Lý thuyết về Nền tảng và sự phát triển của 6g - Mạng máy tính - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Hệ thống mạng ko dây nói chung và mạng di động nói riêng có sự phát triển đặc biệt nhanh, mang tính cách mạng trong vài thập kỷ gần đây. Mạng 6G là mạng di động thế hệ thứ 6, tiếp bước thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 5G. Để thích ứng với sự tích hợp sâu sắc giữa IoT và các ngành công nghiêp khác nhau, mạng 6G sẽ đảm bảo rằng mọi thứ sẽ được kết nối. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện kỹ thuật mật mã 206 tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết về Nền tảng và sự phát triển của 6g - Mạng máy tính - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã

Hệ thống mạng ko dây nói chung và mạng di động nói riêng có sự phát triển đặc biệt nhanh, mang tính cách mạng trong vài thập kỷ gần đây. Mạng 6G là mạng di động thế hệ thứ 6, tiếp bước thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 5G. Để thích ứng với sự tích hợp sâu sắc giữa IoT và các ngành công nghiêp khác nhau, mạng 6G sẽ đảm bảo rằng mọi thứ sẽ được kết nối. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4 7892172
Phần 1 : nền tảng sự phát triển của 6g
Hệ thống mạng ko dây nói chung mạng di động nói riêng s phát triển đặc
biệt nhanh, mang tính cách mạng trong vài thập kỷ gần đây. Mạng 6G mạng
di động thế h thứ 6, tiếp bước thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di
động sau thế h 5G. Để thích ứng với sự tích hợp sâu sắc giữa IoT các ngành
công nghiêp khác nhau, mạng 6G sẽ đảm bảo rằng mọi thứ sẽ được kết nối
- Xu thế kết nối di động
5 thế hệ mạng di động đã được đề xuất triển khai mạng lại nhiều thông
tin, tiện ích cho người dân khắp nơi trên thế giới.
Công nghệ mạng 1G: thoại không dây
Mạng di động thế hệ đầu tiên (1G) được bắt đầu vào năm 1980
chỉ hỗ trợ dịch vụ thoại. Thế hệ mạng đầu tiên khi được triển khai
vẫn còn rất nhiều khuyết điểm như chất lượng thoại thấp, thường
xuyên bị ngắt cuộc, dung lượng pin kém và không hỗ trợ bảo mật.
Tốc độ dữ liệu thể đạt đến 2,4 Kbps.
lOMoARcPSD|4 7892172
Công nghệ mạng 2G: nhắn tin đa phương tiện
Mạng 2G xuất hiện đầu tiên Phần Lan năm 1991, đây một cải
tiến lớn so với thế hệ 1G khi chuyển đổi từ truyền thông tương tự
sang truyển thông số. Mạng 2G không chỉ cung cấp dịch v thoại
còn bắt đầu hỗ trợ dịch vụ d liệu như nhắn tin SMS, nhắn tin
đa phương tiện MMS. Tốc độ dữ liệu thể đạt tới 64 Kbps.
Công nghệ mạng 3G: thoại truyền hình, internet di động
lOMoARcPSD|4 7892172
Mạng 3G được giới thiệu năm 1998, mở đầu cho mạng di động
băng thông tốc đ truyền dữ liệu cao hơn, thêm các dịch vụ như
điện thoại truyền hình, truy cập internet. Tốc đ dữ liệu thể lên
đến 2 Mbps.
Công nghệ mạng 4G: ứng dụng internet
Mạng 4G được giới thiệu vào năm 2008, không chỉ hỗ trợ kết nối
internet như mạng 3G còn cung cấp các dịch vụ như game
online, truyền hình HD, hội nghị truyền hình các dịch vụ yêu cầu
tốc độ cao khác. Tốc độ dữ liệu thể lên đến 2 Gbps.
lOMoARcPSD|4 7892172
Công nghệ mạng 5G: internet vạn vật
5G mạng di động đã đang thay thế 4G nhờ nhiều cải tiến liên
quan đến từ tốc độ truyền dẫn, vùng phủ sóng mức đ an toàn.
Tốc độ dữ liệu của mạng 5G thể đạt đến 20Gbps.
Xu thế mạng 6G
lOMoARcPSD|4 7892172
Mục tiêu của mạng 6G giải quyết các hạn chế của mạng 5G,
hướng tới khả năng kết nối không gian - khí quyển mặt đất dưới
biển. Hiện đang khá nhiều công nghệ tiềm năng được xem xét
đưa vào mạng 6G như truyền thông không dây quang, truyền thông
lượng tử, thiết bị bay không người lái, vệ tinh tâng thấp,…Các công
nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu lớn cũng được đưa
vào hỗ trợ mạng 6G nhằm đảm bảo các mục về chất lượng mạng
(QoS). Mạng 6G hướng tới tốc độ Tegabit (Tbps) nhanh hơn cỡ vài
trăm đến vài nghìn lần mạng 5G.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|47892172
Phần 1 : nền tảng và sự phát triển của 6g
Hệ thống mạng ko dây nói chung và mạng di động nói riêng có sự phát triển đặc
biệt nhanh, mang tính cách mạng trong vài thập kỷ gần đây. Mạng 6G là mạng
di động thế hệ thứ 6, tiếp bước thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di
động sau thế hệ 5G. Để thích ứng với sự tích hợp sâu sắc giữa IoT và các ngành
công nghiêp khác nhau, mạng 6G sẽ đảm bảo rằng mọi thứ sẽ được kết nối
- Xu thế kết nối di động
5 thế hệ mạng di động đã được đề xuất và triển khai mạng lại nhiều thông
tin, tiện ích cho người dân ở khắp nơi trên thế giới.
 Công nghệ mạng 1G: thoại không dây
Mạng di động thế hệ đầu tiên (1G) được bắt đầu vào năm 1980 và
chỉ hỗ trợ dịch vụ thoại. Thế hệ mạng đầu tiên khi được triển khai
vẫn còn rất nhiều khuyết điểm như chất lượng thoại thấp, thường
xuyên bị ngắt cuộc, dung lượng pin kém và không hỗ trợ bảo mật.
Tốc độ dữ liệu có thể đạt đến 2,4 Kbps. lOMoARcPSD|47892172
 Công nghệ mạng 2G: nhắn tin đa phương tiện
Mạng 2G xuất hiện đầu tiên ở Phần Lan năm 1991, đây là một cải
tiến lớn so với thế hệ 1G khi chuyển đổi từ truyền thông tương tự
sang truyển thông số. Mạng 2G không chỉ cung cấp dịch vụ thoại
mà còn bắt đầu hỗ trợ dịch vụ dữ liệu như nhắn tin SMS, nhắn tin
đa phương tiện MMS. Tốc độ dữ liệu có thể đạt tới 64 Kbps.
 Công nghệ mạng 3G: thoại truyền hình, internet di động lOMoARcPSD|47892172
Mạng 3G được giới thiệu năm 1998, mở đầu cho mạng di động
băng thông tốc độ truyền dữ liệu cao hơn, có thêm các dịch vụ như
điện thoại truyền hình, truy cập internet. Tốc độ dữ liệu có thể lên đến 2 Mbps.
 Công nghệ mạng 4G: ứng dụng internet
Mạng 4G được giới thiệu vào năm 2008, không chỉ hỗ trợ kết nối
internet như mạng 3G mà còn cung cấp các dịch vụ như game
online, truyền hình HD, hội nghị truyền hình và các dịch vụ yêu cầu
tốc độ cao khác. Tốc độ dữ liệu có thể lên đến 2 Gbps. lOMoARcPSD|47892172
 Công nghệ mạng 5G: internet vạn vật
5G là mạng di động đã và đang thay thế 4G nhờ nhiều cải tiến liên
quan đến từ tốc độ truyền dẫn, vùng phủ sóng và mức độ an toàn.
Tốc độ dữ liệu của mạng 5G có thể đạt đến 20Gbps.  Xu thế mạng 6G lOMoARcPSD|47892172
Mục tiêu của mạng 6G là giải quyết các hạn chế của mạng 5G,
hướng tới khả năng kết nối không gian - khí quyển – mặt đất – dưới
biển. Hiện đang có khá nhiều công nghệ tiềm năng được xem xét
đưa vào mạng 6G như truyền thông không dây quang, truyền thông
lượng tử, thiết bị bay không người lái, vệ tinh tâng thấp,…Các công
nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu lớn cũng được đưa
vào hỗ trợ mạng 6G nhằm đảm bảo các mục về chất lượng mạng
(QoS). Mạng 6G hướng tới tốc độ Tegabit (Tbps) nhanh hơn cỡ vài
trăm đến vài nghìn lần mạng 5G.