Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang1
CHƯƠNG I: MA TRẬN _ ĐỊNH THỨC .
<I> MA TRẬN :
1. Định nghĩa :
Cho hai số nguyên dương . Ta gọi một ma trận cỡ (haym , n m x n (m, n) ) là một bảng
chữ nhật gồm số thực ( hoặc phức) được viết thành hàng , cột có dạng như sau : m x n m n
11 12 13 1
21 22 23 2
31 32 33 3
1 2 3
n
n
n
m m m mn
a a a a
a a a a
a a a a
a a a a
hay
11 12 13 1
21 22 23 2
31 32 33 3
1 2 3
n
n
n
a a a a
a a a a
a a a a
a a a a
trong đó các số thực ( phức )
; 1, , 1,
ij
a i m j n
gọi là các phần tử của ma trận, chỉ số
i là chỉ số hàng và chỉ số j là chỉ số cột của phần tử trong ma trận .
Các ma trận cỡ thường kí hiệu : ; nếu không cần phân mx n A
mxn
, B , C , ... , X
mxn mxn mxn
biệt cỡ của ma trận ta viết tắt : . A, B , C, ..., X
Ma trận cỡ ở trên còn được viết gọn là : m x n
x
i j
m n
a
hay
.
i j
m n
a .
2. Các loại ma trận đặc biệt :
a. Ma trận hàng: Ma trận cỡ ( chỉ có một hàng ) gọi là ma trận hàng . 1 x n
b. Ma trận cột: Ma trận ( chỉ có một cột) gọi là ma trận cột . cỡ m x 1
c. Ma trận vuông: Ma trận c ( số ng bằng số cột ) gọi ma trận vuông cấp n x n
n a. Các phần tử
11
, a , ..., a
22 nn
nằm trên một đường chéo của bảng vuông ma trận ,
đường chéo đó gọi đường chéo chính của ma trận vuông . Đường chéo ngược lại gọi
là đường chéo không chính của ma trận vuông .
d. Ma trận chéo : Ma trận vuông cấp các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều n
bằng 0 ( = 0 , a
i j
i
j) gọi là ma trận chéo .
e. Ma trận đơn vị : Ma trân chéo
; 1,
ii
a i n
được gọi ma trận đơn vị cấp n
hiệu là hay ( có khi viết tắt hay ) . I
n
E
n
I E
f. Ma trận bậc thang : Ma trận cỡ = 0 ,m x n a
ij
gọi là ma trận bậc thang i > j
g. Ma trận không : Ma trận tất cả các phần tử đều bằng 0 gọi ma trận không . Ma
trận không cỡ thường được hiệu hay . Các ma trận không đều giống m x n O
mn
O
nhau , chúng chỉ khác nhau về kích thước .
Cho ma trận = 3. Ma trận chuyển vị : A
.
i j
m n
a ma trận chuyển vị của A ma trận
được từ A bằng cách chuyển hàng thành cột , chuyển cột thành hàng . Kí hiệu ( ) A
T
A
C
= Vậy A
11 12 13 1
21 22 23 2
31 32 33 3
1 2 3
n
n
n
m m m mn
a a a a
a a a a
a a a a
a a a a
thì = A
T
11 21 31 1
12 22 32 2
13 23 33 3
1 2 3
m
m
m
n n n mn
a a a a
a a a a
a a a a
a a a a
ma trận
chuyển vị của ma trận A
4. Ma trận bằng nhau :
Hai ma trận cùng cỡ = A
.
i j
m n
a B =
.
i j
m n
b được gọi bằng nhau nếu :
; 1, , 1,
i j i j
a b i m j n
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang2
<II> . CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC MA TRẬN :
1. Phép cộng :
Cho hai ma trận cùng cỡ = m x n A
.
i j
m n
a B =
.
i j
m n
b
. Tổng của hai ma trận A
B là một ma trận C = (c
ij
)
m.n
cùng cỡ sao cho : m x n
c
i j
= a
i j
+ , b
i j
1, , 1,
i m j n
.
Tổng của hai ma trận kí hiệu + . A B A B
Giả sử là các ma trận cùng cỡ , khi đó ta có : * Tính chất : A, B , C, O
i) = ( Tính giao hoán ) . A + B B + A
ii) = = . ( Phần tử đơn vị ) A + O O + A A
iii) ) = ( . ( Tính kết hợp ) A + ( B + C A + B) + C
iiii) = A
.
i j
m n
a , = A'
.
i j
m n
a
. Ta có : + = + = . A A' A' A O
A' được gọi là ma trận đối của ma trận A , kí hiệu : A . Do đó : A + (
A) = (
A) + A.
Từ đẳng thức này ta suy ra cũng là ma trận đối của ma trận (A
A) . Vậy A và (
A) là hai
ma trận đối nhau .
2. Phép trừ :
Cho hai ma trận cùng cỡ = m x n A
.
i j
m n
a B =
.
i j
m n
b .Hiệu của hai ma trận , A B
kí hiệu được xác định: A B
( )
A B A B
, (
B) là ma trận đối của ma trận B.
3. Phép nhân vô hướng một ma trận với một số thực ( phức ) :
Cho = A
.
i j
m n
a
R (C) ; phép nhân s với ma trận một ma trận cùng cỡ với A
ma trận , kí hiệu : , được xác định : = A A A
.
i j
m n
a
.
* Tính chất :
; , là hai ma trận cùng cỡ thì : R ( C) A B
i) ( + ) = A B
A +
B .
ii) (
+
) = A
A +
A .
iii)
.(
A) = (
)A
iiii) 1. = ; A A
1 .
A A
,
A là ma trận đối của ma trận A .
4. Phép nhân hai ma trận :
Cho = A
.
i j
m n
a ma trận c x ma trận = m n B
.
i j
n p
b ma trận cỡ x . Gọi tích n p
của ma trận với ma trận ma trận = A B C
.
i j
m p
c cỡ x , hiệu: = được xác m p C A.B
định :
1
n
i j i k k j
k
c a b
(
1, ; 1,
i m j p
)
Phép nhân ma trận A với ma trận B chỉ thực hiện được nếu số cột của ma trận Chú ý : A
bằng số hàng của ma trận . B
* Tính chất :
i) Cho ma trận cỡ x ; ma trận cỡ x ; ma trận cỡ x , ta có : A m n B n p C p q
A.( ).B.C) = (A.B C ( Tính kết hợp )
ii) Cho ma trận cỡ x và hai ma trận , cỡ x , ta có : A m n B C n p
A( B + C ) = A.B A.C + ( Tính phân phối ) .
iii) Cho hai ma trận , cỡ x và ma trận cỡ x , ta có : A B m n C n p
( + ). = + ( Tính phân phối ) . A B C A.C B.C
iiii) Cho
n
E
là ma trận đơn vị cấp là ma trận cỡ x , ta có : n A m n
A.E
n
= A
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang3
iiiii) Cho ma trận đơn vị cấp là ma trận cỡ x , ta có : E
m
m A m n
E
m
.A = A
Đặc biệt : ma trận vuông cấp , và ma trận đơn vị cấp , ta có : A n E n
A.E E.A = = A.
Chú ý : Tích của hai ma trận không có tính giao hoán . Nhưng nếu = thì ta nói A.B B.A
B A Bma trận khả hoán của ma trận A và ngược lại , lúc đó , hai ma trận vuông cùng
cấp .
<III>. ĐỊNH THỨC :
1. Hoán vị :
Cho tập hợp = { } . Ta gọi một hoán vị của tập hợp là một song ánh từ X 1, 2, 3, ..., n X p
X X vaò , xác định bởi : i
( ) = p i
i
; , i X
i
. X
được gọi là một hoán vị của tập hợp . Ta còn viết : p X
1 2 3
1 2 3
:
n
n
p
hay
1 2 3
n
Theo tính chất của song ánh ta có : nếu , là hai hoán vị thì một hoán vị . Số p
1
p
2
p
1
.p
2
các hoán vị của tập hợp phần tử bằng ! . X n n
2. Nghịch thế :
* Cho hoán vị
1 2 3
1 2 3
:
n
n
p
, ta nói rằng cặp (
i
,
j
) với < tạo ra một i j
nghịch thế nếu
i
>
j
.
Ví dụ : = p
4
5
1235
4
3
2
1
. Hoán vị các nghịch thế sau : (5, 3) , (5, 2) , (5, 1) , p
(5,4) , (3, 2) , (3,1) , (2,1) .
* Một hoán vị được gọi chẵn (lẻ) nếu số tất cả các nghịch thế của chẵn (lẻ) hoặc
bằng không .
Trong ví dụ trên số tất cả các nghịch thế của hoán vị p là 7 . Vậy là hoán vị lẻ . p
Hoán vị đồng nhất : , sao cho : ( ) = là hoán vị chẵn . Id
X
X X i X Id
X
i i
* ta gọi số của hoán vị p
(p) được xác định
( ) = ( 1) , trong đó )
p
N (p)
N(p
tổng các nghịch thế của hoán vị . p
3. Định thức :
3.1. Định nghĩa :
Cho ma trận vuông cấp , = n A
1 ,
i j
i j n
a
. Ta gọi định thức của ma trận , kí hiệu D A
A
hay là một số dược xác định : det A
1 2 3
1 (1) 2 (2) 3 (3) ( ) 1 2 3
1
n
N p
p p p np n n
p p
D a a a a p a a a a
,
trong đó tổng được lấy theo mọi hoán vị của tập hợp , ) tổng các nghịch thế của p X N(p
hoán vị p
( ) là kí số của hoán vị . p p
* Nếu D là định thức cấp hai :
11 12
2 11 22 12 21
21 22
a a
D a a a a
a a
* Nếu D là định thức cấp ba :
11 12 13
3 21 22 23 11 22 33 13 21 32 12 23 31 13 22 31 12 21 33 11 2
3 32
31 32 33
a a a
D a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
a a a
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang4
Sarrus Qui tắc sau đây được dùng để tính định thức cấp 3 :
11 12 13 11 12
21 22 23 21 22 11 22 33 13 21 32 12 23 31 13 22 31 12 21 33
11 23 32
31 32 33 31 32
a a a a a
a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a
a a a a a
3.2. Tính chất của định thức :
a. Tính chất 1: Nếu là ma trận chuyển vị của ma trận vuông thì : A
T
A
det ( ) = det ( ) .A A
T
Như vậy trong một định thức thì vai trò của cột và dòng là như nhau , những điều gì
đúng cho dòng thì cũng đúng cho cột và ngược lại .
b. Tính chất 2: Nếu nhân tất cả các phần tử của một dòng thử (cột thứ i j) nào đó của định
thức với một số thực (phức) thì định thức cũng được nhân với số
đó .
Hệ quả: Một định thức nếu một dòng (cột ) các phần đều bằng 0 thì định thức ấy
bằng 0 .
c. Tính chất 3: Nếu đối với một dòng th (cột thứ i j) nào đó , 1 i , ta : n
' "
i j i j i j
a a a
thì = + , với , lần ợt được suy từ bằng cách thay D D' D" D' D" D
dòng thứ (cột thứ ) của bởi dòng ; . i j D a'
ij
a
ij
"
d. Tính chất 4: Nếu đổi chỗ hai dòng (cột) cho nhau thì định thức đổi dấu .
e. Tính chất 5: Trong một định thức,nếu có hai dòng (cột) giống nhau thì định thức bằng0
Hệ quả :
1) Một định thức nếu có hai dòng (cột ) tỉ lệ với nhau thì định thức ấy bằng 0 .
2) Nếu 1 dòng (cột) của định thức tổ hợp tuyến tính của các dòng (cột) khác thì
định thức bằng 0 .
f. Tính chất 6: Nếu ta cộng vào một dòng (cột) của một định thức một dòng (cột) khác
sau khi đã nhân với một số thì định thức không thay đổi .
Hệ quả : Nếu ta cộng vào một dòng (cột) của một định thức một tổ hợp tuyến tính của
các dòng (cột) khác thì định thức không thay đổi .
3.3. Khai triển định thức :
a. Định thức con , phần phụ ,phần phụ đại số :
Định nghĩa 1 : Cho ma trận c x : = A m n A
.
i j
m n
a
, từ ma trận ta chọn theo A
thứ tự từ nhỏ đến lớn hàng và cột bất kì , các phần tử nằm ở phần giao của hàng k k k
cột đó tạo thành một ma trận vuông cấp ( k k k
min(m, n) ). Định thức của ma
trận vuông cấp này gọi là định thức con cấp của ma trận A. k k
Định nghĩa 2:
Cho định thức . Ta gọi định thức con phụ của một phần tử của định thức D a
i j
D
định thức con cấp (D
i j
n
1) thu được từ bằng cách xóa dòng thứ và cột thứ . D i j
Giả sử định thức con cấp trong định thức lập được từ các phần tử nằm ở giao M k D
điểm của dòng cột của định thức , và ’ là định k i
1
,i ,...., i
2 k
k j
1
, j ,...., j
2 k
D M
thức con cấp (n
k ) của định thức D được thành lập bằng cách xóa bỏ k dòng k
cột nói trên trong định thức , khi đó ’ được gọi là định thức con phụ của định D M
thức con trong định thức . M D
Định nghĩa 3:
Cho định thức . Phần phụ đại số của phần tử của định thức D a
i j
D A
ij
= (
1)
i+j
D
ij
, trong đó D
i j
là định thức con phụ của phần tử a
i j
.
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang5
Giả sử định thức con cấp trong định thức lập được từ các phần tử nằm ở M k D
giao điểm của dòng cột của định thức , và giả sử k i
1
,i ,...., i
2 k
k j
1
, j ,...., j
2 k
D
M ’ là định thức con phụ của định thức con M trong định thức D . Ta định nghĩa
phần phụ đại số của trong M D
1 2 1 2
1 '
k k
i i i j j j
M
b. Khai triển định thức _ Định lí Laplace :
Khai triển định thức theo k hàng (k cột ) : Giả sử trong định thức D cấp n ta đã
chọn k dòng ( hoặc k cột ) tùy ý ( 1 k n-1) . Thế thì định thức D bằng tổng các
của tất cả các định thức con cấp k lập được trên k dòng (cột) đó với phần phụ đại số
của chúng .
Khai triển định thức theo 1 hàng (1 cột ) : Cho định thức D cấp n , thế thì D bằng
tổng các tích của các phần tử nằm trên một dòng (cột) nào đó với phần phụ đại số
của phần tử đó .
+ Khai triển định thức theo dòng thứ : i
1 ,
1
det
n
i j ij i j
i j n
j
A A a a A
+ Khai triển định thức theo cột thứ : j
1 ,
1
det
n
i j ij i j
i j n
i
A A a a A
Ví dụ: Tính định thức :
1 3 2 4
2 0 3 0
4 0 5 0
5 1 7 1
D
3.4. Cách tính định thức :
Bước 1: Thức hiện các phép biến đổi ( sử dụng tính chất ) đưa định thức đã cho về định
thức có 1 dòng (cột) nào đó có nhiều phàn tử trên dòng (cột) đó bằng 0 .
Bước 2 : Khai triển định thức theo dòng (cột) . Hạ dần cấp của định thức để dễ tính toán
Ví dụ 1: Định thức :
11 12 13 1 11
22 23 2 21 22
33 3 31 32 33 11 22 33
1 2 3
0 0 0
0 0 0
0 0 0
0 0 0
n
n
n nn
nn n n n nn
a a a a a
a a a a a
D a a a a a a a a a
a a a a a
Ví dụ 2: Tính định thức:
1 2 3 5
2 3 5 1
3 5 1 2
5 1 2 3
D
3.5. Định lí nhân định thức :
Từ định lí Laplace và các tính chất của định thức ta có định lí sau đây và gọi là định lí
nhân định thức :
Giả sử Định lí:
. .
,
i j i j
n n n n
A a B b là hai ma trận vuông cùng cấp , khi đó ta có : n
det( ).det(A.B) = det(A B)
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang6
<VI>. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO:
1. Định nghĩa:
Ma trận vuông cấp được gọi là khả đảo nếu tồn tại ma trận vuông cấp sao cho : A n B n
A.B B.A n = = E (ma trận đơn vị cấp )
Sự tồn tại của ma trận duy nhất . được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận . Kí B B A
hiệu :
1
A
, = B
1
A
.
Ta có : . A
1
A
=
1
A
.A = . E
2. Ma trận phụ hợp :
Cho ma trận vuông cấp : = ( , gọi là ma trận phụ hợp của ma trận nếu n A a
i j
)
nn
P
A
A P
A
được xác định :
11 21 1
12 22 2
1 2
n
n
A
n n nn
A A A
A A A
P
A A A
,
trong đó là phần phụ đại số của phần tử ( vớiA
i j
a
i j
, 1,
i j n
) của ma trận A
Định lí 1: Nếu ma trận vuông cấp thì : = = det( , trong đó A n A.P
A
P
A
.A A).E
n
P E
A
là ma trận phụ hợp của A
n
là ma trận đơn vị cấp n .
Định lí 2: ( Điều kiện tồn tại ma trận khả đảo) Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông
A A khả đảo là det ( ) 0 ( hay là ma trận A không suy biến ) , và khi đó:
1
1
.
det( )
A
A P
A
.
3. phương pháp tìm ma trận nghịch đảo :
3.1. Dùng ma trận phụ hợp :
Bước 1: Tính det( ) . A
_ Nếu det( ) = 0 thì không có ma trận nghịch đảo . A A
_ Nếu det( ) 0 chuyển sang bước 2 A
Bước 2:
Tìm ma trận phụ hợp của . Suy ra P
A
A
1
1
.
det( )
A
A P
A
3.2. Dùng phép biến đổi sơ cấp :
a. Các phép biến đổi cấp : Giả sử ma trận cỡ ( ) . Ta thực hiện trên các A m , n
dòng hoặc trên các cột của ma trận các phép toán sau đây gọi các phép toán A
cấp :
(+) Nhân một dòng (cột ) nào đó của ma trận với một số thực khác 0 . A
(+) Cộng vào một dòng (cột) của ma trận một dòng (cột) khác sau khi đã nhân với A
một số thực .
(+) Đổi chỗ hai dòng (cột) của ma trận cho nhau . A
b. Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo :
Bước 1: Tính det( ) . A
_ Nếu det( ) = 0 thì không có ma trận nghịch đảo . A A
_ Nếu det( ) 0 chuyển sang bước 2 A
Bước 2:
_ Lập ma trận = ( | ) . B A E
_ Dùng các phép biến đổi cấp chỉ thực hiện trên các dòng của ma trận B
đưa ma trận đó về dạng ( | ) thì ma trận nghịch đảo của ma trận . E C C A
Chú ý : Nếu muốn thực hiện phép biến đổi trên các cột thì :
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang7
_ Lập ma trận = B
A
E
.
_ Dùng các phép biến đổi sơ cấp chỉ thực hiện trên các cột của ma trận B và đưa
ma trận đó về dạng
E
C
thì là ma trận nghịch đảo của ma trận C A
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận :
1 1 1
2 1 1
1 1 2
A
3.Tính chất :
a. Giả sử khả đảo và 0 . Lúc đó ma trận A k kA cũng khả đảo và có:
1
1
1
.
kA A
k
b. Giả sử , là hai ma trận vuông cùng cấp và khả đảo . Lúc đó : A B
1
1 1
.
A B B A
c. Nếu khả đảo thì A
1
A
cũng khả đảo và
1
1
A A
<V>.HẠNG CỦA MA TRẬN :
Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 trong , 1. Định nghĩa: A A
kí hiệu : ) r(A
Ta có : 0 ) , ) , với là ma trận cấp ( , ) r(A min(m n A m n
Ma trận 0 có hạng bằng 0 .
2. Phương pháp tìm hạng của ma trận :
a. Phương pháp 1: Dựa vào định nghĩa
B1: Tính các định con từ cấp hai trở lên . Giả sử ma trận có một định thức con cấp A
r khác 0.
B2: Tính tiếp các định thức con cấp ( +1) . Nếu tất ccác định thức cấp ( +1) đều r r
bằng 0 thì ) = .Nếu có một định thức con cấp ( + 1) khác 0. r(A r r
B3: Tính tiếp định thức cấp ( + 2). Nếu tất cả các định thức cấp ( +2) đều bằng 0 thì r r
r(A) = + 1.Nếu có một định thức cấp ( + 2) khác 0. r r
B4: Tính tiếp định thức cấp ( + 3). Cứ tiếp tục như thế , hữu hạn nên sau r m n
một số bước hữu hạn ta tính được ) . r(A
b. Phương pháp dùng phép biến đổi cấp : Phương pháp tìm hạng của ma trận A
bằng cách dùng các phép biến đổi sơ cấp dựa trên hai mệnh đề sau :
Mệnh đề 1: Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận .
Mệnh đề 2: Bằng các phép biến đổi cấp trên các dòng các cột , ta có thể đưa
một ma trận bất kì cấp x có hạng về dạng : A m n r
11 12 1 1
22 2 2
0
0 0
0 0 0
r n
r n
rr rn
mn
a a a a
a a a
A
a a
a
, với
11 22
... 0
rr
a a a
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang8
Ví dụ1: Tìm hạng của ma trận cho dưới đây : A
A =
1 3 2 0 5 1
2 6 9 7 12 1
2 5 2 4 5 3
1 4 5 11 2 1
Ví dụ2: Cho
1 1 1
1 1 1
1 1 1
1 1 1
m
m
A
m
m
Tìm các giá trị của để r( ) = 3 m A
Ví dụ3: Biện luận theo hạng của ma trận: a
2
1 1 1
1 1
1 1
a
A a a
a a
____________________________________Hết_________________________________
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang9
BÀI TẬP:
1. Cho các ma trận:
1 1 2
3 4 6
2 2 5
A
,
1 0
2 3
0 4
B
0 2
2 3
0 4
C
. Tìm ma trận biết rằng : X
3
AX B C
2. Cho các ma trận:
1 1 1
2 1 2
3 0 1
A
,
1 1 3
3 5 0
B
2 5 1
2 1 3
C
. Tìm ma trận X
biết rằng :
3 2
XA B C
3. Tìm ma trận sao cho: X
a.
1 2 3 1 2 1
3 2 4 3 2 1
2 1 0 1 1 0
X
b.
4 4 7 1 1 2
3 2 4 2 1 4
2 1 0 0 1 5
X
4. Tính ma trận
*
,
n
A n N
, với:
a.
2 1
3 2
A
b.
1
0
a
A
a
c.
cos sin
sin cos
x x
A
x x
5. Tính các ma trận
a.
3
1 1 1
0 1 1
0 0 1
, b.
1
1 1 0 0
0 1 1 0
0 0 1 0
0 0 0 1
n
((a) , (b) là các ma trận cấp ) n
6. Cho ma trận A : A =
011
213
112
Tìm
f A
biết
3
3 2
f x x x
7. Tìm tất cả các ma trận giao hoán được với ma trận : A
a.
1 2
1 1
A
b.
1 1
0 1
A
c.
1 0 0
0 1 0
3 1 2
A
d.
0 1 0 0
0 0 1 0
0 0 0 1
0 0 0 0
A
8. Tìm tất cả các ma trận cấp 2 mà bình phương của chúng bằng ma trận không .
9. Tìm tất cả các ma trận cấp 2 mà lập phương của chúng bằng ma trận không .
10. Tìm tất cả các ma trận cấp 2 mà bình phương của chúng bằng ma trận đơn vị .
11. Giải và biện luận phương trình : X.A = 0 , trong đó A là ma trận cho trước và X cần
tìm là ma trận cấp hai .
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang10
12. Không tính định thức . Chứng minh các định thức sau chia hết cho 19
a.
2 0 3 3
9 1 2 2
4 1 5 0
7 1 2 6
b.
1 1 4 0
0 2 2 8
1 4 2 5
2 1 0 9
13. Không tính định thức . Chứng minh rằng:
a.
1
1
1
x yz
y zx
z xy
x y y z z x
b.
3
3
3
1
1
1
x x
y y
z z
x y z x y y z z x
14. Chứng minh rằng:
0
D
a.
1 1 1 2 1 3 1 4
2 1 2 2 2 3 2 4
3 1 3 2 3 3 3 4
4 1 4 2 4 3 4 4
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1 1
x y x y x y x y
x y x y x y x y
D
x y x y x y x y
x y x y x y x y
b.
1 1 2 1 3 1 1
1 2 2 2 3 2 2
1 3 2 3 3 3 3
1 2 3
cos cos cos cos
cos cos cos cos
cos cos cos cos
cos cos cos cos
n
n
n
n n n n n
a b a b a b a b
a b a b a b a b
D a b a b a b a b
a b a b a b a b
15. Tính các định thức:
a.
2 3 1 2
3 4 1 4
0 0 5 4
0 0 2 1
b.
1 3 5 2
3 1 1 4
1 1 2 2
5 1 2 1
c.
0
0
0
0
x y z
y z x
z x y
x y z
16. Tính các định thức:
a.
x a a a a
a x a a a
a a x a a
a a a x a
a a a a x
b.
1 2 3 4 5
1 1 3 4 5
1 2 1 2 4 5
1 2 3 1 3 5
1 2 3 4 1 4
m
m
m
m
c.
2 3 4
4 3 2
2 3 4
4 3 2
4 3 2
1
1
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
6 5 4 3 1
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
17. Chứng minh rằng: ( không tính định thức bằng định nghĩa)
0
0
0
0
x y z
x z y
y z x
z y x
2 2
2 2
2 2
0 1 1 1
1 0
1 0
1 0
z y
z x
y x
, với 0 x.y.z
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
GVC.Phan Thị Quản
Trang11
18. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận :
a.
0 0 9 4
0 0 2 1
2 3 1 2
1 2 1 3
b.
1 0 0 0
2 2 0 0
4 3 1 0
3 1 3 2
c.
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1 1
1 1 1 1
d.
1 1 1 0
0 1 1 0
0 0 1 0
0 0 0 1
e.
1 1 0 0
0 1 1 0
0 0 1 0
0 0 0 1
f.
0 1 1 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0
19. Tìm hạng của các ma trận sau:
= A
1 1 1 1 1
1 2 1 1 1
1 1 3 1 1
1 1 1 4 1
1 1 1 1 5
B =
1 1 3 1
3 1 2 2
2 2 6 1
3 3 1 1
1 5 5 0
C =
2 5 3 1 10 1
3 10 5 1 2 1
5 2 10 1 3 1
10 3 2 1 5 1
20. Biện luận theo a hạng của ma trận sau :
A =
2
1 2 1
2 2
3 2 27
a a
a a a
= B
1 1 1
1 1 1
1 1 1
a a
a a
a a
= C
1 1 3
2 1 1 6
1 2 2 2 3
3 1 2 9
a a
a a
a a
a a
D =
1 2 8 3 1
2 6 3 4 2
1 2 8 3
2 4 16 6 2
a
= E
1 3 2 1
2 3 4 2 1
4 0 2 1 3
3 1 1 0
a
a
21. Cho hai ma trận : = A
3 4 5 7 1
2 6 3 4 2
4 2 13 10 0
5 0 21 13
m
= B
1 2 3 1 1
3 2 1 1 1
2 3 1 1 1
5 5 2 0 2 1
m
.
Tìm các giá trị của để m
2; 3
r A r B
.
________________________________Hết_______________________________________

Preview text:

Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
CHƯƠNG I: MA TRẬN _ ĐỊNH THỨC . MA TRẬN : 1. Định nghĩa :
Cho m , n là hai số nguyên dương . Ta gọi một ma trận cỡ m x n (hay (m, n) ) là một bảng
chữ nhật gồm m x n số thực ( hoặc phức) được viết thành m hàng , n cột có dạng như sau :    1 a 1 1 a 2 1 a 3 1 a   a a a a  n 11 12 13 1n       2 a 1 2 a 2 2 a 3 2 a a a a a n   21 22 23 2n      hay    3 a 1 3 a 2 3 a 3 3 a a a a a n   31 32 33 3n                  a       1 a a a a a a a m m2 3 m mn   m1 m 2 m 3 mn 
trong đó các số thực ( phức ) a ; i   1,m , j
  1,n gọi là các phần tử của ma trận, chỉ số ij
i là chỉ số hàng và chỉ số j là chỉ số cột của phần tử trong ma trận .
Các ma trận cỡ mx n thường kí hiệu : Amxn , Bmxn , Cmxn , ... , Xmxn ; nếu không cần phân
biệt cỡ của ma trận ta viết tắt : A, B , C, ..., X.
Ma trận cỡ m x n ở trên còn được viết gọn là : a  a . i j   hay  i j  mx n m.n
2. Các loại ma trận đặc biệt :
a. Ma trận hàng: Ma trận cỡ 1 x n ( chỉ có một hàng ) gọi là ma trận hàng .
b. Ma trận cột: Ma trận cỡ m x 1 ( chỉ có một cột) gọi là ma trận cột .
c. Ma trận vuông: Ma trận cỡ n x n ( có số hàng bằng số cột ) gọi là ma trận vuông cấp
n. Các phần tử a11, a22, ..., ann nằm trên một đường chéo của bảng vuông ma trận ,
đường chéo đó gọi là đường chéo chính của ma trận vuông . Đường chéo ngược lại gọi
là đường chéo không chính của ma trận vuông .
d. Ma trận chéo : Ma trận vuông cấp n có các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều
bằng 0 (ai j = 0 ,  i  j) gọi là ma trận chéo .
e. Ma trận đơn vị : Ma trân chéo có a ; i 1, n được gọi là ma trận đơn vị cấp n Kí ii
hiệu là In hay En ( có khi viết tắt I hay E) .
f. Ma trận bậc thang : Ma trận cỡ m x n có aij = 0 ,  i > j gọi là ma trận bậc thang
g. Ma trận không : Ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 gọi là ma trận không . Ma
trận không cỡ m x n thường được kí hiệu Omn hay O. Các ma trận không đều giống
nhau , chúng chỉ khác nhau về kích thước .
3. Ma trận chuyển vị : Cho ma trận A = a
ma trận chuyển vị của A là ma trận có i j m.n
được từ A bằng cách chuyển hàng thành cột , chuyển cột thành hàng . Kí hiệu AT (AC )    1 a 1 1 a 2 1 a 3 1 a   a a a a  n 11 21 31 1   m     2 a 1 2 a 2 2 a 3 2 a a a a a n   12 22 32 2 m   Vậy A =    thì AT =    là ma trận 3 a 1 3 a 2 3 a 3 3 a a a a a n   13 23 33 3 m                     a a a  a  a a a  a m 1 m 2 m 3 mn   1n 2n 3n mn 
chuyển vị của ma trận A 4. Ma trận bằng nhau :
Hai ma trận cùng cỡ A = a và B = b
được gọi là bằng nhau nếu : i j  i j m.n m.n a
 b ; i  1, m , j  1, n i j i j GVC.Phan Thị Quản Trang1
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN CÁC MA TRẬN : 1. Phép cộng :
Cho hai ma trận cùng cỡ m x n A = a và B = b A i j  i j 
. Tổng của hai ma trận và m .n m .n
B là một ma trận C = (cij)m.n cùng cỡ m x n sao cho :
ci j = ai j + bi j , i  1,m , j  1, n .
Tổng của hai ma trận A và B kí hiệu A + B .
* Tính chất : Giả sử A, B , C, O là các ma trận cùng cỡ , khi đó ta có :
i) A + B = B + A ( Tính giao hoán ) .
ii) A + O = O + A = A . ( Phần tử đơn vị )
iii) A + ( B + C) = (A + B) + C . ( Tính kết hợp ) iiii) A = a , A' = a
. Ta có : A + A' = A' + A = O . i j  i j m.n m.n
A' được gọi là ma trận đối của ma trận A , kí hiệu : − A . Do đó : A + (− A) = (− A) + A.
Từ đẳng thức này ta suy ra A cũng là ma trận đối của ma trận (− A) . Vậy A và (− A) là hai ma trận đối nhau . 2. Phép trừ :
Cho hai ma trận cùng cỡ m x n A = a và B =  b
.Hiệu của hai ma trận A và B, i j  i j m .n . m n
kí hiệu A − B được xác định: A  B  A  ( B
 ) , (− B) là ma trận đối của ma trận B.
3. Phép nhân vô hướng một ma trận với một số thực ( phức ) : Cho A = a
và   R (C) ; phép nhân số  với ma trận A là một ma trận cùng cỡ với i j  . m n
ma trận A , kí hiệu : A , được xác định :  A =  a  . i j m .n
* Tính chất :     R ( C) ; A , B là hai ma trận cùng cỡ thì :
i)  (A + B ) = A + B .
ii) ( + ) A = A + A . iii) .(A) = ( )A iiii) 1.A = A ;  
1 .A   A , − A là ma trận đối của ma trận A .
4. Phép nhân hai ma trận : Cho A = a
là ma trận cỡ m x n và ma trận B = b
là ma trận cỡ n x p. Gọi tích i j  i j  . m n n .p
của ma trận A với ma trận B là ma trận C = c
cỡ m x p, kí hiệu: C = A.B được xác i j  m. p n
định : c   a b ( i 1,m ; j 1, p ) i j i k k j k 1 
Chú ý : Phép nhân ma trận A với ma trận B chỉ thực hiện được nếu số cột của ma trận A
bằng số hàng của ma trận B . * Tính chất :
i) Cho ma trận A cỡ m x n ; ma trận B cỡ n x p ; ma trận C cỡ p x q , ta có :
A.(B.C) = (A.B).C ( Tính kết hợp )
ii) Cho ma trận A cỡ m x n và hai ma trận B , C cỡ n x p , ta có :
A( B + C ) = A.B + A.C ( Tính phân phối ) .
iii) Cho hai ma trận A , B cỡ m x n và ma trận C cỡ n x p , ta có :
( A + B ).C = A.C + B.C ( Tính phân phối ) .
iiii) Cho E là ma trận đơn vị cấp n và A là ma trận cỡ m x n , ta có : n A.En = A GVC.Phan Thị Quản Trang2
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
iiiii) Cho Em là ma trận đơn vị cấp m và A là ma trận cỡ m x n , ta có : E m.A = A
Đặc biệt : A là ma trận vuông cấp n , và E là ma trận đơn vị cấp n , ta có : A.E = E.A = A.
Chú ý : Tích của hai ma trận không có tính giao hoán . Nhưng nếu có A.B = B.A thì ta nói
B là ma trận khả hoán của ma trận A và ngược lại , lúc đó A , B là hai ma trận vuông cùng cấp . . ĐỊNH THỨC : 1. Hoán vị :
Cho tập hợp X = {1, 2, 3, ..., n } . Ta gọi một hoán vị của tập hợp X là một song ánh p từ
X vaò X , xác định bởi : i  p (i) =   i ; i  X , i  X .
p được gọi là một hoán vị của tập hợp X . Ta còn viết :  1 2 3  n  p :  hay      1 2 3 n         1 2 3 n 
Theo tính chất của song ánh ta có : nếu p1 , p2 là hai hoán vị thì p1.p2 là một hoán vị . Số
các hoán vị của tập hợp X có n phần tử bằng n! . 2. Nghịch thế :  1 2 3  n  * Cho hoán vị p : , ta nói rằng cặp (  i j   
i ,  j) với < tạo ra một     1 2 3 n 
nghịch thế nếu i > j . 1 2 3 4 5 Ví dụ :   p = 
 . Hoán vị p có các nghịch thế sau : (5, 3) , (5, 2) , (5, 1) , 5 3 2 1 4 
(5,4) , (3, 2) , (3,1) , (2,1) .
* Một hoán vị được gọi là chẵn (lẻ) nếu số tất cả các nghịch thế của nó là chẵn (lẻ) hoặc bằng không .
Trong ví dụ trên số tất cả các nghịch thế của hoán vị p là 7 . Vậy p là hoán vị lẻ .
Hoán vị đồng nhất IdX : X  X , sao cho i X : IdX (i) = i là hoán vị chẵn .
* ta gọi kí số của hoán vị p là  (p) được xác định  (p) = (− 1) N (p) , trong đó N(p) là
tổng các nghịch thế của hoán vị p . 3. Định thức : 3.1. Định nghĩa :
Cho ma trận vuông cấp n , A = a
. Ta gọi định thức D của ma trận A, kí hiệu A i j 1 i, j n
hay det A là một số dược xác định : D   1  N p      , 1 a a a a p a a a a p(1) 2 p(2) 3 p(3) np (n )   1 1 22 33 nn p p
trong đó tổng được lấy theo mọi hoán vị p của tập hợp X , N(p) là tổng các nghịch thế của
hoán vị p và  (p) là kí số của hoán vị p . a a
* Nếu D là định thức cấp hai : 11 12    2 D 1 a 1a22 1 a 2a21 a21 a22
* Nếu D là định thức cấp ba : 1 a 1 1 a 2 1 a 3        3 D a21 a22 a23
 1a1a22a33 1a3a21a32 1a2a23 3a1  1a3a22a31 a12a21a33 1a1a23 3a2  3 a 1 3 a 2 3 a 3 GVC.Phan Thị Quản Trang3
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
Qui tắc Sarrus sau đây được dùng để tính định thức cấp 3 : 1 a 1 1 a 2 1 a 3 1 a 1 1 a 2 a       21 a22 a23 a21 a22  1 a 1a22a33 1 a 3a21a32 1 a 2a23a31  1 a 3a22a31 1 a 2a21a33 1 a 1 2 a 3 3 a 2  a31 a32 a33 a31 a32
3.2. Tính chất của định thức :
a. Tính chất 1: Nếu AT là ma trận chuyển vị của ma trận vuông A thì : det (A) = det (AT) .
Như vậy trong một định thức thì vai trò của cột và dòng là như nhau , những điều gì
đúng cho dòng thì cũng đúng cho cột và ngược lại .
b. Tính chất 2: Nếu nhân tất cả các phần tử của một dòng thử i (cột thứ j) nào đó của định
thức với một số thực (phức)  thì định thức cũng được nhân với số  đó .
Hệ quả: Một định thức nếu có một dòng (cột ) các phần đều bằng 0 thì định thức ấy bằng 0 .
c. Tính chất 3: Nếu đối với một dòng thứ i (cột thứ j) nào đó , 1  i  n , ta có :
a  a '  a " thì D = D' + D" , với D' , D" lần lượt được suy từ D bằng cách thay i j i j i j
dòng thứ i (cột thứ j) của D bởi dòng a'ij ; aij" .
d. Tính chất 4: Nếu đổi chỗ hai dòng (cột) cho nhau thì định thức đổi dấu .
e. Tính chất 5: Trong một định thức,nếu có hai dòng (cột) giống nhau thì định thức bằng0 Hệ quả :
1) Một định thức nếu có hai dòng (cột ) tỉ lệ với nhau thì định thức ấy bằng 0 .
2) Nếu 1 dòng (cột) của định thức là tổ hợp tuyến tính của các dòng (cột) khác thì định thức bằng 0 .
f. Tính chất 6: Nếu ta cộng vào một dòng (cột) của một định thức một dòng (cột) khác
sau khi đã nhân với một số thì định thức không thay đổi .
Hệ quả : Nếu ta cộng vào một dòng (cột) của một định thức một tổ hợp tuyến tính của
các dòng (cột) khác thì định thức không thay đổi .
3.3. Khai triển định thức :
a. Định thức con , phần phụ ,phần phụ đại số :
Định nghĩa 1 : Cho ma trận A cỡ m x n : A = a
, từ ma trận A ta chọn theo i j  . m n
thứ tự từ nhỏ đến lớn k hàng và k cột bất kì , các phần tử nằm ở phần giao của k hàng
và k cột đó tạo thành một ma trận vuông cấp k ( k  min(m, n) ). Định thức của ma
trận vuông cấp k này gọi là định thức con cấp k của ma trận A. Định nghĩa 2:
Cho định thức D . Ta gọi định thức con phụ của một phần tử ai j của định thức D là
định thức con Di j cấp (n −1) thu được từ D bằng cách xóa dòng thứ i và cột thứ j .
Giả sử định thức con M cấp k trong định thức D lập được từ các phần tử nằm ở giao
điểm của k dòng i1 ,i2 ,...., ik và k cột j1 , j2 ,...., jk của định thức D , và M ’ là định
thức con cấp (n − k ) của định thức D được thành lập bằng cách xóa bỏ k dòng và k
cột nói trên trong định thức D, khi đó M ’ được gọi là định thức con phụ của định
thức con M trong định thức D. Định nghĩa 3:
Cho định thức D . Phần phụ đại số của phần tử ai j của định thức D là Aij= (  1)i+j
Dij , trong đó Di j là định thức con phụ của phần tử ai j . GVC.Phan Thị Quản Trang4
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
Giả sử định thức con M cấp k trong định thức D lập được từ các phần tử nằm ở
giao điểm của k dòng i1 ,i2 ,...., ik và k cột j1 , j2 ,...., jk của định thức D , và giả sử
M ’ là định thức con phụ của định thức con M trong định thức D . Ta định nghĩa
phần phụ đại số của i  i    i  j  j    j M trong D là    1 2 k 1 2 1 k M '
b. Khai triển định thức _ Định lí Laplace :
Khai triển định thức theo k hàng (k cột ) : Giả sử trong định thức D cấp n ta đã
chọn k dòng ( hoặc k cột ) tùy ý ( 1 k  n-1) . Thế thì định thức D bằng tổng các
của tất cả các định thức con cấp k lập được trên k dòng (cột) đó với phần phụ đại số của chúng .
Khai triển định thức theo 1 hàng (1 cột ) : Cho định thức D cấp n , thế thì D bằng
tổng các tích của các phần tử nằm trên một dòng (cột) nào đó với phần phụ đại số của phần tử đó . n
+ Khai triển định thức theo dòng thứ i : detA  A  a  a A i j 1 , ij i j i j n  j  1 n
+ Khai triển định thức theo cột thứ j : det  A  A  a  a A i j 1 , ij i j i j n i 1 1 3 2 4 2 0 3 0
Ví dụ: Tính định thức : D  4 0 5 0 5 1 7 1
3.4. Cách tính định thức :
Bước 1: Thức hiện các phép biến đổi ( sử dụng tính chất ) đưa định thức đã cho về định
thức có 1 dòng (cột) nào đó có nhiều phàn tử trên dòng (cột) đó bằng 0 .
Bước 2 : Khai triển định thức theo dòng (cột) . Hạ dần cấp của định thức để dễ tính toán Ví dụ 1: Định thức : a a a  a a 0 0  0 11 12 13 1n 11 0 a a  a a a 0  0 22 23 2n 21 22 D  0 0 a  a  a a a  0   33 3 a a a a n 31 32 33 11 22 33 nn           0 0 0  a a a a  a nn 1 n 2 n 3 n nn 1  2 3 5  2 3 5  1 
Ví dụ 2: Tính định thức: D  3 5 1 2 5  1  2 3
3.5. Định lí nhân định thức :
Từ định lí Laplace và các tính chất của định thức ta có định lí sau đây và gọi là định lí nhân định thức :
Định lí: Giả sử A  a  , B  b
là hai ma trận vuông cùng cấp n , khi đó ta có : i j  ij  n .n n .n det(A.B) = det(A).det(B) GVC.Phan Thị Quản Trang5
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC . MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO: 1. Định nghĩa:
Ma trận vuông A cấp n được gọi là khả đảo nếu tồn tại ma trận vuông B cấp n sao cho :
A.B = B.A = E (ma trận đơn vị cấp n)
Sự tồn tại của ma trận B là duy nhất . B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A . Kí hiệu : 1 A , B = 1 A  . Ta có : A. 1 A  = 1 A .A = E . 2. Ma trận phụ hợp :
Cho ma trận vuông cấp n : A = (ai j )nn , PA gọi là ma trận phụ hợp của ma trận A nếu PA được xác định :    1 A 1 2 A 1 An1    1 A 2 2 A 2 An 2 P    , A           1 A A A n 2n nn 
trong đó Ai j là phần phụ đại số của phần tử ai j ( với i, j  1,n) của ma trận A
Định lí 1: Nếu A là ma trận vuông cấp n thì : A.PA = PA.A = det(A).En , trong đó
PA là ma trận phụ hợp của A và En là ma trận đơn vị cấp n .
Định lí 2: ( Điều kiện tồn tại ma trận khả đảo) Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông
A khả đảo là det (A)  0 ( hay là ma trận A không suy biến ) , và khi đó:  1 1 A  .P . det(A) A
3. phương pháp tìm ma trận nghịch đảo :
3.1. Dùng ma trận phụ hợp : Bước 1: Tính det(A) .
_ Nếu det(A) = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo .
_ Nếu det(A)  0 chuyển sang bước 2
Bước 2: Tìm ma trận phụ hợp  1 P 1 A của A . Suy ra A  .P det(A) A
3.2. Dùng phép biến đổi sơ cấp :
a. Các phép biến đổi sơ cấp : Giả sử A là ma trận cỡ (m , n) . Ta thực hiện trên các
dòng hoặc trên các cột của ma trận A các phép toán sau đây gọi là các phép toán sơ cấp :
(+) Nhân một dòng (cột ) nào đó của ma trận A với một số thực khác 0 .
(+) Cộng vào một dòng (cột) của ma trận A một dòng (cột) khác sau khi đã nhân với một số thực .
(+) Đổi chỗ hai dòng (cột) của ma trận A cho nhau .
b. Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo : Bước 1: Tính det(A) .
_ Nếu det(A) = 0 thì A không có ma trận nghịch đảo .
_ Nếu det(A)  0 chuyển sang bước 2 Bước 2:
_ Lập ma trận B = (A | E) .
_ Dùng các phép biến đổi sơ cấp chỉ thực hiện trên các dòng của ma trận B và
đưa ma trận đó về dạng (E | C) thì C là ma trận nghịch đảo của ma trận A .
Chú ý : Nếu muốn thực hiện phép biến đổi trên các cột thì : GVC.Phan Thị Quản Trang6
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC _ Lập ma trận  A  B =   .  E 
_ Dùng các phép biến đổi sơ cấp chỉ thực hiện trên các cột của ma trận B và đưa
ma trận đó về dạng  E 
  thì C là ma trận nghịch đảo của ma trận A  C  1  1 1
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận :   A  2 1 1    1 1 2   3.Tính chất :  1
a. Giả sử A khả đảo và k  0 . Lúc đó ma trận kA cũng khả đảo và có:kA 1 1  .A k b. Giả sử 
A , B là hai ma trận vuông cùng cấp và khả đảo . Lúc đó :   1 1  1 . A B B A  c. Nếu  A khả đảo thì 1
A cũng khả đảo và    1 1 A  A .HẠNG CỦA MA TRẬN :
1. Định nghĩa: Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác 0 có trong A, kí hiệu : r(A)
Ta có : 0  r(A)  min(m, n) , với A là ma trận cấp (m, n)
Ma trận 0 có hạng bằng 0 .
2. Phương pháp tìm hạng của ma trận :
a. Phương pháp 1: Dựa vào định nghĩa
B1: Tính các định con từ cấp hai trở lên . Giả sử ma trận A có một định thức con cấp r khác 0.
B2: Tính tiếp các định thức con cấp (r+1) . Nếu tất cả các định thức cấp (r +1) đều
bằng 0 thì r(A) = r.Nếu có một định thức con cấp (r + 1) khác 0.
B3: Tính tiếp định thức cấp (r + 2). Nếu tất cả các định thức cấp (r +2) đều bằng 0 thì
r(A) = r + 1.Nếu có một định thức cấp ( r + 2) khác 0.
B4: Tính tiếp định thức cấp (r + 3). Cứ tiếp tục như thế và vì m , n hữu hạn nên sau
một số bước hữu hạn ta tính được r(A) .
b. Phương pháp dùng phép biến đổi sơ cấp : Phương pháp tìm hạng của ma trận A
bằng cách dùng các phép biến đổi sơ cấp dựa trên hai mệnh đề sau :
Mệnh đề 1: Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận .
Mệnh đề 2: Bằng các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng và các cột , ta có thể đưa
một ma trận A bất kì cấp m x n có hạng r về dạng :    1 a 1 1 a 2 1 a a  r 1n  0  a   22 a 2 a r 2n  
        A    , với a a ...a  0 0 0 11 22  a  a  rr rr rn 
           0 0  0    amn  GVC.Phan Thị Quản Trang7
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
Ví dụ1: Tìm hạng của ma trận A cho dưới đây :  1 3 2 0 5 1   2 6 9 7 12 1    A =    2  5  2 4 5 3     1 4  5 11 2 1 m  1 1 1   1  m 1 1 Ví dụ2: Cho A   
Tìm các giá trị của m để r(A) = 3  1 1 m 1    1 1 1  m   1 1 a 1  Ví dụ3: Biện luận theo  
a hạng của ma trận: A  1 a 1 a   2  a 1 1 a   
____________________________________Hết_________________________________ GVC.Phan Thị Quản Trang8
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC BÀI TẬP:  1 1 2  1 0  0 2 1.      
Cho các ma trận: A  3 4 6   , B 2 3   và C  2 3 
 . Tìm ma trận X biết rằng :  2 2 5       0 4   0 4   AX  B  3C  1 1 1  1  1 3 2  5 1  2.   Cho các ma trận: A  2 1 2   , B   và C    . Tìm ma trận X  3 5 0 2 1 3  3 0 1      
biết rằng : XA  3B  2C 3. Tìm ma trận X sao cho: 1 2 3  1 2 1    4 4 7    1 1  2 a.         X 3 2 4   3 2 1     b. 3 2 4  X  2 1 4     2 1 0  1 1 0            2 1 0 0 1 5     4. Tính ma trận n A  * , n  N  , với:  2 1  a 1  cos x sin a.   x  A   b. A c. A  3 2        0 a   sinx cosx   5. Tính các ma trận n1  1 1 0  0 3   1 1  1      0 1 1  0 0 1  1   a. 
 , b.  0 0 1  0  ((a) , (b) là các ma trận cấp n )              0 0    1    0 0 0  1     2 1  1  
6. Cho ma trận A : A =  3 1 
2 Tìm f A biết f  x 3  x  3x  2   1 1 0
7. Tìm tất cả các ma trận giao hoán được với ma trận A :  0 1 0 0 1 0 0     1 2  1 1 0 0 1 0 a.     A   b. A  c. A  0 1 0 d. A    1 1         0 1     0 0 0 1 3 1 2      0 0 0 0  
8. Tìm tất cả các ma trận cấp 2 mà bình phương của chúng bằng ma trận không .
9. Tìm tất cả các ma trận cấp 2 mà lập phương của chúng bằng ma trận không .
10. Tìm tất cả các ma trận cấp 2 mà bình phương của chúng bằng ma trận đơn vị .
11. Giải và biện luận phương trình : X.A = 0 , trong đó A là ma trận cho trước và X cần
tìm là ma trận cấp hai . GVC.Phan Thị Quản Trang9
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
12. Không tính định thức . Chứng minh các định thức sau chia hết cho 19 2 0 3 3 1 1 4 0 9 1 2 2 0 2 2 8 a. b. 4 1 5 0 1 4 2 5 7 1 2 6 2 1 0 9
13. Không tính định thức . Chứng minh rằng: 1 x yz 3 1 x x
a. 1 y zx  x  y y  z z  x  b. 3
1 y y  x  y zx  y  y z z x  1 z xy 3 1 z z
14. Chứng minh rằng: D  0 1 x y 1 x y 1 x y 1 1 1 1 2 1 3 x1y4 1  x y 1  x y 1  x y 1  x y a. 2 1 2 2 2 3 2 4 D  1 x y 1 x y 1 x y 1 3 1 3 2 3 3 x3y4 1  x y 1  x y 1  x y 1  4 1 4 2 4 3 4 x 4 y cos a  b cos a  b cos a  b  cos  1 1  2 1   3 1  a b n 1  cosa b cos a  b cos a b  cos  1 2   2 2   3 2  a b n 2  b. D  cosa b cos a  b cos a  b  cos  1 3   2 3   3 3  a b n 3       cosa b cos a b cos a b  cos  1 a b n   2 n   3 n   n n 
15. Tính các định thức: 2 3 1 2 1 3  5 2 x y z 0 3 4 1 4 3 1 1 4 y z 0 a. b. c. x 0 0 5 4 1  1 2 2 z 0 x y 0 0 2 1 5 1  2 1 0 x y z
16. Tính các định thức: x a a a a 1 2 3 4 5 2 3 4 1 x x x x a x a a a 1 1 m 3 4 5 4 3 2 x x x x 1 a. a a x a a b. 1 2 1 2m 4 5 c. 2 3 4 1 2 x 3 x 4 x 5 x a a a x a 1 2 3 1 3m 5 4 3 2 5x 4x 3x 2x 1 a a a a x 1 2 3 4 1 4m 4 3 2 6x 5x 4x 3x 1
17. Chứng minh rằng: ( không tính định thức bằng định nghĩa) 0 x y z 0 1 1 1 x 0 2 2 1 0 z y z y  , với x.y.z  0 y z 0 x 2 2 1 z 0 x z y x 0 2 2 1 y x 0 GVC.Phan Thị Quản Trang10
Bài giảngchương I: MA TRẬN_ĐỊNH THỨC
18. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận :  0 0 9  4   1 0 0 0  1 1 1 1   0 0 2 1    2 2 0 0  1 1 1 1   a.   b.   c.    2 3 1 2    4 3 1 0 1 1 1 1       1 2 1 3   3 1 3 2  1   1  1 1   1 1 1  0   1 1 0  0  0 1 1  1   0 1 1      0    0 1 1  0   1 0 1  1   d.  0 0 1  0  e.  0 0 1  0 f.  1 1 0  1                          0 0 0      1    0 0 0  1   1 1 1  0  
19. Tìm hạng của các ma trận sau: 1  1 1 1 1   1 1  3 1       2 5 3 1 10  1   1 2 1 1 1   3 1 2 2    3 10 5 1 2 1    A = 1  1 3 1 1  B = 2 2 6 1  C =        5 2 10 1 3 1 1 1 1 4 1   3 3 1 1     10  3 2 1  5 1 1  1 1 1 5        1 5 5   0 
20. Biện luận theo a hạng của ma trận sau :  1 1 a a 3   1 2 1   a 1 1 1 a        2 a 1 a 1 6  A = 2  a a  2     B = 1 a 1 1 a   C =   1 2 2a a 2 3 2 3 a a 2a 27        1 1 a 1 a     3  a 1 a  2 9   1 2 8 3 1  1 3 2 1  a  2 6 3 4 2    2 3 4 2 1  D =   E =    1 2 8 3 a   4 0 2 1 3     2 4 16 6 2   3 1  1  a  0  3 4 5 7 1   1 2 3 1  1      2 6 3  4 2 3 2 1 1  1
21. Cho hai ma trận : A =   và B =   . 4 2 13 10 0   2 3 1 1 1      5 0 21 13 m   5 5 2 0 2m 1  
Tìm các giá trị của m để r   A  2; r  B  3 .
________________________________Hết_______________________________________ GVC.Phan Thị Quản Trang11