-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ma trận và đề cương ôn tập cuối học phần - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Ma trận và đề cương ôn tập cuối học phần - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Logistics (HS) 177 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Ma trận và đề cương ôn tập cuối học phần - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Ma trận và đề cương ôn tập cuối học phần - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Logistics (HS) 177 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Dùng kết quả để điều chỉnh quá trình dạy và hoạt động học của học sinh.
II. BẢNG MÔ TẢ KIẾN THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phần A. KIẾN THỨC Chủ đề 1.
- Biết được biểu hiện sự - Hiểu được nguyên - Phân tích được Giải thích Thiên phân hóa thiên nhiên nhân tạo nên sự phân mối quan hệ giữa được một số nhiên phân nước ta theo chiều Bắc hóa thiên nhiên nước ta
các thành phần tự hiện tượng tự hóa đa
– Nam, Đông – Tây, độ theo chiều Bắc – Nam, nhiên. nhiên đơn dạng cao. Đông – Tây, độ cao. giản trong - Trình bày được đặc thực tế. điểm cơ bản của ba miền tự nhiên nước ta. Số câu: 10. Số câu: 3 Số câu: 3. Số câu: 3. Số câu: 1. Số điểm:
Số điểm: 0.75 điểm.
Số điểm: 0,75 điểm. Số điểm: 0.75 Số điểm: 2.5 điểm. điểm. 0,25 điểm. Chủ đề 2.
Nhận biết được sự suy Hiểu được một số tác Đề xuất được Vấn đề sử
thoái một số loại tài động tiêu cực do thiên một số giải dụng và
nguyên thiên nhiên và nhiên gây ra đối với sản pháp bảo vệ bảo vệ tự
nguyên nhân. Biết được xuất và đời sống. môi trường ở nhiên chiến lược, chính sách địa phương. về tài nguyên và môi trường của Việt Nam. Số câu: 10. Số câu: 5 Số câu: 4 Số câu: 0 Số câu: 1 Số điểm:
Số điểm: 1.25 điểm.
Số điểm: 1.0 điểm.
Số điểm: 0.0 Số điểm: 0.25 2.5 điểm. điểm. Chủ đề 3
Trình bày đặc điểm dân Phân tích được một số Đánh giá được Đặc điểm
số và phân bố dân cư. đặc điểm dân số, phân hiện trạng dân số dân số và
Nêu được chiến lược bố dân cư; nguyên và phân bố dân cư phân bố
phát triển dân số hợp lí nhân, hậu quả của dân ở địa phương. dân cư
và sử dụng có hiệu quả đông, gia tăng nhanh, Liên hệ được vấn nguồn lao động phân bố chưa hợp lí. đề sử dụng nguồn lao động ở địa phương. Số câu: 10. Số câu: 4 Số câu: 3 Số câu: 3 \ Số điểm:
Số điểm 1.0 điểm.
Số điểm .0.75 điểm. Số điểm 0.75 2.5 điểm. điểm. Phần B. KĨ NĂNG
Chủ đề . Sử dụng Atlat ĐLVN, đọc và phân tích bảng số liệu 1. Phân tích Đọc biểu đồ theo yêu biểu đồ cầu. (cho trước hoặc biểu đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam). Số câu: 2. Số câu: 2. Số điểm:
Số điểm: 0.5 điểm. 0.5 điểm. Chủ đề 2. Đọc, chỉ ra được cơ Atlat Đia lí cấu, số lượng và phân Việt Nam
bố các đối tượng trên bản đồ. Số câu: 8 Số câu: 6. Số câu: 2. Số điểm:
Số điểm: 1.5 điểm
Số điểm:0.5 điểm 2,0 điểm. Tổng số Số câu: 18. Số câu: 14. Số câu: 6. Số câu: 2. câu:40. Số điểm: 4.5 điểm. Số điểm: 3,5 điểm. Số điểm: 1.5 Số điểm: 0.5 Tổng số Tỉ lệ: 45%. Tỉ lệ: 35 %. điểm điểm. điểm: 10 Tỉ lệ: 15%. Tỉ lệ : 5%. điểm. Tỉ lệ: 100%.
Bài 11, 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1. Sự phân mùa của phần lãnh thổ phía Nam Bạch Mã căn cứ vào
A. chế độ nhiệt. B. vị trí gần hay xa biển.
C. vị trí gần hay xa xích đạo. D. chế độ mưa.
2. Sự phân mùa của phần lãnh thổ phía Bắc Bạch Mã căn cứ vào
A. chế độ nhiệt. B. vị trí gần hay xa biển.
C. chế độ mưa. D. vị trí gần hay xa xích đạo.
3. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là
A. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí lạnh.
B. sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam.
C. góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở vào.
D. do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.
4. Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Nam và Bắc, không phải do sự khác nhau về
A. lượng mưa. B. số giờ nắng.
C. lượng bức xạ. D. nhiệt độ trung bình.
5. Càng về phía Nam thì
A. nhiệt độ trung bình năm càng tăng.
B. biên độ nhiệt càng tăng.
C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm.
D. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm.
6. Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam là sự phân hóa của
A. địa hình. B. đất đai. C. khí hậu. D. sinh vật.
7. Cảnh quan thiên nhiên ở …..……….. mang tính chất ôn đới.
A. Trường Sơn Nam. B. vùng núi Đông Bắc.
C. dãy Bạch Mã. D. dãy Hoàng Liên Sơn.
8. Nhận định nào sau đây không đúng với phần lãnh thổ phía Bắc?
A. Có 1 mùa nóng và 1 mùa lạnh.
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC.
C. Đới rừng chủ yếu là rừng nhiệt đới gió mùa.
D. Biên độ nhiệt năm lớn.
9. Nhận định nào sau đây không đúng với phần lãnh thổ phía Nam?
A. Có 2 mùa mưa-khô rõ rệt.
B. Thời tiết ít biến động.
C. Có 2, 3 tháng dưới 20 C. o
D. Sinh vật cận xích đạo và nhiệt đới chiếm ưu thế.
10. Ranh giới phân chia phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn. B. Bạch Mã. C. Hoành Sơn. D. Con Voi.
11. Vùng nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc?
A. Vùng núi Tây Bắc. B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Vùng Trường Sơn Bắc.
12. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào?
A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.
B. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm.
C. Mùa đông lạnh đến sớm hơn các vùng núi thấp.
D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.
13. Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam và vùng Tây Nguyên là:
A. mưa vào thu đông (từ tháng IX, X – I, II).
B. có một mùa khô sâu sắc.
C. mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V – X).
D. về mùa hạ có gió Tây khô nóng.
14. Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.
B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng.
C. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.
D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu.
15. Sự phân hóa giữa: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu
hiện của sự phân hóa theo
A. Đông – Tây. B. Bắc – Nam. C. đai cao. D. Cả 3 đều đúng.
16. Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. đất phù sa. B. đất feralit có mùn.
C. đất feralit vùng đồi núi thấp. D. đất mùn núi cao.
17. Ở vành đai có độ cao từ 1000m – 1700m, loại đất chính là
A. đất feralit có mùn. B. đất feralit vùng đồi núi thấp.
C. đất mùn. D. đất mùn thô (Đất mùn núi cao).
18. Ở vành đai có độ cao từ 1700m – 2600m, loại đất chính là
A. đất feralit có mùn. B. đất feralit vùng đồi núi thấp.
C. đất mùn. D. đất mùn thô.
19. Ở vành đai ôn đới gió mùa loại đất chính là
A. đất feralit có mùn. B. đất feralit vùng đồi núi thấp.
C. đất mùn. D. đất mùn thô.
20. Đặc điểm khí hậu chính của vành đai có độ cao dưới 1000m là
A. cận nhiệt gió mùa, mưa nhiều.
B. nhiệt đới gió mùa, mưa ít.
C. nhiệt đới gió mùa, độ ẩm thay đổi tùy nơi.
D. ôn đới gió mùa, ít mưa.
21. Đặc điểm khí hậu của vành đai có độ cao từ 1000m – 1700m là
A. cận nhiệt gió mùa, mưa nhiều. B. nhiệt đới gió mùa, mưa ít.
C. nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều. D. ôn đới gió mùa, ít mưa.
22. Đặc điểm khí hậu của vành đai có độ cao từ 1700m – 2600m là
A. nhiệt đới gió mùa, ít nhiều. B. cận nhiệt gió mùa, mưa ít.
C. nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều. D. ôn đới gió mùa, ít mưa.
23. Đặc điểm khí hậu chính của vành đai có độ cao trên 2600m là
A. ôn đới gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa, mưa nhiều.
24. Sự phân hóa tự nhiên theo đai cao là do sự thay đổi theo độ cao của
A. khí hậu. B. sinh vật. C. đất đai. D. Cả 3 yếu tố.
25. Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc phân hóa ở độ cao: A. 600-700m. B. 900-1000m. C. 650-1000m. D. 600-800m.
26. Đai ôn đới gió mùa trên núi của nước ta chỉ có ở dãy núi nào?
A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Hoành Sơn.
27. Núi cao ở nước ta được xác định từ độ cao nào? A. 3000m. B. 1500m. C. 2000m. D. 2500m.
28. Thiên nhiên nước ta phân hóa thành bao nhiêu đai cao? A. 2 đai. B. 3 đai. C. 4 đai. D. 5 đai.
29. Miền Bắc ở độ cao trên 700 m, còn miền Nam phải đến 1000 m mới có khí hậu á nhiệt đới. Lí do chính là vì
A. địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.
B. miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.
C. miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.
D. nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.
30. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này A. nằm gần xích đạo.
B. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
C. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
D. chủ yếu có địa hình thấp.
31. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có phạm vi là
A. từ tả ngạn sông Hồng đến phía bắc dãy Bạch Mã.
B. từ hữu ngạn sông Hồng đến phía nam dãy Bạch Mã.
C. từ tả ngạn sông Hồng đến phía nam dãy Bạch Mã.
D. từ hữu ngạn sông Hồng đến phía bắc dãy Bạch Mã.
32. Ranh giới tự nhiên giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. dãy Hoàng Liên Sơn. B. sông Hồng.
C. sông Cả. D. dãy Bạch Mã.
33. Vùng nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Vùng núi Tây Bắc. B. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
C. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ. D. Vùng núi Đông Bắc.
34. Ranh giới tự nhiên giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. dãy Hoàng Liên Sơn. B. sông Hồng.
C. sông Cả. D. dãy Bạch Mã.
35. Vùng nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Vùng núi Tây Bắc. B. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc. D. Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.
36. Vùng nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Vùng núi Trường Sơn Nam. B. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.
37. Miền nào thường có các hiện tượng thời tiết thất thường?
A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. D. Cả 3 miền.
38. Ý nào không đúng với đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa chân núi?
A. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 25°C.
B. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô đến ẩm ướt.
C. Tổng nhiệt độ năm trên 7500°C.
D. Rừng kém phát triển, đơn giản về thành phần loài.
39. Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vì
A. phần lớn sông ở đây đều ngắn, độ dốc lớn.
B. phần lớn sông ngòi ở đây đều nhận nước từ bên ngoài lãnh thổ.
C. ở đây có mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc hơi nhiều.
D. sông chảy trên đồng bằng thấp, phẳng lại đổ ra biển bằng nhiều chi lưu.
40. Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam Bạch Mã?
A. Thú có lông dày (gấu, chồn,...). B. Thú lớn (Voi, hổ, báo,...) .
C. Thú có móng vuốc. D. Trăn, rắn, cá sấu.
41. Khoáng sản không tiêu biểu cho miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. than đá. B. dầu khí. C. bôxit. D. muối biển.
42. Khoáng sản không có ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là
A. quặng sắt. B. dầu khí. C. quặng kim loại màu. D. than đá.
43. Khoáng sản nổi bật ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. dầu khí và bô xít. B. than đá và apatít.
C. vật liệu xây dựng và quặng sắt. D. quặng kim loại màu.
44. Khoáng sản tiêu biểu nhất của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. quặng sắt. B. vật liệu xây dựng.
C. quặng kim loại màu. D. than đá.
45. Vĩ tuyến được coi là ranh giới tự nhiên giữa phần lãnh thổ Bắc và phần lãnh thổ Nam nước ta là A. 16 B. o B. 14 oB. C. 12 B. o D. 18 oB.
46. Sự hiện diện của dãy Trường Sơn Bắc đã làm cho vùng Bắc Trung Bộ
A. chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.
B. có gió tây khô nóng và mùa mưa chậm dần sang thu đông.
C. có nhiều ưu thế để phát triển mạnh ngành chăn nuôi.
D. đồng bằng bị thu hẹp và chia cắt thành các đồng bằng nhỏ.
47. Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao
của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của vùng
A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
48. Điểm khác nhau cơ bản của khí hậu giữa Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. Tây Nguyên có mưa lệch pha sang thu đông.
B. Nam Bộ có khí hậu nóng và điều hoà hơn.
C. Tây Nguyên có hai mùa mưa - khô đối lập.
D. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.
49. Mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta được thể hiện qua việc
A. những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
B. đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
C. đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở .
D. sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
50. Đây là một đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
A. Đai cao cận nhiệt đới bắt đầu từ độ cao 1000 m.
B. Vòng cung là hướng chính của các dãy núi và các dòng sông.
C. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ các đai cao.
D. Địa hình khá phức tạp với các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên.
51. Yếu tố đóng vai trò chủ yếu nhất đối với sự phân hóa các thành phần và cảnh quan tự nhiên của nước ta là
A. địa hình. B. khí hậu. C. sông ngòi. D. đất đai.
52. Từ dãy Bạch Mã trở vào thiên nhiên mang sắc thái của vùng
A. cận nhiệt đới. B. cận nhiệt gió mùa. C. cận xích đạo.
D. cận xích đạo gió mùa.
53. Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam Bạch Mã là
A. đới rừng ôn đới gió mùa.
B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa.
D. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
54. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta?
A. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
B. Hướng và độ cao của các dãy núi.
C. Tác động của gió mùa và ảnh hưởng của biển.
D. Vị trí địa lí và hướng của các dãy núi.
55. Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có đặc điểm nào sau?
A. Chủ yếu là đồi núi thấp.
B. Núi có hướng vòng cung. C. Có các cao nguyên badan.
D. Địa hình cácxto khá phổ biến.
56. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm
A. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
57. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là?
A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
B. Bão, lũ, trượt lở đất.
C. Thời tiết không ổn định D. Hạn hán, bão, lũ.
58. Ở nước ta, khu vực có mưa lớn tập trung vào thu – đông là
A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. ven biển Trung Bộ.
59. Đây là một trong những điểm khác nhau giữa khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
A. Nhiệt độ trung bình năm miền Bắc dưới 20°C, miền Nam trên 20°C.
B. Miền Bắc mưa nhiều vào màu đông, miền Nam mưa nhiều vào mùa hạ.
C. Biên độ nhiệt của miền Bắc cao hơn miền Nam.
D. Miền Nam có mùa khô, miền Bắc mưa nhiều quanh năm.
60. Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì ở sườn Đông Trường Sơn
A. chịu tác động của gió Tây khô nóng. B. cũng bắt đầu mùa mưa.
C. chịu tác động của gió Tín phong.
D. là thời kỳ chuyển tiếp.
61. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
A. có mùa đông ngắn nhất nước. B. có mùa đông đến sớm nhất nước
C. có mùa đông đến muộn nhất nước. D. không có mùa đông.
62. Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc Bạch Mã là
A. cận xích đạo gió mùa.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
C. nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
63. Nhận định nào sau đây không đúng với khí hậu nước ta?
A. Miền Bắc có một mùa hạ mưa nhiều, mùa đông mưa ít.
B. Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
C. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ có sự tương đồng giữa 2 mùa mưa - khô.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa về thu đông.
64. Gió mùa Tây Nam cùng dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho A. Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. ven biển Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
C. sườn Tây Trường Sơn.
D. toàn lãnh thổ nước ta.
65. Ở nước ta, những nơi có lượng mưa lớn nhất (3000 – 4000mm) là
A. các đồng bằng châu thổ. B. các đồng bằng ven biển.
C. các thung lũng giữa núi. D. các sườn đón gió biển và các khối núi cao.
66. Thiên nhiên nước ta không có đai cao nào sau đây?
A. Ôn đới gió mùa trên núi. B. Cận nhiệt gió mùa trên núi.
C. Nhiệt đới gió mùa chân núi. D. Xích đạo gió mùa chân núi.
67. Nhân tố không góp phần tạo nên sự phân hóa khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?
A. Biển Đông. B. Vĩ độ. C. Gió mùa. D. Địa hình.
68. Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo chiều đông – tây chủ yếu là do
A. độ cao phân thành các bậc khác nhau.
B. hướng nghiêng của địa hình Tây Bắc – Đông Nam.
C. ảnh hưởng của Biển Đông.
D. tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
69. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nước ta có mấy miền khí hậu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
70. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nước ta có mấy vùng khí hậu? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
71. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng 1 của phần lãnh thổ
phía Bắc Bạch Mã phổ biến là
A. dưới 14oC. B. dưới 18oC. C. từ 18oC – 20oC. D. trên 18oC.
72. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng 1 của phần lãnh thổ
phía Nam Bạch Mã phổ biến là
A. dưới 18oC. B. từ 18 C – 20 o
oC. C. từ 20oC – 24 C. D. trên 20 o oC.
73. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng 7 của nước ta phổ biến là A. trên 24 C. B. trên 28 o
oC. C. từ 20oC – 24 C. D. dưới 24 o oC.
74. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nơi có nhiệt độ trung bình tháng 7 cao nhất nước ta là A. Nam Bộ và Tây Nguyên. B. phía Bắc Bạch Mã.
C. Đồng bằng sông Hồng và các đồng bằng ven biển miển Trung.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
75. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía
Bắc Bạch Mã phổ biến là
A. dưới 18oC. B. từ 18 C – 20 o
oC. C. từ 20oC – 24 C. D. trên 24 o oC.
76. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía
Nam Bạch Mã phổ biến là
A. dưới 18oC. B. từ 18 C – 20 o
oC. C. từ 20oC – 24 C. D. trên 24 o oC.
77. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy xác định khu vực khô hạn nhất nước ta.
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ. D. Ven biển cực Nam Trung Bộ.
78. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu có chế độ mưa vào thu – đông của nước ta là
A. Sa Pa, Lạng sơn, Hà Nội. B. Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang.
C. Trường Sa, Hoàng Sa. D. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau.
79. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, nước ta có bao nhiêu phân khu địa lí động vật? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
80. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, nước ta có bao nhiêu miền tự nhiên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
81. Ở nuớc ta hệ thống xavan, truông, bụi nguyên sinh tập trung ở vùng:
A. Nam Trung Bộ. B. Cực Nam Trung Bộ C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
82. Cho bảng số liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Huế 2868 1000 TP Hồ Chí Minh 1931 1686
Cân bằng ẩm của Huế và TP Hồ Chí Minh lần lượt là:
A. +1868 mm và +245 mm. B. -1868 mm và -245 mm.
C. +3868 mm và +3617 mm. D. -3868 mm và -3617 mm.83. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ
trung bình tại một số địa điểm Nhiệt độ trung
Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung Địa điểm bình tháng I (0C) tháng VII (0C) bình năm (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP HCM 25,8 27,1 27,1
Nhận định đúng nhất là:
A. Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm không đều từ Bắc vào Nam
C. Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.
D. Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm chênh lệch nhỏ từ Bắc vào Nam.
84. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà nội năm 2005. Thá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ng Nhiệ 16. 20. 23. 28. 28. 24. 21. 18. t độ 17 27.3 28.9 27.2 4 2 7 8 2 6 4 2 (0C) Lượn g
18. 26. 43. 90. 188. 23 288. 31 265. 13 43. 23. mưa 6 2 8 1 5 1 2 8 4 1 4 4 (mm ) A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
23. Sắp xếp các tháng theo thứ tự giảm dần của tần suất bão
A. 7,8,9,10. B. 8,9,10,7. C. 9,10,8,7. D. 10,8,7,9.
24. Vùng có tình trạng khô hạn kéo dài nhất nước ta là
A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc.
B. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
C. Các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
25. Đây là đặc điểm của bão ở nước ta
A. Diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước.
B. Tất cả đều xuất phát từ Biển Đông.
C. Chỉ diễn ra ở khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB.
D. Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
26. Vùng có động đất mạnh nhất của nước ta là
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Nam Bộ. D. Cực Nam Trung Bộ.
27. So với miền Bắc, ở miền Trung lũ quét thường xảy ra
A. nhiều hơn. B. ít hơn. C. trễ hơn. D. sớm hơn.
28. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là
A. có mật độ dân số cao nhất nước ta.
B. có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.
C. có lượng mưa lớn nhất nước.
D. có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.
29. Ở Nam Bộ ……………………………………… A. không có bão.
B. ít chịu ảnh hưởng của bão.
C. bão chỉ diễn ra vào các tháng đầu năm.
D. bão chỉ diễn ra vào đầu mùa mưa.
30. Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức
A. tài nguyên biển. B. tài nguyên đất.
C. tài nguyên rừng. D. tài nguyên khoáng sản.
31. Thiên tai nào sau đây không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa
lớn tập trung theo mùa ở nước ta?
A. Động đất. B. Ngập lụt. C. Lũ quét. D. Hạn hán.
32. Hậu quả lớn nhất của hạn hán là
A. hạ mạch nước ngầm. B. cháy rừng.
C. thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. D. gây lũ quét.
33. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ngập lụt là
A. có nhiều đầm phá làm chậm việc thoát nước sông ra biển.
B. do mưa lớn và nước trên thượng nguồn dồn về nhanh, nhiều.
C. sông ngắn, dốc, tập trung nước nhanh.
D. mực nước biển dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
34. Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển, thì biện pháp phòng chống tốt nhất là
A. sơ tán dân đến nơi an toàn.
B. củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
C. thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão.
D. có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.
35. Ở nước ta, đất nhiễm mặn tập trung nhiều nhất ở
A. vùng ven biển Bắc Trung Bộ.
B. vùng ven biển, cửa sông ở Đồng bằng sông Hồng.
C. vùng ven biển Nam Trung Bộ.
D. vùng ven biển, cửa sông ở Đồng bằng sông Cửu Long.
36. Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là
A. quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao.
B. bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
C. di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét.
D. xây dựng các hồ chứa nước.
37. Trong quy định về khai thác, không có điều cấm về
A. khai thác gỗ quý B. tổ chức cắm trại trong rừng
C. dùng chất nổ đánh bắt cá D. săn bắn động vật trái phép
38. Đây là hiện tượng thường đi liền với bão
A. sóng thần. B. động đất. C. lũ, lụt. D. ngập úng.
39. Bảo vệ môi trường cần tập trung ở các vùng
A. đồi núi, đồng bằng, ven biển và biển.
B. đồi núi, cao nguyên, đồng bằng và biển.
C. đồi núi, thành thị, nông thôn và ven biển.
D. đồi núi, thành thị, nông thôn, vùng biển.
40. Loài sinh vật nào sau đây đã bị tuyệt chủng ở nước ta?
A. Sếu đầu đỏ. B. Bò tót. C. Hổ Đông Dương. D. Tê giác 1 sừng.
41. Hoạt động không phù hợp với việc bảo vệ, quản lí tài nguyên rừng ở nước ta
A. định canh, định cư, phát triển kinh tế lên vùng cao.
B. lập các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
C. mở rộng thêm diện tích trồng cây công nghiệp.
D. bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ.
42. Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là
A. Duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc trung bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
43. Miền Trung lũ quét thường xảy ra vào thời gian
A. từ tháng X- XII. B. từ tháng IX-XII.
C. từ tháng X-XI. D. từ tháng IX- XI.
44. Vùng thường xảy ra lũ quét là
A. vùng núi phía Bắc. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
45. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết vườn quốc gia Phú Quốc thuộc
A. tỉnh Kiên Giang. B. tỉnh Cà Mau.
C. thành phố Cần Thơ. D. tỉnh Hậu Giang.
46. Diện tích rừng tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì
A. chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
B. rừng giàu chỉ còn rất ít.
C. phần lớn là rừng non mới trồng và rừng trồng chưa khai thác được.
D. 70% diện tích là rừng nghèo.
47. Biện pháp để phòng chống hạn hán lâu dài ở nước ta là
A. xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí. B. bảo vệ và trồng rừng.
C. hạn chế dòng chảy mặt, chóng xói mòn. D. làm mưa nhân tạo.
48. Đây không phải là một trong những nhiệm vụ chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường của nước ta
A. đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
B. đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen.
C. phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số, phù hợp với khả năng tài nguyên.
D. sử dụng tiết kiệm, tìm các nguồn tài nguyên thiên nhiên thay thế.
49. Rừng phi lao ven biển miền Trung thuộc loại
A. rừng phòng hộ. B. rừng sản xuất.
C. rừng đặc dụng. D. rừng ngập mặn.
50. Để hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng núi, cần phải
A. làm ruộng bậc thang, đẩy mạnh sản xuất.
B. đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng.
C. áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi và canh tác.
D. định canh, định cư cho dân cư miền núi.
51. Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là
A. suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm tài nguyên đất.
B. suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học.
C. suy giảm tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường nước.
D. mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường.
52. Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng 9-10 là do
A. các hệ thống sông lớn, diện tích lưu vực rộng.
B. mưa lớn kết hợp với triều cường.
C. mưa bão, nước biển dâng và lũ thượng nguồn về.
D. mưa lớn, mặt đất thấp và xung quanh có đê bao bọc.
53. Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng là
A. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
B. tổ chức định canh, định cư, tiến hành giao đất, giao rừng cho người dân.
C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
54. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của nước ta qua một số năm. (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2003
Tổng diện tích rừng 14,3 9,6 7,2 9,2 10,9 12,1 Rừng tự nhiên 14,3 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 Rừng trồng 0,0 0,1 0,2 0,8 1,5 2,1
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943-2003 là A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.
55. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng bị cháy và chặt phá giai đoạn 2000- 2008. (Đơn vị: ha) Năm 2000 2003 2004 2005 2008 Bị cháy 1 045,9 5 510,6 4 787,0 6 829,3 1 549,7 Bị chặt phá 3 542,6 2 040,9 2 254,0 3 347,3 3 172,2
Để thể hiện diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá giai đoạn 2000 – 2008, thích hợp nhất là biểu đồ A. cột chồng.
B. miền. C. cột ghép. D. đường.
56. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2000- 2008. (Đơn vị: ha) Năm 2000 2003 2004 2005 2008 Bị thiệt hại 4 588,5 7 551,5 7 041,0 10 176,6 4 721,9 - Bị cháy 1 045,9 5 510,6 4 787,0 6 829,3 1 549,7 - Bị chặt phá 3 542,6 2 040,9 2 254,0 3 347,3 3 172,2
Để thể hiện diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2000 – 2008, thích hợp nhất là biểu đồ A. cột chồng.
B. miền. C. cột ghép. D. đường.
57. Dựa vào bảng số liệu sau:
Sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta 1943 - 2009. Tổng diện tích
Diện tích rừng tự Diện tích rừng Độ che phủ (%) Năm rừng (triệu ha) nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0,0 43 1983 7,2 6,8 0,4 22 2005 12,7 10,2 2,5 38 2009 13,2 10,3 2,9 39 2014 13,8 10,1 3,7 40,4
1. Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện Sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước
ta 1943 – 2009 là
A. Biểu đồ kết hợp: cột chồng và đường. B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ kết hợp: cột ghép và đường. D. Biểu đồ đường.
2. Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Năm 1943, diện tích rừng của nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên.
B. Giai đoạn 1983 – 2014, diện tích rừng trồng tăng nhanh hơn rừng tự nhiên.
C. Giai đoạn 1943 – 1983, rừng trồng mới không bù lại được so với diện tích rừng bị phá.
D. Độ che phủ rừng tăng liên tục và gần đạt được mức của năm 1943.
58. Cho bảng số liệu:
Hiện trạng sử dụng đất của cả nước năm 2005 Đất Loại đất Đất nông Đất chuyên Đất Đất lâm Tổng sử dụng nghiệp dùng ở khác nghiệp Cơ cấu 28,42 43,59 4,23 1,82 21,94 100 (%)
Để thể hiện cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 2005, thích hợp nhất là
A. BĐ tròn. B. BĐ miền. C. BĐ đường. D. BĐ cột.
59. Dựa vào bảng số liệu sau:
Tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta qua một số năm. Tổng diện tích Tổng diện tích Độ che phủ Năm tự nhiên (km2) rừng (triệu ha) rừng (%) 1943 330.000 14,3 2005 330.000 12,7
Độ che phủ rừng của nước ta năm 1943 và 2005 lần lượt là:
A. 43,3% và 38,5% . B. 0,0043% và 0,0038%.
C. 38,5% và 43,3%. D. 0,0038% và 0,0043%. 60. Cho biểu đồ:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng nước ta, giai đoạn 1943-2012.
B. Cơ cấu diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2012.
C. Quy mô và tốc độ tăng diện tích rừng nước ta, giai đoạn 1943 - 2012.
D. Tốc độ tăng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng nước ta, giai đoạn 1943-2012.
61. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng nước ta qua một số năm Năm 194 1975 198 199 1995 1999 200 3 3 0 5
Diện tích rừng (triệu 14,3 9,6 7,2 9,2 9,3 10,9 12,7 ha)
Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích rừng nước ta 1943 – 2005 là biểu đồ
A. tròn. B. miền. C. đường. D. cột.
62. Cho bảng số liệu sau:
Diện tích tự nhiên và diện tích rừng các vùng trên cả nước năm 2014. (Đơn vị: km2) Diện tích Vùng
Diện tích tự nhiên rừng Cả nước 330 968 137 965
Trung du và miền núi Bắc 101 369 53 862 Bộ
Đồng bằng sông Hồng 14 958 1 267 Bắc Trung Bộ 51 456 20 552
Duyên hải Nam Trung Bộ 44 377 29 143 Tây Nguyên 54 641 25 671 Đông Nam Bộ 23 591 4 762
Đồng bằng sông Cửu Long 40 576 2 708
1. Vùng có tỉ lệ che phủ rừng cao nhất nước ta đạt A. 45,7%. B. 55,7%. C. 65,7%. D. 75,7%.
2. Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Có 3 vùng có tỉ lệ che phủ rừng cao hơn mức trung bình của cả nước.
B. Chênh lệch giữa vùng có tỉ lệ che phủ rừng cao nhất và thấp nhất là gần 10 lần.
C. Tây Nguyên có tỉ lệ che phủ rừng cao nhất nước.
D. Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ che phủ rừng thấp nhất nước.
63. Dựa vào bảng số liệu sau:
Sự biến động diện tích rừng của nước ta qua một số năm.
(Đơn vị: triệu ha) Tổng diện tích Diện tích rừng Diện tích rừng Năm rừng tự nhiên trồng 1943 14,3 14,3 0,0 1983 7,2 6,8 0,4 2005 12,7 10,2 2,5
Nhận định đúng nhất là
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi.
C. Diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn.
D. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
64. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 1993 và 2005. (Đơn vị: %) Loại đất 1993 2005 Đất nông nghiệp 22,2 28,4 Đất lâm nghiệp 29,1 43,6
Đất chuyên dùng và thổ cư 5,7 6,0
Đất chưa sử dụng 43,0 22,0 Tổng số 100,0 100,0
Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện :
cơ cấu sử dụng đất của nước ta năm 1993 và 2005 A. 2 BĐ tròn bằng nhau.
B. BĐ tròn năm 1993 to hơn BĐ tròn năm 2005. C. BĐ miền.
D. BĐ tròn năm 2005 to hơn BĐ tròn năm 1993. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 16. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
1. Nước ta là nước đông dân thứ …….. trên thế giới. A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
2. Nước ta là nước đông dân thứ …….. ở Đông Nam Á. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Hai quốc gia Đông Nam Á có dân số đông hơn nước ta là
A. In-đô-nê-xi-a và Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. D. In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma.
4. Tỷ lệ gia tăng dân số được tính bằng
A. tổng tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học
B. tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử
C. tỉ suất sinh cộng với tỉ lệ chuyển cư
D. tỉ suất gia tăng tự nhiên cộng với tỉ lệ xuất cư
5. Nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số nước ta?
A. Cơ cấu dân số trẻ. B. Cơ cấu dân số già.
C. Cơ cấu dân số vàng. D. Già hóa dân số.