Lý thuyết tổng quan Môn Quản trị học | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

·Chịu trách nhiệm nhận và triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo kế hoạch sản xuất được thực hiện hiệu quả, chất lượng, đạt yêu cầu năng suất đề ra. ·Chịu trách nhiệm thực hiện và triển khai thực hiện đúng nội quy, quy trình, quy định của xưởng, nhà máy/công ty về quản lý lao động, quản lý tài sản, quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp,... ·Hàng ngày điều hành hoạt động của xưởng thực hiện đúng theo mục tiêu, kế hoạch sản xuất chung của công ty. ·Lên kế hoạch sản xuất và triển khai tổ chức sản xuất sau khi tiếp nhận kế hoạch tổng thể từ cấp trên. Chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hànghóa Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I)
1.Các công việc của quản đốc xưởng:
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc sản xuất/Giám đốc công ty các phòng,
ban chuyên môn khác trong việc điều hành, quản mọi hoạt động trong
xưởng, bao gồm cả lao động và máy móc thiết bị.
Chịu trách nhiệm nhận triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo
kế hoạch sản xuất được thực hiện hiệu quả, chất ợng, đạt yêu cầu năng
suất đề ra.
Chịu trách nhiệm thực hiện triển khai thực hiện đúng nội quy, quy trình,
quy định của xưởng, nhà máy/công ty về quản lao động, quản tài sản,
quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp,...
Hàng ngày điều hành hoạt động của xưởng thực hiện đúng theo mục tiêu, kế
hoạch sản xuất chung của công ty.
Lên kế hoạch sản xuất triển khai tổ chức sản xuất sau khi tiếp nhận kế
hoạch tổng thể từ cấp trên. Chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hàng
hóa
Thực hiện hướng dẫn, giám sát cho cán bộ công nhân viên trực thuộc về quy
trình, quy định sản xuất của xưởng, của công ty.
Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm, kho
bãi, hàng hóa thuộc xưởng quản lý.
Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, kiểm soát tiến độ công việc đảm bảo đáp
ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất, đúng quy trình công nghệ, đúng chất lượng
theo quy định.
Tổ chức phân công, giao việc hàng ngày, tuần cho các tổ và nhân viên trong
xưởng quản lý, đảm bảo sử dụng cân đối, tối ưu máy móc và nhân lực.
Phát hiện kịp thời giải quyết những phát sinh về máy móc nhân lực
trong quá trình sản xuất đảm bảo hoàn thành tiến độ, kế hoạch được giao.
Chủ động nghiên cứu đề xuất các phương án, giải pháp nâng cao hiệu
xuất sản xuất, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch.
Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo từng hạng mục chuyên môn của
xưởng. Lập báo cáo và báo cáo hàng ngày, tuần, tháng theo quy định
Định kỳ tổ chức các buổi tập trung để phổ biến, hướng dẫn các chính sách
quy định của công ty liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ tới các công
nhân trong xưởng.
Đảm bảo tạo môi trường làm việc an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
phòng chống cháy nổ tại xưởng
Xây dựng duy trì các mối quan hệ tốt đẹp của công nhân trong xưởng,
công nhân với cấp trên và với các bộ phận khác trong nhà máy/công ty
Phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho
công nhân; đồng thời định kỳ kiểm tra tay nghề của công nhân thuộc xưởng
quản lý.
Lựa chọn đào tạo các nhân viên giám sát, nhân viên hành chính trong
xưởng
Thực hiện các nhiệm vụ liên quan khác theo sự phân công của cấp trên,
Giám đốc sản xuất, Giám đốc công ty.
2. Chức năng của từng công việc:
- Chức năng điều hành: Nhận kế hoạch sản xuất từ cấp trên và phân công thực hiện
cho các bộ phận trong phân xưởng
- Chức năng giám sát: Đảm bảo hoàn thành mục tiêu về chất lượng, số lượng và
hiệu quả năng suất đề ra.
- Chức năng quản lý tài sải: Quản lý, sử dụng và bảo trì toàn bộ hệ thống máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu trong phân xưởng.
- Chức năng quản lý con người: Điều hành, giám sát, hướng dẫn và đào tạo các
công nhân làm việc theo quy trình, công nghệ và tiêu chuẩn sản xuất của công ty.
- Chức năng quản lý môi trường: Thực hiện đúng các quy định về an toàn lao
động, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường.
- Chức năng xử lý vấn đề: Phát hiện kịp thời và xử lý các sự cố, vấn đề xảy ra về
máy móc, thiết bị, sản phẩm, con người trong phân xưởng.
II)
Hoạch định: Xác định các mục tiêu hành động, đề ra phương hướng hoạt động và
ra quyết định hành động để đạt được mục tiêu hiệu quả nhất. Vai trò của chức năng
này là định hướng và lập kế hoạch cho doanh nghiệp trong tương lai, tạo ra tầm
nhìn và sứ mệnh cho tổ chức.
Tổ chức: Điều phối các hoạt động và nguồn lực, xây dựng cơ cấu tổ chức, phân
công nhiệm vụ và trách nhiệm, thiết lập nội quy và quy tắc, khuyến khích sự đoàn
kết và hợp tác, đánh giá và điều chỉnh, ứng dụng công nghệ, phát triển nguồn nhân
lực. Vai trò của chức năng này là đưa kế hoạch gần hơn với thực tế, bố trí nguồn
lực một cách hợp lý và hiệu quả, duy trì sự vận hành trơn tru và liên tục của doanh
nghiệp.
Lãnh đạo: Quản lý, tạo động lực và chỉ đạo mọi người, ảnh hưởng đến hành vi của
nhân viên để đạt được mục tiêu. Vai trò của chức năng này là thúc đẩy, hỗ trợ và
khích lệ nhân viên làm việc theo kế hoạch, tạo ra một môi trường làm việc tích cực
và năng động, xây dựng niềm tin và tinh thần đồng đội trong tổ chức.
Kiểm tra: Giám sát và đánh giá các hoạt động, so sánh kết quả thực tế với kế
hoạch, phát hiện và xử lý các sự cố, vấn đề, sai sót, lãng phí, đưa ra các biện pháp
khắc phục và cải tiến. Vai trò của chức năng này là đảm bảo hoàn thành mục tiêu
về chất lượng, số lượng và hiệu quả năng suất, kiểm soát và nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị là mối quan hệ đan xen, bổ trợ và
phụ thuộc lẫn nhau. Không có chức năng nào có thể tồn tại và hoạt động độc
lập mà phải phối hợp với các chức năng khác để tạo ra một quá trình quản trị
có hệ thống và hiệu quả. Các chức năng quản trị cũng phải linh hoạt và thay
đổi để đáp ứng được mục đích phát triển của doanh nghiệp cũng như tình
hình thị trường.
| 1/3

Preview text:

I)
1.Các công việc của quản đốc xưởng:
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc sản xuất/Giám đốc công ty và các phòng,
ban chuyên môn khác trong việc điều hành, quản lý mọi hoạt động trong
xưởng, bao gồm cả lao động và máy móc thiết bị. 
Chịu trách nhiệm nhận và triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo
kế hoạch sản xuất được thực hiện hiệu quả, chất lượng, đạt yêu cầu năng suất đề ra. 
Chịu trách nhiệm thực hiện và triển khai thực hiện đúng nội quy, quy trình,
quy định của xưởng, nhà máy/công ty về quản lý lao động, quản lý tài sản,
quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp,... 
Hàng ngày điều hành hoạt động của xưởng thực hiện đúng theo mục tiêu, kế
hoạch sản xuất chung của công ty. 
Lên kế hoạch sản xuất và triển khai tổ chức sản xuất sau khi tiếp nhận kế
hoạch tổng thể từ cấp trên. Chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng hàng hóa 
Thực hiện hướng dẫn, giám sát cho cán bộ công nhân viên trực thuộc về quy
trình, quy định sản xuất của xưởng, của công ty. 
Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm, kho
bãi, hàng hóa thuộc xưởng quản lý. 
Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, kiểm soát tiến độ công việc đảm bảo đáp
ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất, đúng quy trình công nghệ, đúng chất lượng theo quy định. 
Tổ chức phân công, giao việc hàng ngày, tuần cho các tổ và nhân viên trong
xưởng quản lý, đảm bảo sử dụng cân đối, tối ưu máy móc và nhân lực. 
Phát hiện và kịp thời giải quyết những phát sinh về máy móc và nhân lực
trong quá trình sản xuất đảm bảo hoàn thành tiến độ, kế hoạch được giao. 
Chủ động nghiên cứu và đề xuất các phương án, giải pháp nâng cao hiệu
xuất sản xuất, đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch. 
Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo từng hạng mục chuyên môn của
xưởng. Lập báo cáo và báo cáo hàng ngày, tuần, tháng theo quy định 
Định kỳ tổ chức các buổi tập trung để phổ biến, hướng dẫn các chính sách
và quy định của công ty liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ tới các công nhân trong xưởng. 
Đảm bảo tạo môi trường làm việc an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và
phòng chống cháy nổ tại xưởng 
Xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp của công nhân trong xưởng,
công nhân với cấp trên và với các bộ phận khác trong nhà máy/công ty 
Phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho
công nhân; đồng thời định kỳ kiểm tra tay nghề của công nhân thuộc xưởng quản lý. 
Lựa chọn và đào tạo các nhân viên giám sát, nhân viên hành chính trong xưởng 
Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan khác theo sự phân công của cấp trên,
Giám đốc sản xuất, Giám đốc công ty.
2. Chức năng của từng công việc:
- Chức năng điều hành: Nhận kế hoạch sản xuất từ cấp trên và phân công thực hiện
cho các bộ phận trong phân xưởng
- Chức năng giám sát: Đảm bảo hoàn thành mục tiêu về chất lượng, số lượng và
hiệu quả năng suất đề ra.
- Chức năng quản lý tài sải: Quản lý, sử dụng và bảo trì toàn bộ hệ thống máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu trong phân xưởng.
- Chức năng quản lý con người: Điều hành, giám sát, hướng dẫn và đào tạo các
công nhân làm việc theo quy trình, công nghệ và tiêu chuẩn sản xuất của công ty.
- Chức năng quản lý môi trường: Thực hiện đúng các quy định về an toàn lao
động, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường.
- Chức năng xử lý vấn đề: Phát hiện kịp thời và xử lý các sự cố, vấn đề xảy ra về
máy móc, thiết bị, sản phẩm, con người trong phân xưởng. II) 
Hoạch định: Xác định các mục tiêu hành động, đề ra phương hướng hoạt động và
ra quyết định hành động để đạt được mục tiêu hiệu quả nhất. Vai trò của chức năng
này là định hướng và lập kế hoạch cho doanh nghiệp trong tương lai, tạo ra tầm
nhìn và sứ mệnh cho tổ chức. 
Tổ chức: Điều phối các hoạt động và nguồn lực, xây dựng cơ cấu tổ chức, phân
công nhiệm vụ và trách nhiệm, thiết lập nội quy và quy tắc, khuyến khích sự đoàn
kết và hợp tác, đánh giá và điều chỉnh, ứng dụng công nghệ, phát triển nguồn nhân
lực. Vai trò của chức năng này là đưa kế hoạch gần hơn với thực tế, bố trí nguồn
lực một cách hợp lý và hiệu quả, duy trì sự vận hành trơn tru và liên tục của doanh nghiệp. 
Lãnh đạo: Quản lý, tạo động lực và chỉ đạo mọi người, ảnh hưởng đến hành vi của
nhân viên để đạt được mục tiêu. Vai trò của chức năng này là thúc đẩy, hỗ trợ và
khích lệ nhân viên làm việc theo kế hoạch, tạo ra một môi trường làm việc tích cực
và năng động, xây dựng niềm tin và tinh thần đồng đội trong tổ chức. 
Kiểm tra: Giám sát và đánh giá các hoạt động, so sánh kết quả thực tế với kế
hoạch, phát hiện và xử lý các sự cố, vấn đề, sai sót, lãng phí, đưa ra các biện pháp
khắc phục và cải tiến. Vai trò của chức năng này là đảm bảo hoàn thành mục tiêu
về chất lượng, số lượng và hiệu quả năng suất, kiểm soát và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
 Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị là mối quan hệ đan xen, bổ trợ và
phụ thuộc lẫn nhau. Không có chức năng nào có thể tồn tại và hoạt động độc
lập mà phải phối hợp với các chức năng khác để tạo ra một quá trình quản trị
có hệ thống và hiệu quả. Các chức năng quản trị cũng phải linh hoạt và thay
đổi để đáp ứng được mục đích phát triển của doanh nghiệp cũng như tình hình thị trường.