Lý thuyết tư pháp quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Căn cứ khoản 2, điều 663 (BLDS): là QH lao động có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc các bên tham gia đều là người VN, pháp nhân VN nhưng căn cứ xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tạinước ngoài hoặc đối tượng của quan hệ  nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6342819
Năm
Tên công ước
1883
Công ước Paris về bảo hộ QSHCN
1886
Công ước Béc (SHTT) VB đầu tiên, sau này mỗi lần sửa đổi 1 VB độc
lập
1891
Thỏa ước madrid về đăng quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hóa nghị định
thư (1989) liên quan đến thỏa ước
1925
Thỏa ước Lahay về đăng quốc tế kiểu dáng CN
1952
Công ước Giơ ne
1954
Về tố tụng dân sự
1955
Về Luật AD cho mua n HH quốc tế
1958
Thỏa ước Lisbon về bảo hộ tên gọi xuất xứ đăng quốc tế n gọi xuất xứ
hàng hóa
1961
Về xung đột PL liên quan đến hình thức lập di chúc
Bãi bỏ u cầu hợp pháp hóa tài liệu công nước ngoài
Công ước viên về ngoại giao
Công ước về các quyền dân sự chính trị
Công ước Rome (SHTT)
1963
Công ước viên về lãnh sự
1964
Về luật thống nhất MBHH quốc tế
1965
Về thẩm quyền, luật AD công nhận các liên quan đến việc nhận con nuôi
Về tống đạt nước ngoài các giấy tờ pháp ngoài pháp liên quan đến n
sự TM
Về lựa chọn TA
1966
Về các quyền KT, XH VH
1968
Về luật AD trong c TH tai nạn giao thông đường bộ
1970
Về công nhận ly hôn ly thân
Về thu thập chứng cứ nước ngoài trong vấn đề DS TM
Hiệp ước Patent về hợp tác quốc tế trong việc bảo hộ sáng chế
1971
Về công nhận thi hành bản án DS TM của nước ngoài + Nghị định thư bổ
sung cho công ước
Về bồi thường thiệt hại với tai nạn giao thông
1973
Về quan quản quốc tế về TS của người chết
Về luật áp dụng đối với trách nhiệm sản phẩm
Về công nhận thi hành các quyết định liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng
Về luật áp dụng đối với nghĩa vụ cấp dưỡng
1978
Về luật áp dụng đối với chế độ TS hôn nhân
Về công nhận hiệu lực hôn nhân
Về luật áp dụng đối với các tổ chức
1980
Về các khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em
Về tiếp cận quốc tế về công
1985
Về luật áp dụng đối với hợp đồng ủy thác công nhận hợp đồng đó
1986
Về luật áp dụng đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1989
Về luật áp dụng đối với thừa kế di sản của người chết
1990
Công ước LHQ về bảo vệ quyền của mọi người lao động nhập các thành
viên gia đình của họ
1993
Về bảo vệ trẻ em hợp tác trong nh vực con nuôi quốc tế
1994
Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan đến TM của SHTT
1996
Về thẩm quyền, luật AD, công nhận, thực thi hợp tác tôn trọng trách nhiệm
lOMoARcPSD|4 6342819
của cha mẹ các BP bảo vệ TE
2000
Về bảo vệ quốc tế đối với người thành niên
2005
Về thỏa thuận lựa chọn TA
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM NGUỒN CỦA PHÁP QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM:
1. Đối tượng điều chỉnh:
- các QH DS, TM, LĐ, HNGĐ,TTDS mang yếu tố nước ngoài (yếu tố quốc tế) => Mang tính
chất TS, nhân thân yếu tố nước ngoài (QH DS theo nghĩa rộng) => TPQT ngành luật
độc lập trong hệ thống PL quốc gia luật quốc tế
2. Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp xung đột: là phương pháp đặc trưng chủ yếu, áp dụng các QPPL xung đột để
điều chỉnh QH TPQT. Phương pháp này chỉ ra hệ thống PL nào được AD để điều chỉnh QH
TPQT chứ không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ các bên. Bao gồm:
QPPLXD thông thường: quy định trong VBPL quốc gia
QPPLXĐ thống nhất: quy định trong ĐƯQT
- Phương pháp thực chất: phương pháp AD QPPL thực chất để điều chỉnh QH TPQT. trực
tiếp điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ các bên chủ thể tham gia quan hệ.
3. Định nghĩa TPQT:
một bộ môn KH pháp độc lập 1 ngành luật độc lập bao gồm c nguyên tắc
QPPL điều chỉnh các quan hệ dân s theo nghĩa rộng (TM, LĐ, HNGĐ c TTDS) yếu tố nước
ngoài
Điều 663: QH yếu tố nước ngoài trong các TH: ít nhất 1 bên tham gia nhân, pháp
nhân nước ngoài; Các bên tham gia đều công dân, pháp x VN nhưng căn cứ việc c lập, thay đổi,
thực hiện hoặc chấm dứt QH xảy ra nng; Các bên tgia đều là cá nhân, pháp x VN nhưng TS đối
tượng của QH nước ngoài
II. CÁC NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG
1. Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp giữa các chế độ sở hữu khác nhau
-Ghi nhận s bình đẳng về mặt pháp giữa các chủ thể thuộc các chế độ sở hữu khác nhau khi tham
gia quan hệ TPQT
-Được thể hiện trong các VBPLQG như Hiến pháp, LDS, LĐ, HNGĐ
-Phát sinh từ 1 trong những nguyên tắc bản nhất của LQT hiện đại: nguyên tắc nh đẳng chủ
quyền giữa các quốc gia
2. Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa công dân VN người nước ngoài; giữa những
người nước ngoài với nhau (673: người nng tại VN NLPLDS như người VN, trừ TH PL
khác)
- Tất cả người nước ngoài trú, làm việc hợp pháp trên lãnh thổ VN đều được hưởng chế độ đãi
ngộ quốc gia hoặc chế độ đãi ngộ quốc tế
- Trong 1 số lĩnh vực, theo thông l quốc tế, người nước ngoài tại VN bị hạn chế các quyền như
tham gia bầu cử, ứng cử; làm việc tại 1 số ngành có liên quan đến mật, an ninh quốc gia
=> Về bản không sự phân biệt đối xử, quyền lợi ích chính đáng của người nước ngoài tại
VN đều được bảo vệ
3. Nguyên tắc công nhận quyền miễn trừ của quốc gia
lOMoARcPSD|4 6342819
- Bao gồm: Quyền miễn trừ pháp (miễn trừ xét xử/ AD các biện pháp bảo đảm bộ án/ THA)
quyền miễn trừ TS
- Nếu quốc gia thực hiện hành vi quyền lực thì được miễn trừ; nếu thực hiện các hành vi GDDS
thì không được hưởng miễn trừ
4. Nguyên tắc đi lại
- Nếu 1 quốc gia AD chế độ đãi ngộ quốc gia với cá nhân pháp nhân của quốc gia khác thì
nhân, pháp nhân của quốc gia này cũng được hưởng những chế độ đãi ngộ tương tự quốc gia
kia ngược lại
III. H THỐNG QUY PHẠM TPQT (3 quan điểm)
(1) Coi TPQT chỉ bao gồm các QPXĐ (gồm QPXĐTN QPXĐTT)
(2) Cho rằng gồm QPXĐ QP thực chất thống nhất
(3) Cho rằng gồm QPXĐ QP thực chất (QPTCTN + QPTCTT)
IV. NGUỒN CỦA TPQT
KN: những HT biểu hiện hoặc chứa đựng c nguyên tắc các QP của TPQT bao gồm:
1. Pháp luật quốc gia
- nguồn của TPQT, bao gồm VBQPPL, tập quán pháp tiền lệ pháp
- Bao gồm: HP, BLDS, LHNGĐ, LLĐ, LHHVN, Luật hàng không dân dụng VN, Luật tương trợ
pháp 2007; Luật đầu nước ngoài tại VN, LTM, Nghị định, Quyết định…
2. ĐƯQT
- Điều ước song phương:
Hiệp định về trương trợ tư pháp giữa VN nước ngoài
Hiệp định lãnh sự giữa VN nước ngoài nhằm bảo hộ quyền lợi của công n pháp nhân
Hiệp định TM HH
- Điều ước đa phương
3. Tập quán quốc tế
- những quy tắc xử sự phổ biến được thừa nhận AD rộng rãi trong 1 khu vực nhất định trên
phạm vi toàn cầu
- Tập quán quốc tế trở thành nguồn của TPQT nếu được quy định trong ĐƯQT hoặc được các bên
chủ thể tham gia QH TPQT thỏa thuận (nếu việc AD hoặc hậu quả của việc AD không trái với
nguyên tắc bản của PL các bên)
4. Thực tiễn xét xử quốc tế (án lệ, tiền lệ pháp)
- bản án hoặc QĐ của TA hiệu lực do TA xét xử trước đây được sử dụng làm khuôn mẫu để
giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra sau này
CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN ADPL
I. KHÁI NIỆM
1. Xung đột pháp luật
- hiện tượng 2 hay nhiều hệ thống PL cùng tgia điều chỉnh 1 QH TPQT cụ thể nào đó
- VD: Anh A công n VN chết, di chúc để lại mảnh đất Mỹ cho con trai công dân Nga. PL
VN, Mỹ Nga đều quy định về vấn đề thừa kế yếu tố nước ngoài
2. Xung đột thẩm quyền
- trường hợp (vụ việc) dân sự 2 hay nhiều TA quốc gia đều thẩm quyền xét xử
- VD: Giải quyết việc ly hôn giữa anh A (công dân VN) với chị B (công dân Mỹ). PL hai nước
đều quy định TA của mình thẩm quyền xét xử
lOMoARcPSD|4 6342819
3. Phương pháp giải quyết xung đột PL
PHƯƠNG PHÁP: AD QPPL thực chất
- QPPL trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia QH TPQT, gồm:
QPPLTCTN (qđ trong ĐƯQT), QPPLTCTT (qđ trong VBPLQG)
PHƯƠNG PHÁP AD QPPL xung đột
- phương pháp chính thống của TPQT, được ghi nhận trong các ĐƯQT VBPLQG
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT
1. Khái niệm
- QPPL đặc biệt, không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ của các n tham gia QH TPQT,
chỉ chỉ ra việc AD PL của 1 nước nào đó nhằm điều chỉnh 1 QH TPQT nhất định
- Cấu trúc: 2 phần
Phần phạm vi ch ra QHXH sẽ được điều chỉnh bởi QPXĐ
Phần hệ thuộc: chỉ ra hệ thống PL được AP để điều chỉnh QHXH trên
- VD: Hình thức của dân sự phải tuân theo PL của nước nơi giao kết
- Đặc điểm:
Cùng 1 phạm vi nhưng thể được điều chỉnh bởi nhiều thệ thuộc khác nhau
Cùng 1 hệ thuộc có thể điều chỉnh được nhiều phạm vi khác nhau
2. Các hệ thuộc luật bản
- Luật quốc tịch: PL của nước đương sự quốc tịch
- Luật nơi trú: Pl của nước đương sự trú
- Luật quốc tịch của pháp nhân: PL của nước pháp nhân mang quốc tịch
- Luật nơi TS: PL của nước nơi TS đối tượng của QHTPQT đang tồn tại
- Luật nơi thực hiện hành vi: là PL của nước nơi hành vi được thực hiện: (gket HĐ, thực hiện
nghĩa vụ, thực hiện HĐ, kết hôn, thực hiện cvc)
- Luật nơi xảy ra hành vi VPPL: AD để điều chỉnh việc BTTH ngoài
- Luật lựa chọn: PL của nước do bên chủ thể tham gia QH TPQT lựa chọn
- Luật quốc kì: PL của nước phương tiện vận tải mang quốc
- Luật nơi đăng phương tiện vận tải: PL của nước nơi phương tiện đăng
- Luật TA: PL của nước TA thẩm quyền giải quyết vụ án
3. Phân loại QPXĐ
- Căn cứ vào HT dẫn chiếu
QPXĐ 1 chiều (đơn phương): QP trực tiếp dẫn chiếu đến hệ thống PL cần được AD, thường
chỉ ra việc ADPL của quốc gia ban nh ra nó, không trong các ĐƯQT
QPXĐ 2 chiều (song phương): QP chỉ ra khả năng AD hoặc PL trong nước hoặc PL nước
ngoài để điều chỉnh 1 QH TPQT cụ thể, mang tính định hướng cho việc chọn luật AD
- Căn cứ vào tính chất của QPXĐ
QPXĐ mệnh lệnh: QPPL ấn định sự nhất thiết phải AD 1 hệ thống PL nào đó nhằm điều chỉnh
1 QHTPQT nhất định
QPXĐ tùy nghi: QPPL cho phép các bên đương sự thỏa thuận đưa ra lựa chọn để điều chỉnh 1
QH TPQT cụ thể
III. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT nước ngoài
1. Mục đích
lOMoARcPSD|4 6342819
- Điều chỉnh các giao dịch DS yếu tố nước ngoài ở. những mức độ khác nhau, PL các nước
đều thừa nhận cho phép AD PL nước ngoài
2. Nguyên tắc áp dụng
- Tôn trọng tuyệt đối các ĐƯQT quốc gia đã kết
- TH lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế thì phải bảo đảm việc AD hoặc hậu quả của việc AD
không được trái với nguyên tắc của PL quốc gia của đương sự
3. Phương thức ADPL
- Khi QPXĐ dẫn chiếu tới PL nước ngoài => quan pháp phải giải thích, xác định ND PL
nước ngoài được AD. Đồng thời cũng phải tự thu thập xác minh những chứng cứ liên quan
đến vụ án
- Nếu đã AD các BP cần thiết mà vẫn không xác định được ND PL nước ngoài được AD thì s
AD PL nước mình
4. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng
Được AD trong các TH:
- quan có thẩm quyền sử dụng các QPXĐ của quốc gia dẫn chiếu đến PL nước ngoài, nhưng
không AD hệ thống PL nước ngoài (mà trên thực tế đáng lẽ được AD)
- Không thừa nhận hiệu lực phán quyết của TA nước ngoài do phán quyết đó làm phát sinh 1 tình
thế trái với nguyên tắc pháp bản của PL nước mình
- Việc AD PL nước ngoài vi phạm các quy định tính chất thiết lập nền tảng chính trị, pháp lý,
KT-XH của quốc gia mình
5. Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến PL của nước thứ 3
- hiện tượng quan thẩm quyền AD QPXĐ dẫn chiếu đến ADPL nước ngoài (nước B);
nhưng nước B lại quy định vấn đề phải được giải quyết theo PL nước A (dẫn chiếu ngược dẫn
chiếu cấp độ 1) hoặc được giải quyết theo PL của nước thứ 3 (dẫn chiếu cấp độ 2)
- Nguyên nhân: do sự xung đột giữa các hệ thuộc luật trong các QPXĐ của c nước hoặc do sự
khác nhau về cách giải thích các hệ thuộc luật
- 1 số lĩnh vực không được chấp nhận dẫn chiếu: QPXĐ trong ĐƯQT (tôn trọng tuyệt đối tuân
theo) lĩnh vực (tôn trọng thỏa thuận các bên)
6. Lẩn tránh PL
- hiện tượng đương sự dùng các biện pháp cùng thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống PL đáng lẽ phải
được AD để điều chỉnh mqh của họ nhắm đến hệ thống PL khác lợi cho nh
- 1 số BP lẩn tránh bao gồm: thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi trú, thay đổi nơi kết hôn/ly hôn, thuê
cờ nước ngoài,…
CHƯƠNG IV: CHỦ THỂ TRONG TPQT
I. NỘI DUNG
- KN: bộ phận cấu thành bản của QH TPQT, thực tể đang hoặc sẽ tham gia trực tiếp vào
các QH TPQT 1 cách độc lập, quyền nghĩa vụ pháp nhất định được bảo hộ theo quy
định của TPQT khả năng chịu trách nhiệm pháp của PL đối với những hành vi do chủ
thể đó gây ra
- Đặc điểm:
Đang hoặc sẽ tham gia trực tiếp vào các QH được TPQT điều chỉnh
ý chí độc lập, không lệ thuộc vào các chủ thể khác trong TPQT
quyền nghĩa vụ pháp lý nhất định được bảo hộ theo quy định của TPQT
lOMoARcPSD|4 6342819
khả năng độc lập chịu trách nhiệm pháp theo quy định của PL đối với những hành vi do
chủ thể đó gây ra
- Phân loại:
Chủ thể cơ bản (cá nhân, tổ chức thông thường)
Chủ thể đặc biệt (nhà nước)
1. nhân, chủ thể bản của TPQT
Phân loại
- Nhóm 1: những nhân được hưởng quy chế ngoại giao các quy chế tương đương (người
thân phận ngoại giao các quan đại diện/lãnh sự, cacsvieen chức của các phái đoàn ngoại
giao, các tổ chức quốc tế khách mời cao cấp của nhà nước)
- Nhóm 2: những nhân được hưởng quy chế người nước ngoài theo ĐƯQT, thỏa thuận quốc tế
riêng lẻ (chuyên gia, sinh viên, học viên sau ĐH; khách du lịch; nhà đầu tư, kinh doanh theo PL
đầu kinh doanh
- Nhóm 3: những nhân đang trú, làm ăn sinh sống nước ngoài
Năng lực pháp luật năng lực hành vi
- NLPL: khả ng người đó quyền nghĩa vụ theo PL qđ, NLPL ngang bằng công dân
nước sở tại (673: theo pl của nước người đó qtich. Người nng tại VN NLPLDS như cd
VN, trừ TH khác)
- NLHV: khả năng người đó bằng chính các hành vi của mình tạo ra các quyền, nghĩa vụ được
PL bảo hộ khả năng người đó thực hiện các quyền gánh c nghĩa vụ do PL quy định
(674: theo pl nước nơi người đó quốc tịch. TH người nng xlap, thực hiện gdds tại VN thì
NLHVDS được theo PL VN
Quy chế pháp AD cho cá nhân người nước ngoài
- Quy chế đối xử quốc gia: cá nhân người nước ngoài được hưởng quyền DS, KT ngang với
những quyền công dân nước sở tại được hưởng (trừ 1 số quyền liên quan đến chính trị)
- Quy chế tối huệ quốc: nhân người nước ngoài nước sở tại được hưởng chế độ pháp
nước sở tại dành cho nhân người nước ngoài của bất 1 nước thứ 3 o đang được hưởng
hoặc sẽ được hưởng trong tương lai
- Quy chế đi lại chế độ báo phục quốc
Nước này dành 1 số quyền, nghĩa vụ pháp nhất định, 1 số ưu đãi các điều kiện thuận lợi
nhất định cho công dân của 1 nước kia nước này công dân nước này cũng được hưởng sự
đối xử tương t tại nước kia
Khi 1 nước đơn phương bãi bỏ việc AD quy chế này t quốc gia kia cũng hành vi trả đũa
được gọi báo phục quốc”, việc này cũng phù hợp với nguyên tắc LQT
- Quy chế đối xử ưu đãi đặc biệt: dành cho những người có thân phận ngoại giao; 2 nước chung
đường biên giới: tạo điều kiện thuận lời về KT, TM được AD giữa 2 nước hay 1 nhóm nước nhất
định không dành cho nước thứ 3 trong QH tương tự
- Đối với công dân VN nng: HP qđ: nhà nước tạo ddkien để người VN định nng giữ gìn
phát huy bản sắc vh dtoc VN, giữ QH gắn với qhg, góp phần xd đất nước, qhg
- ÁP DỤNG HỆ THUỘC LUẬT QUỐC TỊCH.
- TH KHÔNG QUỐC TỊCH THÌ THEO HỆ THUỘC LUẬT NƠI TRÚ. NẾU TRÚ
NHIỀU NƠI THÌ AD LUẬT NƠI NGƯỜI ĐANG TRÚ MỐI LIÊN HỆ MẬT
THIẾT NHẤT (672)
lOMoARcPSD|4 6342819
- TH ĐA QUỐC TỊCH: XÁC ĐỊNH THEO PL NƯỚC NƠI NGƯỜI ĐÓ QUỐC TỊCH
TRÚ VÀO THỜI ĐIỂM PHÁT SINH QHDS. NẾU NHIỀU NƠI TRÚ THÌ
ADPL I QUỐC TỊCH MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT NHẤT (672)
2. Tổ chức chủ thể bản của TPQT
- Tổ chức được xét trong QHTPQT là tổ chúc được thành lập theo những quy định của PL nước
này nhưng hoạt động tại nước khác nhằm mục đích đã xác định sẵn từ trước
- ÁP DỤNG LUẬT QUỐC TỊCH CỦA PHÁP NHÂN. Dựa trên các căn cứ:
Nơi thành lập pháp nhân hoặc nơi đăng điều lệ của pháp nhân đó
Nơi đặt trung tâm quản hoặc nơi đặt trụ sở Ban quản hành chính, Ban quản trị của pháp
nhân đó
Nơi kinh doanh kinh doanh chính hoặc nơi hoạt động đầu chính của pháp nhân
- Vấn đề cách của pháp nhân: được giải quyết theo quy định trong ĐƯQT của 2 hay nhiều bên
cùng tham gia kết
3. Quốc gia, tổ chức quốc tế - chủ thể đặc biệt của TPQT
- QH quốc gia hoặc tổ chức quốc tế tham gia với cách 1 bên, còn bên kia la tổ chức
hoặc nhân nước ngoài (VD: t chức quốc tế đóng trụ sở tại 1 nước phải kết với nhân
về cung ứng điện…)
- Phân loại:
Quốc gia, tổ chức quốc tế tham gia dưới danh nghĩa chủ quyền quốc gia hoặc danh nghĩa
tập thể quốc gia thì được hưởng quyền miễn trừ
Quốc gia, tổ chức quốc tế tự mình tham gia các giao dịch DS-KT: không được hưởng quyền
miễn trừ
- ND quyền miễn trừ:
Miễn trừ v tài phán: nếu không sự đồng ý của quốc gia, tổ chức quốc tế thì không 1 TA
pháp của một nước nào thẩm quyền t xử chỉ người khởi kiện họ
Miễn trừ biện pháp khẩn cấp tạm thời: nếu không s đồng ý của quốc gia, tổ chức quốc tế thì
không 1 TA nước o được áp đặt BP cưỡng chế nào (phong tỏa, niêm phong, tạm giữ, tịch thu
TS). Nếu các chủ thể nào chấp nhận từ bỏ quyền miễn trừ pháp thì cũng không được AD BP
khẩn cấp tùy tiện
Miễn trừ THA: nếu không sự đồng ý của quốc gia, tổ chức quốc tế t không thể cưỡng chế thi
hành bản án, pháp nhằm chống lại quốc gia, tổ chức đó
Miễn trừ đối với TS thuộc sở hữu của quốc gia, tổ chức quốc tế: TS của họ là bất khả xâm pạm,
không được thi hành các BP cưỡng chế liên quan đến TS nếu không được sự đồng ý
=> Là chủ thể đặc biệt vì: ít khi tham gia vào QHDS khi tham gia thì thông qua một đại diện
nào đó (Bộ trưởng, Chủ tịch nước,…). QG ch thể công, thường chỉ tham gia vào các QH công,
chủ thể chính của Công pháp quốc tế. Trong quá trình thực hiện HĐ, tranh chấp xayra, thể bị
hủy do nhà nước đơn phương hủy quốc gia quyền miễn trừ pháp miễn trừ TS
II. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước viên 1961 về ngoại giao
- Công ước viên 1963 về lãnh sự
- Công ước năm 1966 của Liên Hợp Quốc về các quyền kinh tế, hội n hóa
- Công ước năm 1961 của LHQ về các quyền dân sự chính trị
lOMoARcPSD|4 6342819
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ pháp)
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015, HNGĐ, Đầu 2020, TM 2005; BLHHVN 2015, Hàng k dân dụng 2014
- Luật quốc tịch VN 2008 sửa đổi bổ sung 2014
- 16/2020/NĐ-CP về quy định chi tiết 1 s điều biện pháp thi hành Luật quốc tịch VN
- Luật luật 2006 sửa đổi bổ sung 2015
- Thông 05/2021/TT-BTP về hướng dẫn 1 số điều biện pháp thi hành luật luật
CHƯƠNG V: QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
- quyền sở hữu yếu tố nước ngoài
II. NỘI DUNG
1. Nguyên tắc chung
- Áp dụng luật nơi TS luật nơi đang có đối tượng của QSH
- Một số nước thì AD luật nơi TS đối với BĐS; luật nhân thân người TS đối với ĐS
- Xung đột về định danh: cùng 1 loại TS nhưng mỗi nước lại một quy định khác nhau (VD: A
tài sản X. A muốn chuyển giao TS này cho B. Theo quy định của Campuchia, X động
sản. Nhưng theo quy định của VN, X bất động sản)
2. Nguyên tắc AD luật nơi có TS
- Nguyên tắc chung:
QSH đối cới TS động sản được phát sinh trên sở PL của nước này khi TS đó được dịch
chuyển qua nước khác t QSH của CSH vẫn được PL nước khi bảo hộ
BĐS TS luôn gắn liền với lãnh thổ của 1 quốc gia nên đương nhiên AD luật nơi TS
- Theo PL VN (678)
Việc phân loại TS ĐS, BĐS được xác định theo PL của nước nơi TS
Việc xác lập, thay đổi, chấm dứt QSH quyền khác đối với TS được theo PL nơi TS
- Ý nghĩa:
Bảo đảm tôn trọng lợi ích của nước i TS, bảo đảm trật tự công của quốc gia, nhà nước được
thực thi ch quyền của mình đối với con người mọi loại tài sản trên nh thổ của mình
Bảo vệ lợi ích của CSH trong việc thực hiện quyền của mình đối với TS
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ QSH khi tranh chấp liên quan đến QSH đối với TS
đó, tạo thuận lợi cho quan giải quyết tranh chấp trong việc c định đối tượng tranh chấp
Bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu TS không n cứ PL nhưng ngay tình => AD luật nơi
TS tranh chấp
- Hệ thuộc luật nơi TS k được dùng để điều chỉnh QH sở hữu phát sinh trong một số lvực:
Các QHSH đối với đối tượng quyền SHTT
lOMoARcPSD|4 6342819
Các QHSH về TS của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân đó bị giải thể
Các QHSH về TS liên quan đến các TS của quốc gia nước ngoài
Các QHSH về TS liên quan đến các đối tượng của đạo luật về quốc hữu hóa
3. Một số trường hợp đặc thù
TS đang trên đường vận chuyển: (678)
- Quá cảnh: việc vận chuyển TS từ nước nọ qua nước kia không chung đường biên giới
- 1 số PL điều chỉnh:
PL nước nơi gửi TS
PL nước nơi nhận TS
PL nước phương tiện vận tải mang quốc tịch
PL của nước trụ sở của TA thẩm quyền giải quyết tranh chấp
PL của nước hiện đang TS
PL của nước do các bên lựa chọn
PL của nước đang TS
=> Các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận thì quan tài phán lựa chọn PL theo nguyên tắc ủa
PL quốc tế
PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI ĐỘNG SẢN ĐƯỢC CHUYỂN ĐẾN (khoản 2,
Điều 678 BLDS)
Phương tiện vận tải quốc tế
- AD luật quốc kì, luật nơi đăng phương tiện vận tải quốc tế hoặc luật nơi kết
PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI PHƯƠNG TIỆN MANG QUỐC TỊCH (Luật
hàng không dân dụng Bộ luật hàng hải VN). Nếu chuyển qsh tàu biển thì theo PLVN hoặc PL
quốc gia nơi thực hiện chuyển QSH
Một số trường hợp khác
- Đối với QHSH đối với đối tượng của SHTT: AD theo PL nước nơi đối tượng của quyền SHTT
được yêu cầu bảo hộ
- Đối với TS của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân giải thể: AD theo luật quốc tịch của pháp
nhân
- Đối với c QH về TS liên quan đến các TS của quốc gia đang nước ngoài các QH TS liên
quan đến các đạo luật về quốc hữu hóa: điều chỉnh theo quy chế pháp đặc biệt do chính quốc gia
CSH TS quyết định
Về vận chuyển rủi ro
- Bên bán chịu rủi ro đối với TS trước khi giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro đvs TS kể từ thời
điểm nhận TS, trừ TH thỏa thuận khác. Nếu TS phải đăng QSH thì thời điểm chuyển khi
hoàn thành thủ tục đăng QSH
- QSH của công dân nng tại VN: được bảo vệ như công dân VN theo luật đầu tư, luật dân sự, HP,
hiệp định tương trợ TP: cân dân nước kết này được hưởng trên lãnh thổ của nước kết kia sự
bảo hộ pl đvs các quyền nhân thân TS nước kết kia dành cho cd của mình
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước LHQ về mua bán HH quốc tế 1980; Incoterms 2020; Hiệp định CPTPP; EVFTA
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
- Bungari 1986
lOMoARcPSD|4 6342819
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật đầu 2020; Bộ luật hảng hải VN 2015; Luật hàng không n dụng
- 138/2006/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành các quy định của BLDS về quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài
CHƯƠNG VI: QUYỀN TÁC GIẢ TRONG PHÁP QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
- quyền tác giả có yếu t nước ngoài
- Bản chất của quyền tác giả là mang tính lãnh thổ, phát sinh theo PL nước nào t chỉ hiệu lực
trong phạm vi lãnh thổ nước đó
- Đây quyền đối với TS hữu hình, PL chỉ bảo hộ khi c phẩm được định hình, không cần phải
thông qua đăng ký, bảo hộ sự định hình của c phẩm
- Đvs tgia người nng, pháp nhân nng tp tại vh, nt, kh đủ ddkien được bảo hộ tại Vnthif vẫn
được bảo hộ
II. NỘI DUNG
- Nguyên tắc chung: AD PL nước nơi đối tượng của quyền tác giả yêu cầu được bảo hộ
PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SHTT ĐƯỢC YÊU CẦU
BẢO HỘ (Điều 679 BLDS 2015)
- Quyền tác giả được đăng tại: Cục bản quyền tác giả thuộc Bộ VH-TT, thông tin du lịch
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Rome 1961; CPTPP; EVFTA
- Công ước Béc-nơ 1886 (là VB đầu tiên, sau này sửa đổi, mỗi lần sửa đổi 1 VB độc lập)
- Công ước Giơ-ne-vơ (1952, bổ sung 1971)
- Điều ước WIPO
- Hiệp định TRIPS (1994) về các khía cạnh liên quan đến TM của quyền SHTT
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
- Hoa kỳ (2000) sau này hiệp định này không còn được nhắc đến nhiều, cả VN Hoa kỳ đều
đã tham gia vào trong các ĐƯQT đa phương, đã bao trùm các vấn đề có trong hiệp định
lOMoARcPSD|4 6342819
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật sở hữu trí tuệ 2022
- 17/2023/NĐ-CP về quy định chi tiết 1 số điều biện pháp thi nh LSHTT về quyền tác giả,
quyền liên quan
- 02/2019/TT-BVHTTDL quy định về quy trình giám định pháp về quyền tác giả, quyền liên
quan
CHƯƠNG VII: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG TPQT
I. KHÁI NIỆM
1. Đặc điểm:
- Đối tượng của quyền SHCN do t tuệ con người tạo ra
- Phát sinh khi được quan thẩm quyền cấp văn bằng, giấy chứng nhận bảo hộ, phải đáp ứng
các điều kiện nhất định do PL quy định
- quyền đối với TS hình
- Bị giới hạn bởi không gian (tính chất lãnh thổ, muốn bảo hộ tại nước ngoài thì phải đăng kí, hoặc
các nước kết ĐƯQT) thời gian (chỉ bảo hộ trong 1 thời hạn nhất định)
2. Vai trò:
- Nhằm bảo đảm các quyền lợi ích hợp pháp cho CSH của các đối tượng SHCN
- Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể
- Góp phần khuyến khích, thúc đẩy KH-KT phát triển
3. QSHCN trong TPQT
- Muốn được bảo hộ nước ngoài phải được thực hiện thông qua các phương thức bảo hộ quốc tế
- TH giữa các nước chưa kết các ĐƯQT với nhau, việc bảo hộ nước ngoài căn cứ vào chính PL
của nước nơi đối tượng SHCN yêu cầu bảo hộ
II. NỘI DUNG
- Cần sự bảo hộ quốc tế QSHCN nh lãnh thổ, chỉ được bảo hộ quốc gia CSH đang
ký. vậy, cần sự hợp tác quốc tế bằng cách kết các ĐƯQT song phương, đa phương để
bảo hộ QSHCN của công dân nước mình trên lãnh thổ nước khác
- Đa số QSHCN được bảo hộ, ngoại trừ:
Tên TM; Nhãn hiệu nổi tiếng; mật kinh doanh
THEO PL VN:
- Việc xác lập bảo hộ QSHCN cho nhân pháp nhân nước ngoài được tiến hành như đối
với c nhân pháp nhân VN
- Sau khi cấp văn bằng bảo hộ, các ch thể nước ngoài CSH các đối tượng SHCN thì các
quyền nghĩa vụ theo của PLVN các ĐƯQT VN thành viên
HỢP ĐỒNG LI XĂNG
- chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của SHCN
- Li xăng theo PLVN:
Việc chuyển giao QSD các đối tượng của SHCN phải được thực hiện dưới dạng bằng VB
Đối với các loại quyền SHCN được c lập trên sở đăng cấp văn bằng bảo hộ, sử dụng
đối tượng SHCN hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên nhưng giá trị pháp đối với bên t3
khi được đăng tại quan quản nhà nước về QSHCN. sử dụng đối tượng SHCN mặc
nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếu QSHCN của bên chuyển giao bị chấm dứt
lOMoARcPSD|4 6342819
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Paris (1883) về bảo hộ QSHCN; CPTPP; EVFTA
- Hiệp định TRIPS (1994) về các khía cạnh liên quan đến TM của SHTT
- Hiệp ước Patent (1970) về hợp tác quốc tế trong việc bảo hộ sáng chế
- Thỏa ước Madrid (1891) về đăng quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hóa. Nghị định thư Madrid
(1989) liên quan đến thỏa ước
- Thỏa ước Lahaye (1925) về đăng quốc tế kiểu dáng CN
- Thỏa ước Lisbon (1958) về bảo hộ tên gọi xuất xứ đăng quốc tế tên gọi xuất xử HH
- Hiệp ước 1989 về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp
2. Điều ước song phương
- Hiệp định thương mại giữa VN Hoa Kỳ
- Hiệp định hợp tác về SHTT giữa VN Thụy Sỹ
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật SHTT 2022; Luật hải quan 2014
CHƯƠNG VIII: HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
- yếu tố nước ngoài:
được kết thực hiện bởi c bên không cùng quốc tịch hoặc không cùng nơi trú,
không cùng nơi đóng trụ sở
giữa người VN với nhau nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt theo PL nước
ngoài
TS đối tượng của đang tồn tại nước ngoài
II. NỘI DUNG
- yếu tố nng nên liên quan đến ít nhất 2 hệ thống PL, XĐPL xảy ra điều tất yếu
1. Về cách chủ thể của các bên tham gia
- nhân: căn cứ PL nước nơi người đó mang quốc tịch
- Pháp nhân: căn cứ PL nước nơi thành lập pháp nhân hoặc pháp luật nc nơi pháp nhân tr sở
2. Về hình thức của
- HT của được xác định theo c bên thỏa thuận (hệ thuộc luật lựa chọn). TH không thỏa
thuận thì ADPL i có mlh gắn nhất
3. Về nội dung của
- AD luật của nước do các bên lựa chọn hoặc luật của nước nơi thực hiện
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước quốc tế đa phương
- Công ước viên (1980) về hợp đồng mua bán ng hóa quốc tế
- Công ước Lahaye 1965 về lựa chọn TA
- Công ước Lahaye 1985 về luật áp dụng đối với HĐ ủy thác công nhận đó
- Công ước Lahaye 1986 về luật áp dụng đối với HĐ mua n hàng hóa quốc tế
- Công ước Lahye 2005 về thỏa thuận lựa chọn TA
- Công ước Lahaye 1964 về luật thống nhất MBHHQT
- Công ước PICC/ Incoterms 2020
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ pháp)
lOMoARcPSD|4 6342819
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật hàng hải VN 2015; Luật TM 2005; Luật hàng không n dụng 2006
sửa đổi 2014; Luật giao dịch điện tử 2005; Luật các công c chuyển nhượng 2005; Luật trọng tài
thương mại 2010; Luật đất đai 2013
CHƯƠNG IX: TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
I. KHÁI NIỆM
- trách nhiệm dân sự ngoài yếu tố nước ngoài, phát sinh khi thiệt hại xảy ra 1
trong số các yếu tố:
Bên gây thiệt hại hoặc n bị thiệt hại có quốc tịch khác nhau hoặc nơi trú khác nhau, trụ
sở các quốc gia khác nhau
Hành vi y thiệt hại hoặc hậu quả thực tế của hành vi gây ra thiệt hại xảy ra nước ngoài
Đối tượng của hành vi gây thiệt hại nước ngoài
II. NỘI DUNG
- Điều 687 BLDS 2015: ADPL do các bên lựa chọn hoặc nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây
thiệt hại hoặc luật nơi trú (nơi thành lập pháp nhân)
- TH psinh thiệt hại biển hoặc trong nội thủy, lãnh hải thì áp dụng PL nước tàu mang qtich
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Lahay 1971 BTTH do với tai nạn giao thông
- Công ước Lahay 1973 về luật áp dụng đối với trách nhiệm BTTH do sản phẩm gây ra
- Công ước Lahay 1968 về luật AD trong các TH tai nạn đường bộ
- Công ước quốc tế về quyền bảo vệ TS
- Công ước quốc tế về TNDS do ONMT
- Công ước quốc tế do thiệt hại hạt nhân
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ pháp)
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
lOMoARcPSD|4 6342819
- Bộ luật dân sự 2015, TTDS 2015; Bộ luật ng hải VN 2015; Luật hàng không dân dụng 2006
sửa đổi 2014
CHƯƠNG XI: THỪA KẾ TRONG PHÁP QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
- thừa kế có yếu t nước ngoài
Các bên tham gia quan hệ thừa kế (người để lại thừa kế người thừa kế) không cùng quốc tịch
hoặc không cùng nơi trú (trụ sở)
Đối tượng của QH thừa kế di sản đang nước ngoài
Sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QH thừa kế xảy ra nước ngoài
II. NỘI DUNG
1. Về thừa kế theo PL
- Điều 680: Tuân theo PL của nước người để lại di sản thừa kế quốc tịch trước khi chết.
Quyền thừa kế đối với BĐS phải tuân theo PL của nước nơi BĐS đó
=> Việc TS thuộc di sản thừa kế ĐS hay BĐS xác định the PL nước nơi di sản thừa kế đó
2. Về thừa kế theo di chúc
- Năng lực lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo PL nước người lập di chúc
quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ
- HT: được xác định theo PL nước nơi di chúc được lập. HT cũng được công nhận tại VN nếu phù
hợp với PL của một trong các nước:
Nước nơi người lập di chúc trú tại thời điểm lập di chúc hoặc thời điểm ng lập di chúc chết
Nước nơi ng lập di chúc qtich tại thời điểm lập di chúc hoặc thời điểm ng lập di chúc chết
Nước nơi BĐS nếu di sản thừa kế BĐS
3. Di sản không người thừa kế
- Nhà nước được quyền hưởng những di sản không người thừa kế do công dân VN để lại
- Di sản không người thừa kế BĐS thuộc về nhà nước nơi BĐS
- Di sản không người thừa kế ĐS thuộc về nhà nước người để lại di sản quốc tịch
trước khi chết
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Lahay 1961 về xung đột PL liên quan đến hình thức lập di chúc
- Công ước Lahay 1971 về công nhận thi hành bản án DS TM của nước ngoài
- Công ước Lahay 1973 về quan quản lý quốc tế về TS của người chết
- Công ước Lahay 1989 về luật áp dụng đối với thừa kế di sản của người chết
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
lOMoARcPSD|4 6342819
- Bộ luật dân sự 2015, TTDS 2015
- Luật hôn nhân gia đình 2014; Luật nuôi con nuôi 2010
CHƯƠNG XII: N NHÂN GIA ĐÌNH TRONG PHÁP QUỐC T
I. KHÁI NIỆM
- QHHNGĐ yếu tố nước ngoài:
Ít nhất 1 trong các bên tham gia quan hệ người nước ngoài, người VN định nước ngoài
Giữa công dân VN nhưng căn cứ c lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo PL nước ngoài
TS liên quan đến quan hệ nước ngoài
II. NỘI DUNG
1. Kết hôn (126)
- Đối với kết hôn giữa người nước ngoài với người VN: Mỗi bên chủ thể phải tuân thủ PL của
nước mình về điều kiện kết hôn. Nếu việc kết được tiến hành tại quan nhà nước thẩm
quyền của VN t người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của PLVN về điều kiện kết
hôn
- Đối với kết hôn giữa người nước ngoài với nhau thường t tại VN: phải tuân theo PLVN về điều
kiện kết hôn
=> AD luật quốc tịch
- Trình tự, lễ đăng kết hôn cũng xác định theo PL nước nơi công dân mang quốc tịch
- Hủy kết hôn trái PL: giải quyết theo luật nơi trú của đương s luật TA
2. Quan hệ nhân thân quan hệ TS giữa vợ chồng
- AD nguyên tắc luật qtich (căn cứ chính) luật i trú (hoặc thường trú) (căn cứ bổ sung)
- Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền nghĩa vụ vợ chồng liên quan đến QHNT
QHTS: TA tỉnh, thành phố thuộc trung ương nơi trú của công dân VN
3. Ly hôn (127)
- AD nguyên tắc luật nơi thường trú của đương sự
- Việc giải quyết TS BĐS nước ngoài khi ly hôn tuân theo PL của nước nơi BĐS đó
4. Quan hệ cha mẹ con
- Quan hệ pháp giữa cha m con: AD luật quốc tịch của con
- quan thẩm quyền giải quyết cq pháp của nước người con công dân/thường trú
- Xác định cha mẹ con: AD luật quốc tịch của con khi sinh ra
5. Vấn đề cấp dưỡng giữa cha mẹ con
- PL nước người đòi cấp dưỡng là công dân hoặc người đòi cấp dưỡng cư trú
6. Nuôi con nuôi
- NCN yếu tố nước ngoài việc NCN giữa công dân VN với người nước ngoài, giữa người
nước ngoài với nhau thường trú VN, giữa công dân VN với nhau 1 bên định nng
- Việc nhận hủy bỏ NCN AD PL của nước kết người nhận nuôi (xin hủy bỏ NCN)
công dân
- TH 2 vợ chồng xin nhận NCN quốc tịch khác nhau: AD PL cả 2 nước
- TH 2 vợ chồng cùng thường trú trên lãnh thổ 1 bên kết thì AD PL của bên kêt Hiệp định
song phương
- quan thẩm quyền gquyet việc NCN cq của nước kết người nhận nuôi cdan
=> Nguyên tắc AD của PL VN kết hợp giữa PLVN PL nơi thường trú của người nhận NCN
hoặc người được nhận nuôi
lOMoARcPSD|4 6342819
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Lahay 1954 về tố tụng dân sự
- Công ước Lahay 1965 về thẩm quyền, luật áp dụng công nhận các nghị định liên quan đến
việc nhận con nuôi
- Công ước Lahay 1970 về công nhận ly hôn ly thân
- Công ước Lahay 1973 về công nhận thi hành c quyết định lq đến nghĩa vụ cấp dưỡng
- Công ước Lahay 1973 về luật áp dụng đối với nghĩa vụ cấp dưỡng
- Công ước Lahay 1978 về luật áp dụng đối với chế độ TS hôn nhân
- Công ước Lahay 1978 về công nhận hiệu lực hôn nhân
- Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế
- Công ước Lahay 1996 về thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận, thực thi hợp tác tôn trọng
trách nhiệm của cha m các biện pháp bảo vệ trẻ em
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật n sự 2015
- Luật hôn nhân gia đình 2014
- 126/2014/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành luật HNGĐ
- Luật hộ tịch 2014; luật quốc tịch 2014
- Luật nuôi con nuôi 2010
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015
- 19/2011/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành luật nuôi con nuôi
CHƯƠNG XIII: QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG PHÁP QUỐC T
I. KHÁI NIỆM
- Căn cứ khoản 2, điều 663 (BLDS): QH lao động ít nhất một trong các n tham gia
nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc các bên tham gia đều người VN, pháp nhân VN nhưng căn
cứ xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài hoặc đối tượng
của quan hệ nước ngoài
- Các yếu tố để xác định QHLĐ yếu tố nước ngoài:
Chủ thể: cá nhân, pháp nhân nước ngoài hoặc VN định nước ngoài
Khách thể: TS liên quan đến QHLĐ nước ngoài
Sự kiện pháp lý: việc giao kết lao động được thực hiện nước ngoài hoặc được thực hiện
theo PL nước ngoài
II. NỘI DUNG
Đối với lao động người VN
lOMoARcPSD|4 6342819
- Người lao động VN làm việc nước ngoài theo được Luật người lao động VN đi làm việc
nước ngoài theo 2020
- Người lao động VN m việc nước ngoài theo nhân vẫn phải được bảo đảm theo PLVN
PL nước nơi họ đến làm việc
- Quy chế pháp đối với người VN đi làm việc nước ngoài: phải tuân theo PLVN (luật quốc
tịch), PL nước sở tại (luật nơi thực hiện công việc)
- Người VN làm việc cho các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài VN: tuân theo PLVN
- Quyền lợi ích của người lao động VN làm việc nước ngoài quy định trong lao động
các ĐƯQT, các thỏa thuận quốc tế do Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc chính phủ với n
nước ngoài
Đối với lao động người nước ngoài
- Phải tuân theo PLVN, ĐƯQT VN thành viên được PLVN bảo hộ
- Điều kiện tuyển dụng lao động người nước ngoài iều 152), giấy phép lao động cho lao động
công dân nước ngoài làm việc tại VN (Điều 154 157) phải tuân theo quy định trong bộ luật
lao động 2019 => điều kiện chặt chẽ tình trạng thất nghiệp tăng
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. ĐƯQT đa phương
ILO (international labor organization):
- Công ước C029 về Lao động cưỡng bức
- Công ước C087 về Tự do nghiệp đoàn Bảo hộ quyền được lập tổ chức của người lao động
- Công ước năm 1949 về Quyền được lập tổ chức của người Thỏa ước lao động tập thể
- Công ước C100 năm 1951 về Trả lương công bằng
- Công ước C105 năm 1957 về Loại bỏ lao động cưỡng bức
- Công ước C111 năm 1958 về Phân biệt đối xử (trong s dụng lao động việc làm)
- Công ước C138 năm 1973 về Tuổi tối thiểu
- Công ước C182 năm 1999 về Các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em
- Công ước C081 năm 1947 về Thanh tra lao động
- Công ước 122 năm 1964 về Chính sách sử dụng lao động
- Công ước C129 năm 1969 về Thanh tra lao động nông nghiệp
- Công ước C144 năm 1976 về Tham vấn ba bên (Tiêu chuẩn lao động quốc tế)
Công ước của Liên Hợp Quốc:
- Công ước 1990 về bảo vệ quyền của mọi người nhập các thành viên gia đình của họ
- Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao
- Công ước viên 1968 về quan hệ lãnh sự; CPTPP; EVFTA
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ pháp)
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
lOMoARcPSD|4 6342819
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015
- Bộ luật lao động 2019 (mục 3 chương XI: người lao động VN đi làm việc nước ngoài, lao động
cho các tổ chức, nhân nng tại VN, lao động người nước ngoài làm việc tại VN)
- số 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam tuyển dụng,
quản người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, nhân nước ngoài tại VN
- Luật đầu 2020; Luật doanh nghiệp 2020
- Luật người lao động VN đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng 2020
- số 112/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành luật người lao động
VN đi làm việc nước ngoài theo HĐ
- số 112/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành luật người lao động
VN đi làm việc nước ngoài theo HĐ
- 12/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm hội,
người lao động VN đi làm việc nước ngoài theo
- Thông 23/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện cấp giấy phép lao động cho người lao
động nước ngoài làm việc tại VN qua mạng điện tử
CHƯƠNG XIV: TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM
- trình tự, thủ tục giải quyết vụ án DS hoặc việc DS yếu t nước ngoài tại TA các quan
tiến nh tố tụng khác yếu tố nước ngoài
- Các yếu tố bao gồm:
Ít nhất 1 trong các bên ngoài nước ngoài, người VN định nước ngoài; hoặc các QHDS
giữa đương sự người VN nhưng căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QH nước ngoài hoặc
theo PL nước ngoài; hoặc TS liên quan đến QH nước ngoài
Thường nhu cầu hợp tác giữa các quan TTDS của nước liên quan
So sánh tố tụng dân sự quốc tế tố tụng trong công pháp quốc tế
TTDS quốc tế
TTDS trong CPQT
Chủ thể của tranh chấp cá nhân, pháp nhân
của các quốc gia khác nhau (cá nhân, pháp
nhân là chủ thể thường xuyên bản; Nhà
nước ch thể đặc biệt)
Chủ thể của tranh chấp các quốc gia (cá
nhân pháp nhân bị loại trừ khỏi TTDS
trong CPQT)
quan pháp: cơ quan tiến hành tố tụng
của mỗi quốc gia
quan tài phán: trọng tài quốc tế, hoặc các
chế chung do quốc gia thỏa thuận y
dựng trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế
PL áp dụng: PL quốc gia mình, hoặc các
ĐƯQT quốc gia đó kết
PL áp dụng: PL quốc tế, hình thành trên s
thỏa thuận của các quốc gia liên quan
II. NỘI DUNG
- Phạm vi:
Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của TA quốc gia
Quy chế pháp của người nng, pháp nhân nhà nước nước ngoài trong TTDS quốc tế
Tương trợ pháp trong TTDS quốc tế
Công nhận thi hành các bản án, quyết định dân sự của TA nước ngoài
- Nguyên tắc bản
lOMoARcPSD|4 6342819
Nguyên tắc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của VN, đồng thời tôn
trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia khác
Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của các quốc gia
Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc có đi lại
Nguyên tắc Luật quốc gia tòa án: nguyên tắc đặc thù. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài, TA luôn áp dụng PL nước mình trừ TH các bên thỏa thuận trong ĐƯQT
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. ĐƯQT đa phương
- Công ước La Haye 1954 về các vấn đề tố tụng dân sự quốc tế
- Công ước La Haye 1958 về vấn đề công nhận thi nh các bản án về cấp dưỡng đvs TE
- Công ước La Haye 1965 về tổng đạt nước ngoài giấy tờ pháp ngoài tư pháp liên quan đến
dân sự thương mại
- Công ước La Haye 1970 về thu thập chứng cứ nước ngoài trong vấn đề DS TM
- Công ước La Haye 1971 về công nhận thi hành bản án dân sự thương mại của nước ngoài
(Nghị định thư 1971 bổ sung vấn đề y)
- Công ước La Haye 1973 về công nhận thi hành các quyết định lquan đến nvu cấp dưỡng
- Công ước La Haye 1996 về thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận, thực thi hợp tác tôn trọng
trách nhiệm của cha m các biện pháp bảo vệ trẻ em
- Công ước La Haye 2005 về thỏa thuận lựa chọn TA
- Công ước Brussel 1968 về vấn đề thẩm quyền xét xử quốc tế, công nhận thi hành các phán
quyết của TA nước nước ngoài trong lĩnh vực dân sự, thương mại
- Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao
- Công ước viên 1968 về quan hệ lãnh sự
2. ĐƯQT song phương
- Bungari 1986
- Hungari 1985
- Liên Bang Nga 1998
- Trung Quốc 1998
- Cuba 1984
- Ucraina 2000
- Pháp 1999
- Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015 Nghị quyết 103/2015/QH13 về thi hành Bộ luật tố tụng n sự
(Điều 469: thẩm quyền chung của TAVN; Điều 470: thẩm quyền riêng của TAVN)
- Luật tương tr pháp 2007
- Bộ luật hàng hải 2015; Luật THAHS (2010); Luật THADS (2014)
- Thông liên bộ số 139/TT-LB về việc thi hành hiệp định tương trợ pháp pháp về các
vấn đề dân sự, gia đình hình sự đã với nước ta với Liên Xô các nước hội chủ nghĩa
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819 Năm Tên công ước 1883
Công ước Paris về bảo hộ QSHCN 1886
Công ước Béc nơ (SHTT) là VB đầu tiên, sau này mỗi lần sửa đổi là 1 VB độc lập 1891
Thỏa ước madrid về đăng ký quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hóa và nghị định
thư (1989) liên quan đến thỏa ước 1925
Thỏa ước Lahay về đăng ký quốc tế kiểu dáng CN 1952 Công ước Giơ ne vơ 1954 Về tố tụng dân sự 1955
Về Luật AD cho mua bán HH quốc tế 1958
Thỏa ước Lisbon về bảo hộ tên gọi xuất xứ và đăng kí quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hóa
Về xung đột PL liên quan đến hình thức lập di chúc
Bãi bỏ yêu cầu hợp pháp hóa tài liệu công nước ngoài 1961
Công ước viên về ngoại giao
Công ước về các quyền dân sự và chính trị Công ước Rome (SHTT) 1963
Công ước viên về lãnh sự 1964
Về luật thống nhất MBHH quốc tế
Về thẩm quyền, luật AD và công nhận các NĐ liên quan đến việc nhận con nuôi 1965
Về tống đạt ở nước ngoài các giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp liên quan đến dân sự và TM Về lựa chọn TA 1966
Về các quyền KT, XH và VH 1968
Về luật AD trong các TH tai nạn giao thông đường bộ
Về công nhận ly hôn và ly thân 1970
Về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong vấn đề DS và TM
Hiệp ước Patent về hợp tác quốc tế trong việc bảo hộ sáng chế
Về công nhận và thi hành bản án DS và TM của nước ngoài + Nghị định thư bổ 1971 sung cho công ước
Về bồi thường thiệt hại với tai nạn giao thông
Về cơ quan quản lý quốc tế về TS của người chết
Về luật áp dụng đối với trách nhiệm sản phẩm 1973
Về công nhận và thi hành các quyết định liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng
Về luật áp dụng đối với nghĩa vụ cấp dưỡng
Về luật áp dụng đối với chế độ TS hôn nhân 1978
Về công nhận hiệu lực hôn nhân
Về luật áp dụng đối với các tổ chức
Về các khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em 1980
Về tiếp cận quốc tế về công lý 1985
Về luật áp dụng đối với hợp đồng ủy thác và công nhận hợp đồng đó 1986
Về luật áp dụng đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1989
Về luật áp dụng đối với thừa kế di sản của người chết 1990
Công ước LHQ về bảo vệ quyền của mọi người lao động nhập cư và các thành viên gia đình của họ 1993
Về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế 1994
Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan đến TM của SHTT 1996
Về thẩm quyền, luật AD, công nhận, thực thi và hợp tác tôn trọng trách nhiệm lOMoARcPSD|46342819
của cha mẹ và các BP bảo vệ TE 2000
Về bảo vệ quốc tế đối với người thành niên 2005
Về thỏa thuận lựa chọn TA
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM:
1. Đối tượng điều chỉnh:
- Là các QH DS, TM, LĐ, HNGĐ,TTDS mang yếu tố nước ngoài (yếu tố quốc tế) => Mang tính
chất TS, nhân thân mà có yếu tố nước ngoài (QH DS theo nghĩa rộng) => TPQT là ngành luật
độc lập trong hệ thống PL quốc gia và luật quốc tế
2. Phương pháp điều chỉnh:
- Phương pháp xung đột: là phương pháp đặc trưng và chủ yếu, áp dụng các QPPL xung đột để
điều chỉnh QH TPQT. Phương pháp này chỉ ra hệ thống PL nào được AD để điều chỉnh QH
TPQT chứ không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ các bên. Bao gồm:
 QPPLXD thông thường: quy định trong VBPL quốc gia
 QPPLXĐ thống nhất: quy định trong ĐƯQT
- Phương pháp thực chất: là phương pháp AD QPPL thực chất để điều chỉnh QH TPQT. Nó trực
tiếp điều chỉnh và quy định quyền và nghĩa vụ các bên chủ thể tham gia quan hệ. 3. Định nghĩa TPQT:
Là một bộ môn KH pháp lý độc lập và là 1 ngành luật độc lập bao gồm các nguyên tắc và
QPPL điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (TM, LĐ, HNGĐ và cả TTDS) có yếu tố nước
ngoài Điều 663: QH có yếu tố nước ngoài trong các TH: ít nhất 1 bên tham gia là cá nhân, pháp
nhân nước ngoài; Các bên tham gia đều là công dân, pháp x VN nhưng căn cứ việc xác lập, thay đổi,
thực hiện hoặc chấm dứt QH xảy ra ở nng; Các bên tgia đều là cá nhân, pháp x VN nhưng TS là đối
tượng của QH ở nước ngoài
II. CÁC NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG
1. Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu khác nhau
-Ghi nhận sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể thuộc các chế độ sở hữu khác nhau khi tham gia quan hệ TPQT
-Được thể hiện trong các VBPLQG như Hiến pháp, LDS, LĐ, HNGĐ
-Phát sinh từ 1 trong những nguyên tắc cơ bản nhất của LQT hiện đại: nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
2. Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa công dân VN và người nước ngoài; giữa những
người nước ngoài với nhau (673: người nng tại VN có NLPLDS như người VN, trừ TH PL qđ khác)
- Tất cả người nước ngoài cư trú, làm việc hợp pháp trên lãnh thổ VN đều được hưởng chế độ đãi
ngộ quốc gia hoặc chế độ đãi ngộ quốc tế
- Trong 1 số lĩnh vực, theo thông lệ quốc tế, người nước ngoài tại VN bị hạn chế các quyền như
tham gia bầu cử, ứng cử; làm việc tại 1 số ngành có liên quan đến bí mật, an ninh quốc gia
=> Về cơ bản không có sự phân biệt đối xử, quyền và lợi ích chính đáng của người nước ngoài tại VN đều được bảo vệ
3. Nguyên tắc công nhận quyền miễn trừ của quốc gia lOMoARcPSD|46342819
- Bao gồm: Quyền miễn trừ tư pháp (miễn trừ xét xử/ AD các biện pháp bảo đảm sơ bộ án/ THA) và quyền miễn trừ TS
- Nếu quốc gia thực hiện hành vi quyền lực thì được miễn trừ; nếu thực hiện các hành vi GDDS
thì không được hưởng miễn trừ
4. Nguyên tắc có đi có lại
- Nếu 1 quốc gia AD chế độ đãi ngộ quốc gia với cá nhân và pháp nhân của quốc gia khác thì cá
nhân, pháp nhân của quốc gia này cũng được hưởng những chế độ đãi ngộ tương tự ở quốc gia kia và ngược lại
III. HỆ THỐNG QUY PHẠM TPQT (3 quan điểm)
(1) Coi TPQT chỉ bao gồm các QPXĐ (gồm QPXĐTN và QPXĐTT)
(2) Cho rằng gồm có QPXĐ và QP thực chất thống nhất
(3) Cho rằng gồm có QPXĐ và QP thực chất (QPTCTN + QPTCTT) IV. NGUỒN CỦA TPQT
KN: là những HT biểu hiện hoặc chứa đựng các nguyên tắc và các QP của TPQT bao gồm:
1. Pháp luật quốc gia
- Là nguồn của TPQT, bao gồm VBQPPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp
- Bao gồm: HP, BLDS, LHNGĐ, LLĐ, LHHVN, Luật hàng không dân dụng VN, Luật tương trợ
tư pháp 2007; Luật đầu tư nước ngoài tại VN, LTM, Nghị định, Quyết định… 2. ĐƯQT
- Điều ước song phương:
 Hiệp định về trương trợ tư pháp giữa VN và nước ngoài
 Hiệp định lãnh sự giữa VN và nước ngoài nhằm bảo hộ quyền lợi của công dân và pháp nhân  Hiệp định TM và HH - Điều ước đa phương
3. Tập quán quốc tế
- Là những quy tắc xử sự phổ biến được thừa nhận và AD rộng rãi trong 1 khu vực nhất định trên phạm vi toàn cầu
- Tập quán quốc tế trở thành nguồn của TPQT nếu được quy định trong ĐƯQT hoặc được các bên
chủ thể tham gia QH TPQT thỏa thuận (nếu việc AD hoặc hậu quả của việc AD không trái với
nguyên tắc cơ bản của PL các bên)
4. Thực tiễn xét xử quốc tế (án lệ, tiền lệ pháp)
- Là bản án hoặc QĐ của TA có hiệu lực do TA xét xử trước đây được sử dụng làm khuôn mẫu để
giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra sau này
CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT – XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN VÀ ADPL I. KHÁI NIỆM
1. Xung đột pháp luật
- Là hiện tượng có 2 hay nhiều hệ thống PL cùng tgia điều chỉnh 1 QH TPQT cụ thể nào đó
- VD: Anh A là công dân VN chết, di chúc để lại mảnh đất ở Mỹ cho con trai là công dân Nga. PL
VN, Mỹ và Nga đều quy định về vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngoài
2. Xung đột thẩm quyền
- Là trường hợp (vụ việc) dân sự mà có 2 hay nhiều TA quốc gia đều có thẩm quyền xét xử
- VD: Giải quyết việc ly hôn giữa anh A (công dân VN) với chị B (công dân Mỹ). PL hai nước
đều quy định TA của mình có thẩm quyền xét xử lOMoARcPSD|46342819
3. Phương pháp giải quyết xung đột PL
PHƯƠNG PHÁP: AD QPPL thực chất
- Là QPPL trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia QH TPQT, gồm:
QPPLTCTN (qđ trong ĐƯQT), QPPLTCTT (qđ trong VBPLQG)
PHƯƠNG PHÁP AD QPPL xung đột
- Là phương pháp chính thống của TPQT, được ghi nhận trong các ĐƯQT và VBPLQG
II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1. Khái niệm
- Là QPPL đặc biệt, không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QH TPQT,
nó chỉ chỉ ra việc AD PL của 1 nước nào đó nhằm điều chỉnh 1 QH TPQT nhất định - Cấu trúc: 2 phần
 Phần phạm vi chỉ ra QHXH sẽ được điều chỉnh bởi QPXĐ
 Phần hệ thuộc: chỉ ra hệ thống PL được AP để điều chỉnh QHXH trên
- VD: Hình thức của HĐ dân sự phải tuân theo PL của nước nơi giao kết HĐ - Đặc điểm:
 Cùng 1 phạm vi nhưng có thể được điều chỉnh bởi nhiều thệ thuộc khác nhau
 Cùng 1 hệ thuộc có thể điều chỉnh được nhiều phạm vi khác nhau
2. Các hệ thuộc luật cơ bản
- Luật quốc tịch: là PL của nước mà đương sự có quốc tịch
- Luật nơi cư trú: là Pl của nước mà đương sự cư trú
- Luật quốc tịch của pháp nhân: là PL của nước mà pháp nhân mang quốc tịch
- Luật nơi có TS: là PL của nước nơi TS là đối tượng của QHTPQT đang tồn tại
- Luật nơi thực hiện hành vi: là PL của nước nơi hành vi được thực hiện: (gket HĐ, thực hiện
nghĩa vụ, thực hiện HĐ, kết hôn, thực hiện cvc)
- Luật nơi xảy ra hành vi VPPL: AD để điều chỉnh việc BTTH ngoài HĐ
- Luật lựa chọn: là PL của nước do bên chủ thể tham gia QH TPQT lựa chọn
- Luật quốc kì: là PL của nước mà phương tiện vận tải mang quốc kì
- Luật nơi đăng ký phương tiện vận tải: là PL của nước nơi phương tiện đăng ký
- Luật TA: là PL của nước có TA có thẩm quyền giải quyết vụ án 3. Phân loại QPXĐ
- Căn cứ vào HT dẫn chiếu
 QPXĐ 1 chiều (đơn phương): là QP trực tiếp dẫn chiếu đến hệ thống PL cần được AD, thường
chỉ ra việc ADPL của quốc gia ban hành ra nó, không có trong các ĐƯQT
 QPXĐ 2 chiều (song phương): là QP chỉ ra khả năng AD hoặc PL trong nước hoặc PL nước
ngoài để điều chỉnh 1 QH TPQT cụ thể, mang tính định hướng cho việc chọn luật AD
- Căn cứ vào tính chất của QPXĐ
 QPXĐ mệnh lệnh: là QPPL ấn định sự nhất thiết phải AD 1 hệ thống PL nào đó nhằm điều chỉnh 1 QHTPQT nhất định
 QPXĐ tùy nghi: là QPPL cho phép các bên đương sự thỏa thuận đưa ra lựa chọn để điều chỉnh 1 QH TPQT cụ thể
III. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT nước ngoài 1. Mục đích lOMoARcPSD|46342819
- Điều chỉnh các giao dịch DS có yếu tố nước ngoài ở. Ở những mức độ khác nhau, PL các nước
đều thừa nhận và cho phép AD PL nước ngoài
2. Nguyên tắc áp dụng
- Tôn trọng tuyệt đối các ĐƯQT mà quốc gia đã ký kết
- TH lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế thì phải bảo đảm việc AD hoặc hậu quả của việc AD
không được trái với nguyên tắc của PL quốc gia của đương sự 3. Phương thức ADPL
- Khi QPXĐ dẫn chiếu tới PL nước ngoài => cơ quan Tư pháp phải giải thích, xác định ND PL
nước ngoài được AD. Đồng thời cũng phải tự thu thập và xác minh những chứng cứ liên quan đến vụ án
- Nếu đã AD các BP cần thiết mà vẫn không xác định được ND PL nước ngoài được AD thì sẽ AD PL nước mình
4. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng Được AD trong các TH:
- Cơ quan có thẩm quyền sử dụng các QPXĐ của quốc gia dẫn chiếu đến PL nước ngoài, nhưng
không AD hệ thống PL nước ngoài (mà trên thực tế đáng lẽ được AD)
- Không thừa nhận hiệu lực phán quyết của TA nước ngoài do phán quyết đó làm phát sinh 1 tình
thế trái với nguyên tắc pháp lý cơ bản của PL nước mình
- Việc AD PL nước ngoài vi phạm các quy định có tính chất thiết lập nền tảng chính trị, pháp lý, KT-XH của quốc gia mình
5. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến PL của nước thứ 3
- Là hiện tượng cơ quan có thẩm quyền AD QPXĐ dẫn chiếu đến ADPL nước ngoài (nước B);
nhưng nước B lại quy định vấn đề phải được giải quyết theo PL nước A (dẫn chiếu ngược – dẫn
chiếu cấp độ 1) hoặc được giải quyết theo PL của nước thứ 3 (dẫn chiếu cấp độ 2)
- Nguyên nhân: do sự xung đột giữa các hệ thuộc luật trong các QPXĐ của các nước hoặc do sự
khác nhau về cách giải thích các hệ thuộc luật
- 1 số lĩnh vực không được chấp nhận dẫn chiếu: QPXĐ trong ĐƯQT (tôn trọng tuyệt đối và tuân
theo) và lĩnh vực HĐ (tôn trọng thỏa thuận các bên) 6. Lẩn tránh PL
- Là hiện tượng đương sự dùng các biện pháp cùng thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống PL đáng lẽ phải
được AD để điều chỉnh mqh của họ và nhắm đến hệ thống PL khác có lợi cho mình
- 1 số BP lẩn tránh bao gồm: thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú, thay đổi nơi kết hôn/ly hôn, thuê cờ nước ngoài,…
CHƯƠNG IV: CHỦ THỂ TRONG TPQT I. NỘI DUNG
- KN: là bộ phận cấu thành cơ bản của QH TPQT, là thực tể đang hoặc sẽ tham gia trực tiếp vào
các QH TPQT 1 cách độc lập, có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định được bảo hộ theo quy
định của TPQT và có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý của PL đối với những hành vi do chủ thể đó gây ra - Đặc điểm:
 Đang hoặc sẽ tham gia trực tiếp vào các QH được TPQT điều chỉnh
 Có ý chí độc lập, không lệ thuộc vào các chủ thể khác trong TPQT
 Có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định được bảo hộ theo quy định của TPQT lOMoARcPSD|46342819
Có khả năng độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của PL đối với những hành vi do chủ thể đó gây ra - Phân loại:
 Chủ thể cơ bản (cá nhân, tổ chức thông thường)
 Chủ thể đặc biệt (nhà nước)
1. Cá nhân, chủ thể cơ bản của TPQT Phân loại
- Nhóm 1: những cá nhân được hưởng quy chế ngoại giao và các quy chế tương đương (người có
thân phận ngoại giao ở các cơ quan đại diện/lãnh sự, cacsvieen chức của các phái đoàn ngoại
giao, các tổ chức quốc tế và khách mời cao cấp của nhà nước)
- Nhóm 2: những cá nhân được hưởng quy chế người nước ngoài theo ĐƯQT, thỏa thuận quốc tế
riêng lẻ (chuyên gia, sinh viên, học viên sau ĐH; khách du lịch; nhà đầu tư, kinh doanh theo PL đầu tư kinh doanh
- Nhóm 3: những cá nhân đang cư trú, làm ăn sinh sống ở nước ngoài
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
- NLPL: là khả năng người đó có quyền và nghĩa vụ theo PL qđ, có NLPL ngang bằng công dân
nước sở tại (673: xđ theo pl của nước người đó có qtich. Người nng tại VN có NLPLDS như cd VN, trừ TH qđ khác)
- NLHV: là khả năng người đó bằng chính các hành vi của mình tạo ra các quyền, nghĩa vụ được
PL bảo hộ và là khả năng người đó thực hiện các quyền và gánh vác nghĩa vụ do PL quy định
(674: xđ theo pl nước nơi người đó có quốc tịch. TH người nng xlap, thực hiện gdds tại VN thì NLHVDS được xđ theo PL VN
Quy chế pháp lý AD cho cá nhân là người nước ngoài
- Quy chế đối xử quốc gia: cá nhân là người nước ngoài được hưởng quyền DS, KT ngang với
những quyền mà công dân nước sở tại được hưởng (trừ 1 số quyền liên quan đến chính trị)
- Quy chế tối huệ quốc: cá nhân là người nước ngoài ở nước sở tại được hưởng chế độ pháp lý mà
nước sở tại dành cho cá nhân là người nước ngoài của bất kì 1 nước thứ 3 nào đang được hưởng
hoặc sẽ được hưởng trong tương lai
- Quy chế có đi có lại và chế độ báo phục quốc
 Nước này dành 1 số quyền, nghĩa vụ pháp lý nhất định, 1 số ưu đãi và các điều kiện thuận lợi
nhất định cho công dân của 1 nước kia ở nước này và công dân nước này cũng được hưởng sự
đối xử tương tự tại nước kia
 Khi có 1 nước đơn phương bãi bỏ việc AD quy chế này thì quốc gia kia cũng có hành vi trả đũa
được gọi là “báo phục quốc”, việc này cũng phù hợp với nguyên tắc LQT
- Quy chế đối xử ưu đãi đặc biệt: dành cho những người có thân phận ngoại giao; 2 nước có chung
đường biên giới: tạo điều kiện thuận lời về KT, TM được AD giữa 2 nước hay 1 nhóm nước nhất
định mà không dành cho nước thứ 3 trong QH tương tự
- Đối với công dân VN ở nng: HP qđ: nhà nước tạo ddkien để người VN định cư ở nng giữ gìn và
phát huy bản sắc vh dtoc VN, giữ QH gắn bó với gđ và qhg, góp phần xd đất nước, qhg
- ÁP DỤNG HỆ THUỘC LUẬT QUỐC TỊCH.
- TH KHÔNG CÓ QUỐC TỊCH THÌ THEO HỆ THUỘC LUẬT NƠI CƯ TRÚ. NẾU CƯ TRÚ
NHIỀU NƠI THÌ AD LUẬT NƠI NGƯỜI CÓ ĐANG CƯ TRÚ VÀ CÓ MỐI LIÊN HỆ MẬT
THIẾT NHẤT (672) lOMoARcPSD|46342819
- TH ĐA QUỐC TỊCH: XÁC ĐỊNH THEO PL NƯỚC NƠI NGƯỜI ĐÓ CÓ QUỐC TỊCH VÀ
CƯ TRÚ VÀO THỜI ĐIỂM PHÁT SINH QHDS. NẾU CÓ NHIỀU NƠI CƯ TRÚ THÌ
ADPL NƠI CÓ QUỐC TỊCH VÀ CÓ MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT NHẤT (672)
2. Tổ chức – chủ thể cơ bản của TPQT
- Tổ chức được xét trong QHTPQT là tổ chúc được thành lập theo những quy định của PL nước
này nhưng hoạt động tại nước khác nhằm mục đích đã xác định sẵn từ trước
- ÁP DỤNG LUẬT QUỐC TỊCH CỦA PHÁP NHÂN. Dựa trên các căn cứ:
 Nơi thành lập pháp nhân hoặc nơi đăng ký điều lệ của pháp nhân đó
 Nơi đặt trung tâm quản lý hoặc nơi đặt trụ sở Ban quản lý hành chính, Ban quản trị của pháp nhân đó
 Nơi kinh doanh kinh doanh chính hoặc nơi hoạt động đầu tư chính của pháp nhân
- Vấn đề tư cách của pháp nhân: được giải quyết theo quy định trong ĐƯQT của 2 hay nhiều bên cùng tham gia ký kết
3. Quốc gia, tổ chức quốc tế - chủ thể đặc biệt của TPQT
- Là QH mà quốc gia hoặc tổ chức quốc tế tham gia với tư cách là 1 bên, còn bên kia la tổ chức
hoặc cá nhân nước ngoài (VD: tổ chức quốc tế đóng trụ sở tại 1 nước phải ký kết HĐ với tư nhân về cung ứng điện…) - Phân loại:
 Quốc gia, tổ chức quốc tế tham gia dưới danh nghĩa là chủ quyền quốc gia hoặc là danh nghĩa
tập thể quốc gia thì được hưởng quyền miễn trừ
 Quốc gia, tổ chức quốc tế tự mình tham gia các giao dịch DS-KT: không được hưởng quyền miễn trừ - ND quyền miễn trừ:
Miễn trừ về tài phán: nếu không có sự đồng ý của quốc gia, tổ chức quốc tế thì không 1 TA tư
pháp của một nước nào có thẩm quyền xét xử chỉ vì có người khởi kiện họ
Miễn trừ biện pháp khẩn cấp tạm thời: nếu không có sự đồng ý của quốc gia, tổ chức quốc tế thì
không 1 TA nước nào được áp đặt BP cưỡng chế nào (phong tỏa, niêm phong, tạm giữ, tịch thu
TS). Nếu các chủ thể nào chấp nhận từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp thì cũng không được AD BP khẩn cấp tùy tiện
Miễn trừ THA: nếu không có sự đồng ý của quốc gia, tổ chức quốc tế thì không thể cưỡng chế thi
hành bản án, QĐ tư pháp nhằm chống lại quốc gia, tổ chức đó
Miễn trừ đối với TS thuộc sở hữu của quốc gia, tổ chức quốc tế: TS của họ là bất khả xâm pạm,
không được thi hành các BP cưỡng chế liên quan đến TS nếu không được sự đồng ý
=> Là chủ thể đặc biệt vì: ít khi tham gia vào QHDS và khi tham gia thì thông qua một đại diện
nào đó (Bộ trưởng, Chủ tịch nước,…). QG là chủ thể công, thường chỉ tham gia vào các QH công, là
chủ thể chính của Công pháp quốc tế. Trong quá trình thực hiện HĐ, tranh chấp xayra, HĐ có thể bị
hủy do nhà nước đơn phương hủy vì quốc gia có quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ TS
II. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước viên 1961 về ngoại giao
- Công ước viên 1963 về lãnh sự
- Công ước năm 1966 của Liên Hợp Quốc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
- Công ước năm 1961 của LHQ về các quyền dân sự và chính trị lOMoARcPSD|46342819
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015, HNGĐ, Đầu tư 2020, TM 2005; BLHHVN 2015, Hàng k dân dụng 2014
- Luật quốc tịch VN 2008 sửa đổi bổ sung 2014
- NĐ 16/2020/NĐ-CP về quy định chi tiết 1 số điều và biện pháp thi hành Luật quốc tịch VN
- Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2015
- Thông tư 05/2021/TT-BTP về hướng dẫn 1 số điều và biện pháp thi hành luật luật sư
CHƯƠNG V: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Là quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài II. NỘI DUNG 1. Nguyên tắc chung -
Áp dụng luật nơi có TS và luật nơi đang có đối tượng của QSH
- Một số nước thì AD luật nơi có TS đối với BĐS; luật nhân thân người có TS đối với ĐS
- Xung đột về định danh: cùng 1 loại TS nhưng mỗi nước lại có một quy định khác nhau (VD: A
có tài sản là X. A muốn chuyển giao TS này cho B. Theo quy định của Campuchia, X là động
sản. Nhưng theo quy định của VN, X là bất động sản)
2. Nguyên tắc AD luật nơi có TS - Nguyên tắc chung:
 QSH đối cới TS là động sản được phát sinh trên cơ sở PL của nước này và khi TS đó được dịch
chuyển qua nước khác thì QSH của CSH vẫn được PL nước khi bảo hộ
 BĐS là TS luôn gắn liền với lãnh thổ của 1 quốc gia nên đương nhiên AD luật nơi có TS - Theo PL VN (678)
 Việc phân loại TS là ĐS, BĐS được xác định theo PL của nước nơi có TS
 Việc xác lập, thay đổi, chấm dứt QSH và quyền khác đối với TS được xđ theo PL nơi có TS - Ý nghĩa:
 Bảo đảm tôn trọng lợi ích của nước nơi có TS, bảo đảm trật tự công của quốc gia, nhà nước được
thực thi chủ quyền của mình đối với con người và mọi loại tài sản trên lãnh thổ của mình
 Bảo vệ lợi ích của CSH trong việc thực hiện quyền của mình đối với TS
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ QSH khi có tranh chấp liên quan đến QSH đối với TS
đó, tạo thuận lợi cho cơ quan giải quyết tranh chấp trong việc xác định đối tượng tranh chấp
 Bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu TS không có căn cứ PL nhưng ngay tình => AD luật nơi có TS tranh chấp
- Hệ thuộc luật nơi có TS k được dùng để điều chỉnh QH sở hữu phát sinh trong một số lvực:
 Các QHSH đối với đối tượng là quyền SHTT lOMoARcPSD|46342819
 Các QHSH về TS của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân đó bị giải thể
 Các QHSH về TS liên quan đến các TS của quốc gia ở nước ngoài
 Các QHSH về TS liên quan đến các đối tượng của đạo luật về quốc hữu hóa
3. Một số trường hợp đặc thù
TS đang trên đường vận chuyển: (678)
- Quá cảnh: là việc vận chuyển TS từ nước nọ qua nước kia mà không có chung đường biên giới - 1 số PL điều chỉnh:  PL nước nơi gửi TS  PL nước nơi nhận TS
 PL nước mà phương tiện vận tải mang quốc tịch
 PL của nước có trụ sở của TA có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
 PL của nước hiện đang có TS
 PL của nước do các bên lựa chọn
 PL của nước đang có TS
=> Các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận thì cơ quan tài phán lựa chọn PL theo nguyên tắc ủa PL quốc tế
PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI ĐỘNG SẢN ĐƯỢC CHUYỂN ĐẾN (khoản 2, Điều 678 BLDS)
Phương tiện vận tải quốc tế
- AD luật quốc kì, luật nơi đăng ký phương tiện vận tải quốc tế hoặc luật nơi ký kết HĐ
PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI MÀ PHƯƠNG TIỆN MANG QUỐC TỊCH (Luật
hàng không dân dụng và Bộ luật hàng hải VN). Nếu chuyển qsh tàu biển thì theo PLVN hoặc PL
quốc gia nơi thực hiện chuyển QSH
Một số trường hợp khác
- Đối với QHSH đối với đối tượng của SHTT: AD theo PL nước nơi đối tượng của quyền SHTT được yêu cầu bảo hộ
- Đối với TS của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân giải thể: AD theo luật quốc tịch của pháp nhân
- Đối với các QH về TS liên quan đến các TS của quốc gia đang ở nước ngoài và các QH TS liên
quan đến các đạo luật về quốc hữu hóa: điều chỉnh theo quy chế pháp lý đặc biệt do chính quốc gia là CSH TS quyết định
Về vận chuyển rủi ro
- Bên bán chịu rủi ro đối với TS trước khi giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro đvs TS kể từ thời
điểm nhận TS, trừ TH có thỏa thuận khác. Nếu TS phải đăng ký QSH thì thời điểm chuyển là khi
hoàn thành thủ tục đăng ký QSH
- QSH của công dân nng tại VN: được bảo vệ như công dân VN theo luật đầu tư, luật dân sự, HP,
hiệp định tương trợ TP: cân dân nước ký kết này được hưởng trên lãnh thổ của nước ký kết kia sự
bảo hộ pl đvs các quyền nhân thân và TS mà nước ký kết kia dành cho cd của mình
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước LHQ về mua bán HH quốc tế 1980; Incoterms 2020; Hiệp định CPTPP; EVFTA
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 lOMoARcPSD|46342819 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật đầu tư 2020; Bộ luật hảng hải VN 2015; Luật hàng không dân dụng
- NĐ 138/2006/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành các quy định của BLDS về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
CHƯƠNG VI: QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Là quyền tác giả có yếu tố nước ngoài
- Bản chất của quyền tác giả là mang tính lãnh thổ, phát sinh theo PL nước nào thù chỉ có hiệu lực
trong phạm vi lãnh thổ nước đó
- Đây là quyền đối với TS hữu hình, vì PL chỉ bảo hộ khi tác phẩm được định hình, không cần phải
thông qua đăng ký, bảo hộ sự định hình của tác phẩm
- Đvs tgia là người nng, pháp nhân nng có tp tại vh, nt, kh đủ ddkien được bảo hộ tại Vnthif vẫn được bảo hộ II. NỘI DUNG
- Nguyên tắc chung: AD PL nước nơi đối tượng của quyền tác giả yêu cầu được bảo hộ
PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI ĐỐI TƯỢNG QUYỀN SHTT ĐƯỢC YÊU CẦU
BẢO HỘ (Điều 679 BLDS 2015)
- Quyền tác giả được đăng ký tại: Cục bản quyền tác giả thuộc Bộ VH-TT, thông tin và du lịch
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Rome 1961; CPTPP; EVFTA
- Công ước Béc-nơ 1886 (là VB đầu tiên, sau này có sửa đổi, mỗi lần sửa đổi là 1 VB độc lập)
- Công ước Giơ-ne-vơ (1952, bổ sung 1971) - Điều ước WIPO
- Hiệp định TRIPS (1994) về các khía cạnh liên quan đến TM của quyền SHTT
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
- Hoa kỳ (2000) – sau này hiệp định này không còn được nhắc đến nhiều, vì cả VN và Hoa kỳ đều
đã tham gia vào trong các ĐƯQT đa phương, đã bao trùm các vấn đề có trong hiệp định lOMoARcPSD|46342819
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật sở hữu trí tuệ 2022
- 17/2023/NĐ-CP về quy định chi tiết 1 số điều và biện pháp thi hành LSHTT về quyền tác giả, quyền liên quan
- 02/2019/TT-BVHTTDL quy định về quy trình giám định tư pháp về quyền tác giả, quyền liên quan
CHƯƠNG VII: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG TPQT I. KHÁI NIỆM 1. Đặc điểm:
- Đối tượng của quyền SHCN là do trí tuệ con người tạo ra
- Phát sinh khi được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, giấy chứng nhận bảo hộ, phải đáp ứng
các điều kiện nhất định do PL quy định
- Là quyền đối với TS vô hình
- Bị giới hạn bởi không gian (tính chất lãnh thổ, muốn bảo hộ tại nước ngoài thì phải đăng kí, hoặc
các nước ký kết ĐƯQT) và thời gian (chỉ bảo hộ trong 1 thời hạn nhất định) 2. Vai trò:
- Nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cho CSH của các đối tượng SHCN
- Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể
- Góp phần khuyến khích, thúc đẩy KH-KT phát triển 3. QSHCN trong TPQT
- Muốn được bảo hộ ở nước ngoài phải được thực hiện thông qua các phương thức bảo hộ quốc tế
- TH giữa các nước chưa ký kết các ĐƯQT với nhau, việc bảo hộ ở nước ngoài căn cứ vào chính PL
của nước nơi đối tượng SHCN có yêu cầu bảo hộ II. NỘI DUNG
- Cần có sự bảo hộ quốc tế vì QSHCN có tính lãnh thổ, chỉ được bảo hộ ở quốc gia mà CSH đang
ký. Vì vậy, cần có sự hợp tác quốc tế bằng cách ký kết các ĐƯQT song phương, đa phương để
bảo hộ QSHCN của công dân nước mình trên lãnh thổ nước khác
- Đa số QSHCN được bảo hộ, ngoại trừ:
 Tên TM; Nhãn hiệu nổi tiếng; Bí mật kinh doanh THEO PL VN:
- Việc xác lập và bảo hộ QSHCN cho cá nhân và pháp nhân nước ngoài được tiến hành như đối
với các cá nhân và pháp nhân VN
- Sau khi cấp văn bằng bảo hộ, các chủ thể nước ngoài là CSH các đối tượng SHCN thì có các
quyền và nghĩa vụ theo qđ của PLVN và các ĐƯQT mà VN là thành viên
HỢP ĐỒNG LI – XĂNG
- Là HĐ chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của SHCN - HĐ Li – xăng theo PLVN:
 Việc chuyển giao QSD các đối tượng của SHCN phải được thực hiện dưới dạng HĐ bằng VB
 Đối với các loại quyền SHCN được xác lập trên cơ sở đăng ký cấp văn bằng bảo hộ, HĐ sử dụng
đối tượng SHCN có hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên nhưng có giá trị pháp lý đối với bên t3
khi được đăng kí tại cơ quan quản lý nhà nước về QSHCN. HĐ sử dụng đối tượng SHCN mặc
nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếu QSHCN của bên chuyển giao bị chấm dứt lOMoARcPSD|46342819
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Paris (1883) về bảo hộ QSHCN; CPTPP; EVFTA
- Hiệp định TRIPS (1994) về các khía cạnh liên quan đến TM của SHTT
- Hiệp ước Patent (1970) về hợp tác quốc tế trong việc bảo hộ sáng chế
- Thỏa ước Madrid (1891) về đăng kí quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hóa. Nghị định thư Madrid
(1989) liên quan đến thỏa ước
- Thỏa ước Lahaye (1925) về đăng ký quốc tế kiểu dáng CN
- Thỏa ước Lisbon (1958) về bảo hộ tên gọi xuất xứ và đăng ký quốc tế tên gọi xuất xử HH
- Hiệp ước 1989 về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp
2. Điều ước song phương
- Hiệp định thương mại giữa VN – Hoa Kỳ
- Hiệp định hợp tác về SHTT giữa VN – Thụy Sỹ
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật SHTT 2022; Luật hải quan 2014
CHƯƠNG VIII: HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Là HĐ có yếu tố nước ngoài:
 HĐ được ký kết và thực hiện bởi các bên không cùng quốc tịch hoặc không cùng nơi cư trú,
không cùng nơi đóng trụ sở
 HĐ giữa người VN với nhau nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt HĐ theo PL nước ngoài
 TS là đối tượng của HĐ đang tồn tại ở nước ngoài II. NỘI DUNG
- Vì là HĐ có yếu tố nng nên liên quan đến ít nhất 2 hệ thống PL, XĐPL xảy ra là điều tất yếu
1. Về tư cách chủ thể của các bên tham gia HĐ
- Cá nhân: căn cứ PL nước nơi người đó mang quốc tịch
- Pháp nhân: căn cứ PL nước nơi thành lập pháp nhân hoặc pháp luật nc nơi pháp nhân có trụ sở
2. Về hình thức của HĐ
- HT của HĐ được xác định theo các bên thỏa thuận (hệ thuộc luật lựa chọn). TH không thỏa
thuận thì ADPL nơi có mlh gắn bó nhất
3. Về nội dung của HĐ
- AD luật của nước do các bên lựa chọn hoặc luật của nước nơi thực hiện HĐ
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước quốc tế đa phương
- Công ước viên (1980) về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Công ước Lahaye 1965 về lựa chọn TA
- Công ước Lahaye 1985 về luật áp dụng đối với HĐ ủy thác và công nhận HĐ đó
- Công ước Lahaye 1986 về luật áp dụng đối với HĐ mua bán hàng hóa quốc tế
- Công ước Lahye 2005 về thỏa thuận lựa chọn TA
- Công ước Lahaye 1964 về luật thống nhất MBHHQT
- Công ước PICC/ Incoterms 2020
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) lOMoARcPSD|46342819 - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật dân sự 2015; Luật hàng hải VN 2015; Luật TM 2005; Luật hàng không dân dụng 2006
sửa đổi 2014; Luật giao dịch điện tử 2005; Luật các công cụ chuyển nhượng 2005; Luật trọng tài
thương mại 2010; Luật đất đai 2013
CHƯƠNG IX: TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TPQT I. KHÁI NIỆM
- Là trách nhiệm dân sự ngoài HĐ có yếu tố nước ngoài, phát sinh khi có thiệt hại xảy ra và có 1 trong số các yếu tố:
 Bên gây thiệt hại hoặc bên bị thiệt hại có quốc tịch khác nhau hoặc nơi cư trú khác nhau, có trụ
sở ở các quốc gia khác nhau
 Hành vi gây thiệt hại hoặc hậu quả thực tế của hành vi gây ra thiệt hại xảy ra ở nước ngoài
 Đối tượng của hành vi gây thiệt hại ở nước ngoài II. NỘI DUNG
- Điều 687 BLDS 2015: ADPL do các bên lựa chọn hoặc nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây
thiệt hại hoặc luật nơi cư trú (nơi thành lập pháp nhân)
- TH psinh thiệt hại ở biển hoặc trong nội thủy, lãnh hải thì áp dụng PL nước mà tàu mang qtich
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Lahay 1971 BTTH do với tai nạn giao thông
- Công ước Lahay 1973 về luật áp dụng đối với trách nhiệm BTTH do sản phẩm gây ra
- Công ước Lahay 1968 về luật AD trong các TH tai nạn đường bộ
- Công ước quốc tế về quyền bảo vệ TS
- Công ước quốc tế về TNDS do ONMT
- Công ước quốc tế do thiệt hại hạt nhân
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước lOMoARcPSD|46342819
- Bộ luật dân sự 2015, TTDS 2015; Bộ luật hàng hải VN 2015; Luật hàng không dân dụng 2006 sửa đổi 2014
CHƯƠNG XI: THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Là thừa kế có yếu tố nước ngoài
 Các bên tham gia quan hệ thừa kế (người để lại thừa kế và người thừa kế) không cùng quốc tịch
hoặc không cùng nơi cư trú (trụ sở)
 Đối tượng của QH thừa kế là di sản đang ở nước ngoài
 Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QH thừa kế xảy ra ở nước ngoài II. NỘI DUNG
1. Về thừa kế theo PL
- Điều 680: Tuân theo PL của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
Quyền thừa kế đối với BĐS phải tuân theo PL của nước nơi có BĐS đó
=> Việc xđ TS thuộc di sản thừa kế là ĐS hay BĐS xác định the PL nước nơi có di sản thừa kế đó
2. Về thừa kế theo di chúc
- Năng lực lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo PL nước mà người lập di chúc có
quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ
- HT: được xác định theo PL nước nơi di chúc được lập. HT cũng được công nhận tại VN nếu phù
hợp với PL của một trong các nước:
 Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc thời điểm ng lập di chúc chết
 Nước nơi ng lập di chúc có qtich tại thời điểm lập di chúc hoặc thời điểm ng lập di chúc chết
 Nước nơi có BĐS nếu di sản thừa kế là BĐS
3. Di sản không có người thừa kế
- Nhà nước được quyền hưởng những di sản không có người thừa kế do công dân VN để lại
- Di sản không có người thừa kế là BĐS thuộc về nhà nước nơi có BĐS
- Di sản không có người thừa kế là ĐS thuộc về nhà nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước khi chết
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Lahay 1961 về xung đột PL liên quan đến hình thức lập di chúc
- Công ước Lahay 1971 về công nhận và thi hành bản án DS và TM của nước ngoài
- Công ước Lahay 1973 về cơ quan quản lý quốc tế về TS của người chết
- Công ước Lahay 1989 về luật áp dụng đối với thừa kế di sản của người chết
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước lOMoARcPSD|46342819
- Bộ luật dân sự 2015, TTDS 2015
- Luật hôn nhân gia đình 2014; Luật nuôi con nuôi 2010
CHƯƠNG XII: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Là QHHNGĐ có yếu tố nước ngoài:
 Ít nhất 1 trong các bên tham gia quan hệ là người nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài
 Giữa công dân VN nhưng căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo PL nước ngoài
 TS liên quan đến quan hệ ở nước ngoài II. NỘI DUNG 1. Kết hôn (126)
- Đối với kết hôn giữa người nước ngoài với người VN: Mỗi bên chủ thể phải tuân thủ PL của
nước mình về điều kiện kết hôn. Nếu việc kết hô được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của VN thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của PLVN về điều kiện kết hôn
- Đối với kết hôn giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại VN: phải tuân theo PLVN về điều kiện kết hôn => AD luật quốc tịch
- Trình tự, lễ đăng ký kết hôn cũng xác định theo PL nước nơi công dân mang quốc tịch
- Hủy kết hôn trái PL: giải quyết theo luật nơi cư trú của đương sự và luật TA
2. Quan hệ nhân thân và quan hệ TS giữa vợ và chồng
- AD nguyên tắc luật qtich (căn cứ chính) và luật nơi cư trú (hoặc thường trú) (căn cứ bổ sung)
- Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ vợ chồng liên quan đến QHNT và
QHTS: TA tỉnh, thành phố thuộc trung ương nơi cư trú của công dân VN 3. Ly hôn (127)
- AD nguyên tắc luật nơi thường trú của đương sự
- Việc giải quyết TS là BĐS ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo PL của nước nơi có BĐS đó
4. Quan hệ cha mẹ con
- Quan hệ pháp lý giữa cha mẹ con: AD luật quốc tịch của con
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết là cq tư pháp của nước người con là công dân/thường trú
- Xác định cha mẹ con: AD luật quốc tịch của con khi sinh ra
5. Vấn đề cấp dưỡng giữa cha mẹ con
- PL nước người đòi cấp dưỡng là công dân hoặc người đòi cấp dưỡng cư trú 6. Nuôi con nuôi
- NCN có yếu tố nước ngoài là việc NCN giữa công dân VN với người nước ngoài, giữa người
nước ngoài với nhau thường trú ở VN, giữa công dân VN với nhau mà 1 bên định cư ở nng
- Việc nhận và hủy bỏ NCN AD PL của nước ký kết mà người nhận nuôi (xin hủy bỏ NCN) là công dân
- TH 2 vợ chồng xin nhận NCN có quốc tịch khác nhau: AD PL cả 2 nước
- TH 2 vợ chồng cùng thường trú trên lãnh thổ 1 bên ký kết thì AD PL của bên ký kêt Hiệp định song phương
- Cơ quan có thẩm quyền gquyet việc NCN là cq của nước ký kết mà người nhận nuôi là cdan
=> Nguyên tắc AD của PL VN là kết hợp giữa PLVN và PL nơi thường trú của người nhận NCN
hoặc người được nhận nuôi lOMoARcPSD|46342819
III. NGUỒN PHÁP LUẬT
1. Điều ước đa phương
- Công ước Lahay 1954 về tố tụng dân sự
- Công ước Lahay 1965 về thẩm quyền, luật áp dụng và công nhận các nghị định liên quan đến việc nhận con nuôi
- Công ước Lahay 1970 về công nhận ly hôn và ly thân
- Công ước Lahay 1973 về công nhận và thi hành các quyết định lq đến nghĩa vụ cấp dưỡng
- Công ước Lahay 1973 về luật áp dụng đối với nghĩa vụ cấp dưỡng
- Công ước Lahay 1978 về luật áp dụng đối với chế độ TS hôn nhân
- Công ước Lahay 1978 về công nhận hiệu lực hôn nhân
- Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế
- Công ước Lahay 1996 về thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận, thực thi và hợp tác tôn trọng
trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước - Bộ luật dân sự 2015
- Luật hôn nhân gia đình 2014
- NĐ 126/2014/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật HNGĐ
- Luật hộ tịch 2014; luật quốc tịch 2014 - Luật nuôi con nuôi 2010
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015
- NĐ 19/2011/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật nuôi con nuôi
CHƯƠNG XIII: QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Căn cứ khoản 2, điều 663 (BLDS): là QH lao động có ít nhất một trong các bên tham gia là cá
nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc các bên tham gia đều là người VN, pháp nhân VN nhưng căn
cứ xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài hoặc đối tượng
của quan hệ ở nước ngoài
- Các yếu tố để xác định QHLĐ có yếu tố nước ngoài:
 Chủ thể: cá nhân, pháp nhân nước ngoài hoặc VN định cư ở nước ngoài
 Khách thể: TS liên quan đến QHLĐ ở nước ngoài
 Sự kiện pháp lý: việc giao kết HĐ lao động được thực hiện ở nước ngoài hoặc được thực hiện theo PL nước ngoài II. NỘI DUNG
Đối với lao động là người VN lOMoARcPSD|46342819
- Người lao động VN làm việc ở nước ngoài theo HĐ được Luật người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ 2020
- Người lao động VN làm việc ở nước ngoài theo HĐ cá nhân vẫn phải được bảo đảm theo PLVN
và PL nước nơi họ đến làm việc
- Quy chế pháp lý đối với người VN đi làm việc ở nước ngoài: phải tuân theo PLVN (luật quốc
tịch), PL nước sở tại (luật nơi thực hiện công việc)
- Người VN làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở VN: tuân theo PLVN
- Quyền và lợi ích của người lao động VN làm việc ở nước ngoài quy định trong HĐ lao động và
các ĐƯQT, các thỏa thuận quốc tế do Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ kí với bên nước ngoài
Đối với lao động là người nước ngoài
- Phải tuân theo PLVN, ĐƯQT mà VN là thành viên và được PLVN bảo hộ
- Điều kiện tuyển dụng lao động là người nước ngoài (Điều 152), giấy phép lao động cho lao động
là công dân nước ngoài làm việc tại VN (Điều 154 – 157) phải tuân theo quy định trong bộ luật
lao động 2019 => điều kiện chặt chẽ vì tình trạng thất nghiệp tăng
III. NGUỒN PHÁP LUẬT 1. ĐƯQT đa phương
ILO (international labor organization):
- Công ước C029 về Lao động cưỡng bức
- Công ước C087 về Tự do nghiệp đoàn và Bảo hộ quyền được lập tổ chức của người lao động
- Công ước năm 1949 về Quyền được lập tổ chức của người lđ và Thỏa ước lao động tập thể
- Công ước C100 năm 1951 về Trả lương công bằng
- Công ước C105 năm 1957 về Loại bỏ lao động cưỡng bức
- Công ước C111 năm 1958 về Phân biệt đối xử (trong sử dụng lao động và việc làm)
- Công ước C138 năm 1973 về Tuổi tối thiểu
- Công ước C182 năm 1999 về Các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em
- Công ước C081 năm 1947 về Thanh tra lao động
- Công ước 122 năm 1964 về Chính sách sử dụng lao động
- Công ước C129 năm 1969 về Thanh tra lao động nông nghiệp
- Công ước C144 năm 1976 về Tham vấn ba bên (Tiêu chuẩn lao động quốc tế)
Công ước của Liên Hợp Quốc:
- Công ước 1990 về bảo vệ quyền của mọi người lđ nhập cư và các thành viên gia đình của họ
- Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao
- Công ước viên 1968 về quan hệ lãnh sự; CPTPP; EVFTA
2. ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp) - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000 lOMoARcPSD|46342819
3. Nguồn trong nước - Bộ luật dân sự 2015
- Bộ luật lao động 2019 (mục 3 chương XI: người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài, lao động
cho các tổ chức, cá nhân nng tại VN, lao động là người nước ngoài làm việc tại VN)
- NĐ số 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng,
quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại VN
- Luật đầu tư 2020; Luật doanh nghiệp 2020
- Luật người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020
- NĐ số 112/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật người lao động
VN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ
- NĐ số 112/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật người lao động
VN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ
- NĐ 12/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,
người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ
- Thông tư 23/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện cấp giấy phép lao động cho người lao
động nước ngoài làm việc tại VN qua mạng điện tử
CHƯƠNG XIV: TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM
- Là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án DS hoặc việc DS có yếu tố nước ngoài tại TA và các cơ quan
tiến hành tố tụng khác có yếu tố nước ngoài - Các yếu tố bao gồm:
 Ít nhất 1 trong các bên là ngoài nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài; hoặc các QHDS
giữa đương sự là người VN nhưng căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QH ở nước ngoài hoặc
theo PL nước ngoài; hoặc TS liên quan đến QH ở nước ngoài
 Thường có nhu cầu hợp tác giữa các cơ quan TTDS của nước có liên quan
So sánh tố tụng dân sự quốc tế và tố tụng trong công pháp quốc tế TTDS quốc tế TTDS trong CPQT
Chủ thể của tranh chấp là cá nhân, pháp nhân Chủ thể của tranh chấp là các quốc gia (cá
của các quốc gia khác nhau (cá nhân, pháp nhân và pháp nhân bị loại trừ khỏi TTDS
nhân là chủ thể thường xuyên và cơ bản; Nhà trong CPQT)
nước là chủ thể đặc biệt)
Cơ quan tư pháp: cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan tài phán: trọng tài quốc tế, hoặc các của mỗi quốc gia
cơ chế chung do quốc gia thỏa thuận xây
dựng trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế
PL áp dụng: PL quốc gia mình, hoặc các PL áp dụng: PL quốc tế, hình thành trên sự
ĐƯQT mà quốc gia đó ký kết
thỏa thuận của các quốc gia liên quan II. NỘI DUNG - Phạm vi:
 Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của TA quốc gia
 Quy chế pháp lý của người nng, pháp nhân và nhà nước nước ngoài trong TTDS quốc tế
 Tương trợ tư pháp trong TTDS quốc tế
 Công nhận thi hành các bản án, quyết định dân sự của TA nước ngoài - Nguyên tắc cơ bản lOMoARcPSD|46342819
 Nguyên tắc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN, đồng thời tôn
trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia khác
 Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của các quốc gia
 Nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc có đi có lại
 Nguyên tắc Luật quốc gia có tòa án: nguyên tắc đặc thù. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài, TA luôn áp dụng PL nước mình trừ TH các bên thỏa thuận trong ĐƯQT
III. NGUỒN PHÁP LUẬT 1. ĐƯQT đa phương
- Công ước La Haye 1954 về các vấn đề tố tụng dân sự quốc tế
- Công ước La Haye 1958 về vấn đề công nhận và thi hành các bản án về cấp dưỡng đvs TE
- Công ước La Haye 1965 về tổng đạt ở nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp liên quan đến dân sự và thương mại
- Công ước La Haye 1970 về thu thập chứng cứ ở nước ngoài trong vấn đề DS và TM
- Công ước La Haye 1971 về công nhận và thi hành bản án dân sự và thương mại của nước ngoài
(Nghị định thư 1971 bổ sung vấn đề này)
- Công ước La Haye 1973 về công nhận và thi hành các quyết định lquan đến nvu cấp dưỡng
- Công ước La Haye 1996 về thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận, thực thi và hợp tác tôn trọng
trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em
- Công ước La Haye 2005 về thỏa thuận lựa chọn TA
- Công ước Brussel 1968 về vấn đề thẩm quyền xét xử quốc tế, công nhận và thi hành các phán
quyết của TA nước nước ngoài trong lĩnh vực dân sự, thương mại
- Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao
- Công ước viên 1968 về quan hệ lãnh sự 2. ĐƯQT song phương - Bungari 1986 - Hungari 1985 - Liên Bang Nga 1998 - Trung Quốc 1998 - Cuba 1984 - Ucraina 2000 - Pháp 1999 - Mông Cổ 2000
3. Nguồn trong nước
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015 và Nghị quyết 103/2015/QH13 về thi hành Bộ luật tố tụng dân sự
(Điều 469: thẩm quyền chung của TAVN; Điều 470: thẩm quyền riêng của TAVN)
- Luật tương trợ tư pháp 2007
- Bộ luật hàng hải 2015; Luật THAHS (2010); Luật THADS (2014)
- Thông tư liên bộ số 139/TT-LB về việc thi hành hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các
vấn đề dân sự, gia đình và hình sự đã ký với nước ta với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Document Outline

  • CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
  • 1.Đối tượng điều chỉnh:
  • 2.Phương pháp điều chỉnh:
  • 3.Định nghĩa TPQT:
  • II.CÁC NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG
  • 3.Nguyên tắc công nhận quyền miễn trừ của quốc gia
  • 4.Nguyên tắc có đi có lại
  • IV.NGUỒN CỦA TPQT
  • 1.Pháp luật quốc gia
  • 2.ĐƯQT
  • 3.Tập quán quốc tế
  • 4.Thực tiễn xét xử quốc tế (án lệ, tiền lệ pháp)
  • CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT – XUNG ĐỘT THẨM QUYỀ
  • 1.Xung đột pháp luật
  • 2.Xung đột thẩm quyền
  • 3.Phương pháp giải quyết xung đột PL
  • II.QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT
  • 2.Các hệ thuộc luật cơ bản
  • 3.Phân loại QPXĐ
  • III.ÁP DỤNG PHÁP LUẬT nước ngoài
  • 2.Nguyên tắc áp dụng
  • 3.Phương thức ADPL
  • 4.Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng
  • 5.Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến PL của nước thứ 3
  • 6.Lẩn tránh PL
  • CHƯƠNG IV: CHỦ THỂ TRONG TPQT
  • 1.Cá nhân, chủ thể cơ bản của TPQT
    • Phân loại
    • Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
    • Quy chế pháp lý AD cho cá nhân là người nước ngoài
    • -ÁP DỤNG HỆ THUỘC LUẬT QUỐC TỊCH.
  • 2.Tổ chức – chủ thể cơ bản của TPQT
  • 3.Quốc gia, tổ chức quốc tế - chủ thể đặc biệt của T
  • II.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG V: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
  • II.NỘI DUNG
  • 2.Nguyên tắc AD luật nơi có TS
  • 3.Một số trường hợp đặc thù
    • TS đang trên đường vận chuyển: (678)
    • Phương tiện vận tải quốc tế
    • PHÁP LUẬT VN AD LUẬT CỦA NƯỚC NƠI MÀ PHƯƠNG TIỆN M
    • Một số trường hợp khác
    • Về vận chuyển rủi ro
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG VI: QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
  • II.NỘI DUNG
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG VII: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG TPQT
  • 1.Đặc điểm:
  • 2.Vai trò:
  • 3.QSHCN trong TPQT
  • II.NỘI DUNG
    • THEO PL VN:
  • HỢP ĐỒNG LI – XĂNG
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.Điều ước song phương
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG VIII: HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
  • II.NỘI DUNG
  • 1.Về tư cách chủ thể của các bên tham gia HĐ
  • 2.Về hình thức của HĐ
  • 3.Về nội dung của HĐ
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG IX: TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG T
  • II.NỘI DUNG
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG XI: THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
  • II.NỘI DUNG
  • 2.Về thừa kế theo di chúc
  • 3.Di sản không có người thừa kế
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG XII: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐ
  • II.NỘI DUNG
  • 2.Quan hệ nhân thân và quan hệ TS giữa vợ và chồng
  • 3.Ly hôn (127)
  • 4.Quan hệ cha mẹ con
  • 5.Vấn đề cấp dưỡng giữa cha mẹ con
  • 6.Nuôi con nuôi
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG XIII: QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC T
  • II.NỘI DUNG
  • Đối với lao động là người nước ngoài
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương (các Hiệp định tương trợ tư pháp)
  • 3.Nguồn trong nước
  • CHƯƠNG XIV: TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ
  • So sánh tố tụng dân sự quốc tế và tố tụng trong cô
  • III.NGUỒN PHÁP LUẬT
  • 2.ĐƯQT song phương
  • 3.Nguồn trong nước