-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết về Chuyển dạ ngưng tiến triển
Lý thuyết về Chuyển dạ ngưng tiến triển giúp sinh viên ôn luyện và nắm rõ kiến thức về các học phần Sản khoa của Đại học Tây Nguyên với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về chuyển dạ ngưng tiến triển để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Sản khoa (Chuyển dạ) 2 tài liệu
Đại học Tây Nguyên 34 tài liệu
Lý thuyết về Chuyển dạ ngưng tiến triển
Lý thuyết về Chuyển dạ ngưng tiến triển giúp sinh viên ôn luyện và nắm rõ kiến thức về các học phần Sản khoa của Đại học Tây Nguyên với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về chuyển dạ ngưng tiến triển để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sản khoa (Chuyển dạ) 2 tài liệu
Trường: Đại học Tây Nguyên 34 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tây Nguyên
Preview text:
CHUYỂN DẠ NGƯNG TIẾN TRIỂN (c.Thúy Nga)
1. Vấn đề quan trọng để chẩn đoán chuyển dạ ngưng tiến triển là phải xác định
có chuyển dạ thực sự hay chưa. Tiêu chuẩn chẩn đoán chuyển dạ: - Dấu hiệu
cơ năng : ra nhớt hồng âm đạo và đau trằn bụng dưới
- Dấu hiệu thực thể : hiện tượng xóa mở CTC, thành lập đầu ối, sự xuống của ngôi thai
2. Các yếu tố cần theo dõi trong chuyển dạ: (mình dựa theo cô giảng trong lúc
bình bệnh án và phác đồ Từ Dũ) Yếu tố GĐ tiềm thời GĐ hoạt động Cơn co tử cung Mỗi 1h/l
Mỗi 30p/l Trung bình: Trung bình:
+ Số cơn co: 2-3 cơn/10
+ Số cơn co: 3-4 cơn/10p phút (không được quá 3
+ Cường độ: 60-100mmHg
cơn/10 phút nếu có là cơn + Thời gian co: 30-40s
gò cường tính) + Thời gian nghĩ: 2-3p + Cường độ: 40mmHg Khi CTC gần trọn: + Thời gian co: 20s
+ Số cơn co: 4-5 cơn/10p
+ Thời gian nghĩ: 3-4p
+ Cường độ: 80-100 mmHg
+ Thời gian co: 40-50s
+ Thời gian nghĩ: 1-1p30s Tim thai Mỗi 1h/l Mỗi 30p/l Độ xóa mở CTC Mỗi 4h/l Mỗi 1-2h/l Ngôi Ối Độ lọt Sinh hiệu (mạch, Mỗi 1h/l Mỗi 1h/l huyết áp, nhiệt độ)
3. 3P trong chuyển dạ
- P (Power): cơn co tử cung, sức rặn của mẹ
- P (Passenger): thai nhi (trọng lượng thai, ngôi, kiểu thế)
- P (Passage): Khung chậu, CTC, phần mềm âm đạo
Trong chuyển dạ, cơn co tử cung đóng vai trò chủ yếu cho sự xóa mở CTC
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán chuyển dạ kéo dài:
Khi giai đoạn tiềm thời kéo dài : + Con so >16h + Con rạ >8h
Khi giai đoạn hoạt động kéo dài: + Con so >8h + Con rạ >4h
5. Tiêu chuẩn chẩn đoán chuyển dạ ngưng tiến triển (or chuyển dạ đình trệ):
- Xảy ra trong giai đoạn hoạt động, với điều kiện cơn co TC phải phù hợp với
giai đoạn chuyển dạ hoạt động, sau một quá trình theo dõi thì CTC không mở
thêm, ngôi thai không xuống thêm, có dấu hiệu chồng thóp or biểu đồ chuyển dạ lệch phải.
- Tiêu chuẩn về thời gian theo dõi : lấy mốc thời gian sinh lí chuyển dạ
+ Giai đoạn tiềm thời: con so >16h, con rạ>8h
+ Giai đoạn hoạt động: con so >8h, con rạ >4h
- Khi chẩn đoán CDNTT là phần sanh không tiến triển được nữa (không đẻ được), phải MLT
- Thai xuống qua 4 giai đoạn: lọt, xuống, xoay, sổ; bất thường 1 giai đoạn nào
đó gọi là chuyển dạ ngưng tiến triển
- Đôi khi CDNTT không tìm được nguyên nhân
- Nguyên nhân thường gặp của CDNTT: bất xứng đầu chậu, ngôi bất thường, kiểu thế sau.
6. Dấu biệu bướu huyết thanh:
Cơn co tử cung đẩy thai xuống nhưng do một lí do nào đó mà ngôi thai không
xuống được sẽ tao bướu huyết thanh 7. Kiểu thế sau
- Kiểu thế sau muốn sanh được sẽ quay về kiểu thế sổ chẩm vệ (quay 135 độ),
nếu quay về chẩm cùng (quay 45 độ) thì khó sổ hơn chẩm vệ.
- Trong ngôi chỏm có 6 kiểu thế xoay, kiểu thế chẩm chậu trái trước dễ đẻ nhất
vì dễ xoay về kiểu chẩm vệ (quay 45 độ)
- Đa phần kiểu thế sau rất khó quay về kiểu chẩm vệ
- Muốn chẩn đoán CDNTT do kiểu thế sau thì phải qua một quá trình theo dõi.
8. Một số vấn đề khác:
- Ối vỡ là yếu tố kích thích cơn co tử cung do tiết thêm prostaglandin nội sinh,
cần theo dõi thêm 2h xem cơn co tử cung có tăng lên hay không trước khi
quyết định các biện pháp can thiệp.
- Không nên kết luận vội vàng chuyển dạ không tốt khi ối vỡ mới 1h.
- Bấm ối là một PP khởi phát chuyển dạ kích thích màng ối tiết prostaglandin tự nhiên. - Dùng Prostaglandin: + Mục đích: KPCD
+ Có 2 loại: PE1 và PE2
+ PE1 (misoprostol): BYT cấm dùng trên đủ tháng còn sống, chỉ cho dùng
trong chấm dứt thai kỳ 3 tháng giữa trở xuống, những trường hợp thai dị dạng,
thai bệnh lý, phá thai nội khoa khi thai còn nhỏ.
- Oxytocin trong KPCD và tăng co (sanh chỉ huy):
+ Oxytocin 5 UI 1A + Glucose 5% 500ml truyền tĩnh mạch 8-10 giọt/p, sau
15p đánh giá lại và chỉnh liều
- Oxytocin trong xử trí BHSS:
+ Oxytocin 5UI 4A + Glucose 5% 500ml truyền tĩnh mạch chảy tự do - Buscopan:
+ Tác dụng: giảm co cơ trơn, sử dụng khi CTC cứng, chắc để làm mềm CTC
+ Không bao giờ làm giảm cơn co tử cung trong chuyển dạ vì đặc điểm của
một cơn co thực sự trong CD: tăng dần, gây đau và không có thuốc làm giảm.
- Xe đầu vú: giúp kích thích tiết Oxytocin nội sinh
- Chỉ đánh giá được kiểu thế khi qua giai đoạn hoạt động