sự,… -
Nghị quyết của Quốc hội: đây là văn bản đc ban hành để “quyết định kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách dân tộc, tôn giáo, đối
ngoại, quốc phòng, an ninh, dự toán ngân sách nhà n ớc ƣ
và phân bổ ngân sách nhà nc, điều
chỉnh ngân sách nhà nc, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nc, phê chuẩn điều ước quốc tế,
quyết định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc,
các Ủy ban của Quốc hội , đại biểu Quốc hội và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm
quyền của Quốc hội” (Điều 20 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). -
Pháp lệnh: đây là văn bản quy phạm pháp luật do ủy ban thường vụ Quốc hội ban
hành “Quy định về những vấn đề dc Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc
hội xem xét, quyết định ban hành thành Luật” (Điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật). nhờ vậy pháp lệnh điều chỉnh những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của luật.
Nhưng do chưa có điều kiện ban hành luật, Quốc hội giao cho Ban thường vụ Quốc hội ban
hành pháp lệnh để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của đời sống xã hội. Pháp lệnh có hiệu lực
pháp lý thấp hơn so với luật, nó cũng là văn bản dưới luật. Những pháp lệnh có chứa đựng
quy phạm pháp luật hành chính là nguồn của luật hành chính. Ví dụ: pháp lệnh -
Nghị định của Chính phủ:
Nghị định Chính phủ đc sử dụng với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật hành chính và
văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
Với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật Nghị định của Chính phủ quy định dùng để quy
định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban
Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
chức bộ máy của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác
thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập; quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng
chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hay pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nc,
quản lý kinh tế, quản lý xã hội (việc ban hành nghị định trong Trường hợp này phải đc sự
đồng ý của ủy ban Thường vụ Quốc hội). Tất cả các nghị định của Chính phủ ban hành với
tư cách là văn bàn quy phạm pháp luật hành chính nêu trên đều là nguồn của luật hành chính
vì nó chứa đựng trong nội dung các quy phạm pháp luật hành chính. Ví dụ Nghị định số
67/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1999 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nại, tố cáo. -
Nghị định của ủy ban Thường vụ Quốc hội: là văn bản đ ợc ƣ
ban hành để “giải thích
Hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật
của Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động của Chính phủ, toà án nhân
dân tối cao, giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân, quyết định tuyên bố
tình trạng chiến tranh, tổng động viên hay động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp
trong cả nước hay từng địa phương hay quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của
ủy ban thường vụ Quốc hội” (Điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Những
Nghị quyết nào của ủy ban Th ờng ƣ
vụ Quốc hội chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
là nguồn của Luật hành chính. -
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp: đây là hình thức văn bản quy phạm pháp
luật duy nhất mà cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có thẩm quyền ban hành. Nghị
quyết của Hội đồng nhân dân các cấp đề cập đến các chính sách về kinh tế, văn hóa- xã hội,
an ninh quốc phòng cũng như giải quyết các vấn đề cụ thể khác ở địa phương thuộc thẩm
quyền của Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật. Những Nghị quyết của
Hội đồng nhân dân các cấp có chứa đựng QPPL hành chính là nguồn của Luật hành chính. •
Văn bản QPPL của cơ quan hành chính nhà n ớc. ƣ
Cơ quan hành chính nhà n ớc ƣ
là cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà n ớc ƣ theo
quy định của pháp luật. Chính vì vậy các văn bản là nguồn của Luật hành chính do cơ quan
này ban hành chiếm một số l ợng lớn trong hiện thống nguồn luật hành chính Việt Nam. ƣ •
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: đc ban hành để quyết định các chủ trương, biện
pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ TW
đến cơ sở; quy định chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ. •
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có chứa đựng QPPL hành chính là nguồn Luật hành
chính. Ví dụ: Chỉ thị 359-TTg của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách để
bảo vệ và phát triển những loại động vật hoang dã. •
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng , thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ. •
Văn bản QPPL liên tịch: thông tư liên tịch giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ đc ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước , nghị
quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ có liên quan
đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính. Nêu ví dụ minh họa?
- Đúng nội dung, mục đích của qppl được áp dụng bởi mỗi một qpplhc thì sẽ có một
nội dung cụ thể điều chỉnh một đối tượng nhất định, do đó khi có công việc cần
giải quyết thì phải xác định đúng tính chất, nội dung của công việc để từ đó lựa
chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại công việc đó để ad; nếu áp dụng không
đúng sẽ gây thiệt hại lợi ích và hậu quả nghiêm trọng.
• Ví dụ: Khi có người vượt đèn đỏ thì csgt phải xử phạt theo qp quy định về lỗi
vượt đèn đỏ chứ không thể xử theo qp qđ về lỗi đi sai làn đường.
- Được thực hiện bởi chủ thể có tq. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể của pl và yc phân
cấp phân quyền trong hđ qlhcnn mà mỗi chủ thể qlhcnn chỉ có thẩm quyền ad một
số qpplhc, trong một số trường hợp nhất định.
• Ví dụ: Chánh thanh tra Bộ có thẩm quyền ad các qpplhc để ra qđ xử phạt vphc
nhưng Bộ Trưởng lại không có thẩm quyền này.
- Phải được áp dụng theo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật hành chính quy định.
Chỉ khi không bỏ qua bước nào trong quy trình thì công việc mới đc gq một cách
hiệu quả, có logic và khoa học.
• Ví dụ: Khi csgt muốn ra qđ xử phạt 1 cá nhân thì phải ra hiệu lệnh dừng xe
buộc chấm dứt hành vi, sau đó lập biên bản để xác minh tình tiết vụ việc, mức
độ vp để xác định khung xử phạt và thẩm quyền xp, sau đó mới được ra qđ xử phạt và thi hành qđ đó.
- Phải được thực hiện trong thời hiệu, thời hạn do pháp luật quy định: bởi các công
việc cụ thể cần phải ad qpplhc có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên và liên tục
ở phạm vi, quy mô khác nhau nên pháp luật phải qđ để đảm bảo các điều kiện cần
thiết cho công tác áp dụng pl (VD: thu thập thông tin, bố trí nhân sự giải quyết…)
cũng như đảm bảo quyền, lợi ích của NN, cá nhân, tc trong xã hội.
- Phải được tiến hành công khai, minh bạch và được thể hiện bằng văn bản (trừ
trường hợp khác do pháp luật quy định) bởi kết quả của việc ad qpplhc ảnh hưởng
đến lợi ích của NN lẫn các cá nhân, tổ chức liên quan mà còn có giá trị làm căn cứ
pháp lý cần thiết cho việc thực hiện qppl hành chính trong các trường hợp khác để
đảm bảo tính pháp lý và cung cấp căn cứ nếu cần truy cứu trách nhiệm
• Ví dụ: qđ xử lý kỷ luật viên chức A cần phải được lập thành văn bản và có chữ
ký xác nhận của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền và được in sao thành nhiều
bản và thông báo đến cơ quan viên chức đang công tác
- Phải được các đối tượng có liên quan tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực tế
và cần Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bpcc nếu không có sự tự nguyện
• Ví dụ: nếu người bị phạt không nộp phạt thì phải dùng biện pháp cưỡng chế
nộp phạt hoặc tính đó vào tình tiết tăng nặng để nộp phạt thêm.
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh
họa về một quan hệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật
hành chính có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các
cơ quan hành chính
”.
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật
hành chính được giải quyết theo thủ tục hành chính. Cũng như các
công việc khác trong lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước, các
tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính cần phải
được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi đó là những thủ tục,
những quy trình cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của quy
phạm pháp luật hành chính và mục đích của quy phạm đó cũng
như đảm bảo rằng trật tự quản lí hành chính luôn được đề cao và
thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, do tính chất và yêu cầu giải quyết một
số tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc
giải quyết chúng còn có thể được thực hiện theo thủ tục tố tụng.
Phần lớn các tranh chấp đó cũng được giải quyết chủ yếu bởi
cơ quan hành chính nhà nước vì các tranh chấp này phát sinh từ
quy phạm pháp luật hành chính, trong khi đó các cơ quan hành
chính được nhà nước trao quyền quản lý trong lĩnh vực hành pháp,
lĩh vực hành chính nên sẽ là cơ quan chủ yếu để giải quyết tranh
chấp hhành chính. Các cơ quan này sẽ có hoạt động áp dụng pháp
luật để giải quyết các công việc nên sẽ giải quyết tuân theo thủ tục
đã được pháp luật ban hành. Nhưng không phải mọi tranh chấp
phát sinh trong lĩnh vực này đều do cơ quan hành chính nhà nước
giải quyết theo thủ tục hành chính mà còn một số trường hợp vụ
việc mang tính chất phức tạp, đặc biệt quan trọng thì còn được Tòa
Án giải quyết theo thủ tục tố tụng hc.
Ví dụ: Tòa Án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng
hc tranh chấp về danh sách cử tri.
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính là khả năng
pháp lý của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào quan hệ
pháp luật hành chính với tư cách là chủ thể của quan hệ đó. Tuỳ
thuộc vào tư cách của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà năng lực chủ
thể của họ có những điểm khác nhau về nội dung, thời điểm phát
sinh và các yếu tố chi phối. Ví dụ: năng lực chủ thể của cơ quan, tổ
chức, các đơn vị phát sinh khi nó được thành lập và chấm dứt khi
nó bị giải thể, còn nlct của cán bộ, công chức phát sinh khi đc NN
giao đảm nhiệm một công vụ, chức vụ và chấm dứt khi ko còn đảm nhiệm nữa.
Năng lực chủ thể của cá nhân được biểu hiện trong TỔNG
THỂ năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành
chính. Năng lực pháp lý hành chính của cá nhân là khả năng của cá
nhân được hưởng các quyền và phải thực hiện nhiệm vụ do pháp lý
hành chính do NN quy định, là một thuộc tính pháp lý hành chính
phản ánh địa vị pháp lý hành chính của cá nhân, sẽ thay đổi khi
pháp luật thay đổi hoặc bị NN hạn chế trong một số trường hợp
(VD: người phạm tội sẽ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề nhất định)
Năng lực hành vi cá nhân là khả năng của cá nhân được NN
thừa nhận mà với khả năng đó cá nhân có thể tự mình thực hiện
được quyền và nghĩa vụ plý hành chính đồng thời phải gánh chịu
những hậu quả pháp lý nhất định do hành vi của mình đem lại. Tuỳ
thuộc vào tính chất, nội dung của từng loại quan hệ pháp luật mà
NN sẽ quy định những điều kiện tương ứng về độ tuổi, sức khoẻ,
trình độ đào tạo, khả năng tài chính… bởi việc quy định đó là cần
thiết để đảm bảo hiệu lực quản lí hành chính nhà nước và đề cao
trách nhiệm cá nhân trong quản lí hành chính nhà nước (VD: người
đủ 14t trở lên mới bị xử phạt vi phạm hành chính , Công dân từ đủ
12t đến <18t mới có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo
dưỡng; công dân Vnam có trình độ cử nhân Luật trở lên mới có kn
được bổ nhiệm làm thẩm phán; cá nhân phải có vốn pháp định
>=20 tỷ mới được thành lập doanh nghiệp kinh doanh bất động sản
…). Năng lực hành vi hành chính cá nhân không chỉ phụ thuộc vào
khả năng thực tế mà còn phụ thuộc vào cách thức NN thừa nhận
năng lực đó, có thể là mặc nhiên thừa nhận (VD người đủ 18t trở
lên thì được phép lái những loại xe nào) hoặc thừa nhận thông qua
những hành vi pháp lý cụ thể (VD việc NN thừa nhận khả năng
điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ bằng cách cấp giấy phép lái xe).
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo
địa phương. Cho ví dụ minh họa.
Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lí theo địa
phương là một nguyên tắc tổ chức - kĩ thuật chi phối các yếu tố
mang tính chất kĩ thuật trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước
dù được thực hiện trong điều kiện chính trị hay giai cấp. Quản lí
hành chính theo ngành là hoạt động quản lí các đơn vị, tổ chữ kinh
tế - chính trị - xã hội có cùng cơ cấu ktế kĩ thuật hoặc hoạt động với
mục đích giống nhau nhằm làm cho hoạt động của các đơn vị này
phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng đáp ứng được với yêu cầu
của xã hội. Quản lí hành chính theo địa phương là quản lý trên phạm
vi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới hc của NN, được
thực hiện ở: tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; huyện, quận, thị xã
thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn; đv hc-ktế đb do QH
thành lập (Khoản 1 Điều 110 HP 2013). Sự phối hợp này là sự phối
hợp giữa quản lý theo chiều dọc và quản lý theo chiều ngang.
Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương là một nguyên tắc vô
cùng cần thiết bởi lẽ: -
Mỗi đv, tc của một ngành đều nằm trên lãnh thổ của một địa phương nhất
định. Góp phần tăng cường hiệu quả cho hđ của accs tc, đv này chính là những
tiềm năng, thế mạnh của riêng địa phương đó. Do vậy chỉ có ql theo ngành kh
với ql theo đp mới có thể khai thác một cách triệt để thế mạnh của địa phương
để phát triển ngành đó ở địa bàn lãnh thổ của đp. -
Do các đk tự nhiên, vh-xh ở mỗi đp là khác nhau nên cũng sẽ có những
yêu cầu cho hđ của ngành, lv chuyên môn trên địa bàn lãnh thổ cũng mang
những nét đặc thù riêng nên chỉ khi hđ theo ngtắc này thì mới nắm bắt được
những đặc thù đó để đảm bảo sự phát triển các ngành ở địa phương. -
Trên lãnh thổ đp sẽ có nhiều ngành khác nhau, hđ của các đv, tc đó bị chi
phối bởi yếu tố đp mà cũng lại có liên hệ móc xích xuyên suốt trên pv toàn quốc
nên nếu tách rời việc qlhc theo ngành khỏi ql theo đp thì sẽ dẫn đến tình trạng
cục bộ khép kín, làm cho các ngành không phát triển toàn diện , không đáp ứng
được với nhu cầu NN và xh.
Ở địa phương, UBND các cấp là cqhc nhà nước có thẩm quyền
chung, gq mọi vấn đề có liên quan đến các lv hđ của các ngành phát
sinh trên địa bàn địa phương. Để giúp cho UBND các cấp thực hiện
tốt hđ qlhcnn của mình, các sở, phòng, ban chuyên môn được thành
lập, chúng thực hiện hđ ql theo chuyên ngành trên lãnh thổ địa
phương, được pl qđ một cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn nhằm làm
cho hđ của các cơ quan này được thực hiện một cách có hiệu quả.
Các cán bộ, qcq địa phương có nhiệm vụ trao đổi và phối hợp chặt
chẽ những vấn đề có liên quan để xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế
hoạch ngành, lĩnh vực chuyên môn; điều hòa, phối hợp hđ của các
đv, cơ quan chuyên môn để phát huy tối đa thế mạnh vật chất - kĩ
thuật trong phạm vi lãnh thổ nhằm đb lợi ích của NN và địa phương.
Điều 54 Luật Tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân là
ví dụ tiêu biểu cho việc quy phạm hóa nguyên tắc này.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý
theo chức năng và phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế
hành chính trong quản lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không
có vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa
Cưỡng chế hành chính là 1 biện pháp cưỡng chế NN do chủ thể có thẩm quyền
áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính hoặc đối với 1
số cá nhân, tổ chức nhất định (khi không có vi phạm hành chính xảy ra) trong
trường hợp khẩn cấp, vì lý do quốc phòng an ninh , lợi ích của cộng đồng – xã
hội hoặc đối với cá nhân thực hiện hành vi vi phạm hành chính nhưng chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các biện pháp cưỡng chế hành chính trong những trường hợp không có hành vi vi phạm hành chính gồm: -
Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính : Các cá nhân, tổ chức chưa
có hành vi vi phạm nhưng nếu cquan chức năng có thẩm quyền ghi ngờ hoặc
nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính có thể xảy ra hoặc để bảo đảm
việc xử lí vi phạm hành chính diễn ra chính xác, đúng pluat thì các cquan này có
quyền khám xét, lục soát người, đồ vật, phương tiện. nơi ở.
VD: tiến hành lục soát xe tải của A do có nghi ngờ chở các
thùng chứa chất độc hại. -
Các biện pháp phòng ngừa hành chính: giống với ngăn chặn nhưng đc áp
dụng với những trường hợp có mức độ đe doạ vi phạm hành chính ở mức cao
hơn, nguy hiểm hơn => mang tính chất mạnh mẽ hơn. Chủ thể có thẩm quyền
có thể tiến hành đóng cửa biên giới, kiểm tra giấy tờ, kiểm tra sức khoẻ...
VD: các công dân VN từ nước ngoài về trong thời gian Covid
đều được rà soát hành trình bay, lịch sử xuất nhập cảnh và đưa vào
khu cách ly theo dõi trong 2 tuần; đóng cửa khẩu với Trung Quốc do tình hình dịch bệnh. -
Các biện pháp đc áp dụng trong trường hợp cấp thiết vì lý do quốc phòng
hay lợi ích quốc gia: di dân, giải phóng mặt bằng, trưng dụng tài sản...được đặt
ra khi có vấn đề quốc phòng và lợi ích quốc gia có khả năng bị đánh đổi, ảnh
hưởng theo chiều hướng xấu nếu ko hạn chế các quyền và lợi ích chính đáng
của 1 số cá nhân, tổ chức. Thường NN sẽ dành ra khoản đền bù, bồi thường do
các cá nhân, tổ chức dù ko vi phạm hành chính lại vẫn đang có quyền hợp pháp
với tài sản hay quyền tự do mà lại phải mất đi quyền sở hữu, sử dụng hoặc tự
do, lợi ích đó, vì thế NN cần đền bù để tránh mất lòng dân, tránh các hệ luỵ về
sau. Việc hạn chế nhằm lợi ích chung của đất nước và cộng đồng
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
- Thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hđ qlhcnn mà theo đó
các chủ thể quản lý (cơ quan, cán bộ, công chức) thực hiện nhiệm vụ, cá
nhân, tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qđ của pl trong quá
trình gq các công việc trong qlhcnn.
- Thủ tục hành chính thường có nội dung bao gồm: o
Điều kiện thực hiện thủ tục. VD: công chứng bản dịch thì cần sự
kiện gây bản dịch, bản dịch, giấy tờ khác có liên quan. o
Trình tự các hđ trong thủ tục (hđ của ctql, hđ t/h quyền vfa nvu của đtql…) o Thời hạn, thời hiệu o Thẩm quyền thực hiện o
Cách thức tiến hành, nội dung mục đích của các hành động cụ thể
trong thủ tục và mlh giữa các hđ đó
- Đặc điểm của thủ tục hành chính: o
được t/h bởi các chủ thể ql có tq: ngoài các cqhcnn, các cán bộ,
công chức và các chủ thể khác được NN trao quyền trong một số
TH, các cqnn khác cũng tiến hành t/h thủ tục hc khi thực hiện hoạt
động qlhcnn như khi các cq đó xây dựng, củng cố chế độ công tác nội bộ. o
là thủ tục do plhc qđ, bởi các quan hệ thủ tục hc cũng là đối tượng
đc của plhc, phải được thể hiện bằng các qpplhc mang tính bắt
buộc để đb sự thống nhất cũng như tránh sự lạm quyền, ngăn ngừa
kn xâm hại quyền lợi của ct khác o
có tính mềm dẻo, linh hoạt và đa dạng để đáp ứng sự phong phú
của hđ qlý cũng như nội dung và cách thức tiến hành từng hđ cụ
thể. VD: tt bhvbqppl, ttbh nghi định, tt bh thông tư...
- Ví dụ: thủ tục đăng ký kết hôn thì cần có cmt, sổ hộ khẩu, giấy chứng
nhận độc thân ghi rõ lý do là kết hôn với ai, tờ khai đky kết hôn. Cán bộ
phụ trách sẽ kiểm tra tính hợp pháp của các loại giấy tờ và thông tin đã
ghi trong thời gian pl qđ rồi mới trao giấy chứng nhận kết hôn.
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19.Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết

định hành chính cụ thể.
20.Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại
quyết định hành chính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc
phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã
hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với

quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một

lần”. Nêu ví dụ về trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”.
Nêu ví dụ về vi phạm nguyên tắc này.
Là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo nhằm tuân thủ quy định chỉ xử phạt
dựa trên các hành vi mà chủ thể đã thực hiện, đồng thời góp phần bảo vệ quyền
lợi cho chủ thể vi phạm và tránh tình trạng lạm quyền của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền. Vừa bảo đảm tính hiệu quả của thực thi pháp luật cũng như thể
hiện tính răn đe của Nhà nước trong xử phạt vi phạm hành chính. •
Cụ thể hơn, hành vi trái pháp luật và lỗi là hai dấu hiệu bắt buộc có trong
mọi cấu thành vi phạm hành chính, vì vậy trong trường hợp không có hành vi
trái pháp luật hay có hành vi trái pháp luật xảy ra nhưng chủ thể thực hiện
không có lỗi thì không thể cấu thành vi phạm hành chính, vì vậy không thể xử
phạt vi phạm hành chính trong trường hợp này. •
Mặt khác, một hành vi vi phạm pháp luật nói chung đều có 2 dấu hiệu: có
tính nguy hiểm cho xã hội và hành vi phải được pháp luật quy định là hành vi vi
phạm pháp luật. Do đó, nguyên tắc thể hiện quan điểm là chỉ có cơ quan có
thẩm quyền mới có quyền xác định một hành vi trái pháp luật nào đó có phải là
vi phạm hành chính không và trong trường hợp có hành vi thực sự có tính nguy
hiểm cho xã hội mà vì lý do nào đó pháp luật chưa quy định đó là hành vi vi
phạm hành chính thì không ai có thể bắt cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm hành chính về hành vi đó.
VD: Vào nhà cứu người đang găho nạn hoả hoạn => không có hành vi trái pháp
luật hay có hành vi trái pháp luật xảy ra nhưng chủ thể thực hiện không có lỗi
thì không thể cấu thành vi phạm hành chính
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định
pháp luật hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
Thủ tục xử phạt hành chính là trình tự các bước mà người có
thẩm quyền xử phạt hành chính phải thực hiện mà pl đã quy định để
tiến hành xử phạt hành vi vi phạm hành chính -
Thủ tục ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
+ khi phát hiện vphc của cá nhân, tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải ra
lệnh (bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản, hình thức khác đc pluat quy định ) để
buộc chấm dứt ngay hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức. Nếu ở mức cảnh cáo
hoặc phạt tiền đến 250k đối với cá nhân hoặc đến 500k đói với tổ chức thì
người có thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt tại chỗ mà không lập biên
bản về hành vi vi phạm. Đây là thủ tục xử phạt đơn giản. Nếu ko thuộc trường
hợp trên thì phải thực hiện lập biên bản ->xác định tình tiết vụ việc hoặc, gtri
tang vật vi phạm hành chính, tiến hành thủ tục giải trình -> ra qđ xử phạt
+ nếu xét thấy dấu hiệu tội phạm thì ngay lập tức phải chuyển hồ sơ cho cơ
quan xử lý hình sự có thẩm quyền giải quyết, nghiêm cấm giữ lại các vụ vi
phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành chính. -
Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính được phát hiện, truy tìm bằng
phương tiện, kĩ thuật nghiệp vụ: cho phép ứng dụng các tiến bộ khoa học -
kthuat hiện đại để phát hiện kịp thời, chính xác, không để lọt vi phạm hành
chính xảy ra trong lĩnh vực đảm bảo trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi
trường (VD: dùng camera để phạt nguội trong lĩnh vực giao thông). Việc xử lý
các vi phạm hành chính trong trường hợp này phải tuân thủ đầy đủ các quy định về mặt thủ tục:
+ mọi chứng cứ thu thập đc (từ camera, máy đo tốc độ, phương tiện khác) phải
được thể hiện trong biên bản vi phạm hành chính
+ những trường hợp này đều phải lập biên bản vi phạm hành chính chứ không
phụ thuộc vào mức độ phạt được áp dụng đối vs hvi đó. -
Thủ tục thi hành quyết định xử phạt hành chính: quyết định xử phạt có
hlực kể từ ngày kí trừ trường hợp có quyết định khác
+ xử phạt vi phạm ko lập biên bản => nộp tại chỗ, nếu ko thực hiện đc thì nộp
tại kho bạc nhà nước hoặc vào tài khoản của kho bạc nhà nước.
+ xử phạt vi phạm có lập biên bản => quyết định phải được gửi cho tổ chức, cá
nhân vi phạm hành chính và cơ quan thu tiền phạt hoặc cơ quan khác để thi
hành trong thời hạn 2 ngày từ ngày ra quyết định .
+ tổ chức, cá nhân phải tự nguyện thi hành trong 10 ngày; nếu ko tự nguyện
thì áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt.
Ví dụ: ngay từ khi phát hiện ra vi phạm hành chính của người đăng kí xe máy
chạy vượt đèn đỏ thì csgt đang làm nhiệm vụ phải thực hiện thủ tục ra quyết
định hành chính (ra hiệu lệnh, còi để dùng xe và tấp xe vào lề đường, lập biên
bản vi phạm, xác minh tình tiết hành vi vi phạm) và ra quyết định xử phạt ngay,
đưa quyết định xử phạt cho người vi phạm và yêu cầu thi hành trong 10 ngày.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành
niên. Nêu ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC
dành riêng với người chưa thành niên.

- Về nguyên tắc xử lý riêng đối với người chưa thành viên vi phạm hành chính,
chúng ta có thể kiểm tra theo quy định tại Điều 134 Luật Xử lý vi phạm hành
chính 2012 (được sửa đổi bởi khoản 68 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính
sửa đổi 2020) với nội dung:
- Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính chỉ được thực hiện
trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát
triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong quá trình xem xét xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính,
người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính phải bảo đảm lợi ích tốt nhất
cho người chưa thành niên. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng chỉ được áp
dụng khi xét thấy không có biện pháp xử lý khác phù hợp hơn;
- Việc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính còn căn cứ vào khả
năng nhận thức của người chưa thành niên về tính chất nguy hiểm cho xã hội
của hành vi vi phạm, nguyên nhân và hoàn cảnh vi phạm để quyết định việc xử
phạt hoặc áp dụng biện pháp xử lý hành chính phù hợp;
- Quyết định mức xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên phải
nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính. Cụ thể:
• Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi: Không áp dụng hình thức phạt tiền.
• Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi: Mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiền phạt
áp dụng với người thành niên; bị buộc phải nộp một khoản tiền tương đương trị
giá tang vật, phương tiện vi phạm bằng 1/2 trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Trong quá trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, bí mật riêng
tư của người chưa thành niên phải được tôn trọng và bảo vệ;
- Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính phải được xem xét áp dụng
khi có đủ các điều kiện quy định tại Chương II của Phần này. Việc áp dụng biện
pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính không được coi là đã bị xử lý vi phạm hành chính. Ý nghĩa:
Người chưa thành niên là đối tượng đang trong độ tuổi chưa phát triển đầy đủ
về mọi mặt, trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống còn hạn chế, cần được bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc bao
che cho những hành vi vi phạm pháp luật. Vì vậy việc quy định nguyên tắc xử
phạt VPHC dành riêng cho người chưa thành niên vừa đảm bảo cho nguyên tắc
pháp chế, vừa thể hiện nguyên tắc nhân đạo của pháp luật Việt Nam. •
Việc xử phạt VPHC với người chưa thành niên theo nguyên tắc riêng thể
hiện tính giáo dục của biện pháp xử phạt. Việc xử phạt đối tượng này chủ yếu
mang mục đích giúp đỡ họ nhận ra những sai lầm đã mắc phải, giúp họ nhìn
nhận hành vi của mình và sống lành mạnh, tích cực hơn, trở thành một công dân
tốt hơn, không quá nghiêng về mục đích trừng phạt. Hơn thế, bằng việc giúp
người chưa thành niên cảm thấy ăn năn với lỗi lầm của mình, việc quy định này
còn có ý nghĩa phòng ngừa xã hội. •
Ngoài ra, việc người chưa thành niên VPHC còn phản ánh một phần trách
nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội; vì vậy không thể đặt vấn đề trách
nhiệm hành chính của người chưa thành niên và người thành niên ngang nhau.
Quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng cho người chưa thành niên còn
thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với họ.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt
tiền trong xử phạt vi phạm hành chính.
- Đối tượng áp dụng hình thức phạt tiền
Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền thể hiện tr ớc ƣ
hết ở đối tượng áp dụng. Cụ thể:
Một là, cá nhân. Cá nhân từ đủ 16 trở lên khi vi phạm hành chính là đối t ợng ƣ
bị áp dụng hình thức phạt tiền. Tr ờng ƣ hợp
ngƣời từ đủ 14 tuổi đến d ới
ƣ 16 tuổi vi phạm hành chính thì không
áp dụng hình thức phạt tiền. Tr ờng ƣ hợp ng ời ƣ từ đủ 16 tuổi đến d ới ƣ
18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiền phạt
không quá 1/2 mức tiền phạt áp dụng đối với ng ời ƣ thành niên.
Trƣờng hợp không có tiền nộp phạt hoặc không có khả năng thực
hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc ng ời ƣ giám hộ phải thực hiện thay.
Hai là, tổ chức. Theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 5 Luật
xử lý VPHC 2012, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi
phạm hành chính do mình gây ra. Chính vì vậy, tổ chức VPHC cũng
sẽ là đối t ợng của hình thức phạt tiền. ƣ
Yêu cầu về mức phạt tiền
- Yêu cầu đối với hình thức phạt tiền còn thể hiện hiện ở mức phạt. Cụ thể nhƣ
sau: Mức phạt tiền tối đa đối với đối tượng VPHC:
• Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến
1.000.000.000 đồng đối với cá nhân; từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000
đồng đối với tổ chức; trừ tr ờng ƣ
hợp quy định tại khoản 3 Điều 24 của Luật xử lý VPHC 2012.
- Mức phạt tiền theo khu vực
• Luật Xử lý VPHC cũng quy định: “… đối với khu vực nội thành của
thành phố trực thuộc trung ương thì mức phạt tiền có thể cao hơn; nhưng
tối đa không quá 02 lần mức phạt chung áp dụng đối với cùng hành vi vi
phạm trong các lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh
trật tự, an toàn xã hội”(khoản 1 Điều 23).
• Phân hoá mức phạt tiền giữa khu vực đô thị và các khu vực khác vừa thể
hiện sự đánh giá của Nhà n ớc ƣ
về tính chất, mức độ nguy hiểm của vi
phạm hành chính cao hơn ở khu vực này; vừa phù hợp với sự khác biệt về
mức sống giữa đô thị và các khu vực khác. Quy định mức phạt cao cũng
là biện pháp nhằm phòng ngừa, đấu tranh với các vi phạm hành chính
đang gia tăng; gây cản trở đến sự phát triển lành mạnh tại các đô thị.
- Mức phạt tiền tối đa trong mỗi lĩnh vực
• Luật xử lý VPHC 2012 dành riêng một điều điều 24 quy định về mức
phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực. Đối với mức phạt tiền tối đa trong các
lĩnh vực quản lý nhà n ớc, ƣ
Luật tiếp tục kế thừa Pháp lệnh Xử lý VPHC
về việc khống chế mức phạt tiền tối đa đối với các hành vi VPHC trong
từng lĩnh vực quản lý nhà n ớc. ƣ
Cách thức điều chỉnh theo h ớng ƣ nhóm
các VPHC theo các lĩnh vực và trong mỗi lĩnh vực quy định cụ thể từng
nhóm vi phạm với các mức phạt tối đa t ơng ứng. ƣ
• Mức phạt tối đa đ ợc ƣ
chia thành các mức khác nhau nhƣ 30 triệu đồng,
40 triệu đồng; 50 triệu đồng; 200 triệu đồng… tùy thuộc vào các lĩnh vực quản lý nhà n ớc. ƣ
Để bảo đảm sự linh hoạt và bao quát, không bỏ sót các
vi phạm, Luật cũng xác định nguyên tắc xử lý. Cụ thể: đối với những
nhóm VPHC tuy thuộc một trong các lĩnh vực trên nh ng ch ƣ a đ ƣ ợc quy ƣ
định rõ thì Chính phủ sẽ quy định mức phạt tiền đối với các nhóm vi phạm đó nh ng ƣ không đ ợc ƣ
quá mức phạt tối đa mà Luật Xử lý VPHC
quy định đối với lĩnh vực t ơng ứng. ƣ
• Đối với các lĩnh vực hoặc nhóm hành vi mới chƣa đƣợc ghi nhận tại Luật
xử lý VPHC, Chính phủ chỉ đ ợc ƣ quy định sau khi đ ợc ƣ sự đồng ý của
Ủy ban thƣờng vụ quốc hội. Ngoài ra, mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực thuế; đo l ờng; ƣ
sở hữu trí tuệ; an toàn thực phẩm; chất l ợng ƣ sản
phẩm, hàng hóa; chứng khoán; hạn chế cạnh tranh theo quy định tại các luật t ơng ứng. ƣ
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp
chế trong quản lý hành chính nhà nước.
- Bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức-pháp
lí do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước và
các tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Hoạt động của toà án nhân dân góp phần quan trọng trong việc bảo đảm
pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước:
• Xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm pháp luật, thực hiện việc
kiểm tra, giám sát các hoạt động hành chính của chủ thể có thẩm quyền
trong quản lí nhà nước => bảo vệ quyền công dân, tài sản nhà nước, bảo
vệ quyền tự do và lợi ích hợp pháp của công dân và bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
• Hoạt động kiểm tra giám sát thể hiện ý nghĩa rõ nét trong các phiên tòa
xét xử vụ án hành chính thông qua việc kiểm tra tính hợp hiến, hợp
pháp của các quyết định hành chính và hành vi hành chính => kịp thời
sửa đổi, hủy bỏ các quyết định hành chính sai sót => góp phần kiểm
soát quyền lực của các cơ quan hành chính nhà nước , cán bộ, công
chức trong việc ban hành căn bản pháp luật; thúc đẩy quá trình cải cách
hành chính; khiến mọi người tự ý thức đc trách nhiệm, bổn phận của
mình tạo điều kiện để phát huy dân chủ, xdung bộ máy nhà nước trong
sạch vững mạnh để bảo đảm pháp chế .