MANAGERS’ MORAL DEVELOPMENT - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
MANAGERS’ MORAL DEVELOPMENT - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Luật và đạo đức kinh doanh (MKT 20111)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MANAGERS’ MORAL DEVELOPMENT
Vì mọi người có lịch sử cá nhân khác nhau và đã phát triển các giá trị và tinh thần
của họ theo những cách khác nhau, họ sẽ nghĩ khác về các vấn đề đạo đức.
Các nhà quản lý trong một công ty có thể đang ở các giai đoạn phát triển đạo đức
khác nhau. Một số sẽ lý luận ở cấp độ cao, số khác ở cấp độ thấp hơn.
Development Satge and Major Ethics Basis of Ethics Age Group Referent Reasoning
Stage 6: Universal principles: justice, fairness, Principle-centered
Mature Adulthood universal human rights reasoning
Stage 5: Moral beliefs above and beyond Principle-centered
Mature Adulthood specific social custom: human rights, social reasoning
contract, broad constitutional principles
Stage 4: Society at large: customs, traditions, Society and law – Adulthood laws. centered reasoning Early Adulthood,
Stage 3: Social groups: friends, school, Group – centered adolescence coworkers, family reasoning Adolescence,
Stage 2: Reward seeking: self-interest, own Ego-centered Youth needs, reciprocity reasoning
Stage 1: Punishment avoidance, obedience to Ego-centered Childhood power reasoning
GIAI ĐOẠN 1: các cá nhân bị giới hạn trong việc tập trung vào cái tôi, né tránh sự trừng
phạt và ngoan ngoãn làm theo chỉ đạo của những người có thẩm quyền.
GIAI ĐOẠN 2: nhận ra những gì được coi là đúng sai là vấn đề hai chiều
GIAI ĐOẠN 3: Ở tuổi vị thành niên, cá nhân bước vào một thế giới rộng lớn hơn, học
cách cho và nhận giữa các nhóm nhỏ như bạn bè, bạn cùng trường và các nhóm thân thiết tương tự.
GIAI ĐOẠN 4: Khi đến tuổi trưởng thành hoàn toàn (từ cuối tuổi thiếu niên đến đầu tuổi
20) ở hầu hết các quốc gia hiện đại, quốc gia công nghiệp hóa, cá nhân có thể tập trung lý
luận của họ dựa theo phong tục, truyền thống và luật pháp của xã hội như một cách thích
hợp để xác định đâu là đúng và đâu là sai.
CÁC GIAI ĐOẠN 5 VÀ 6: lý luận đạo đức đặc biệt. Trong giai đoạn phát triển cao nhất
của đạo đức, ý nghĩa của đúng và sai được xác định bởi các nguyên tắc phổ quát về công
lý, công bằng và các quyền chung của tất cả mọi người Thái độ quan tâm đến tất cả những Cái tôi cá Sự phụ thuộc người bị ảnh nhân Lợi ích của vào phong tục hưởng, công nhận quyền của (giai đoạn 1 công ty và luật pháp người khác và của xã hội và 2) (giai đoạn 3) tính nhân văn cốt (giai đoạn 4) yếu của họ (kết hợp giữa giai đoạn 5 và 6) VIRTUE ETHICS
Hành vi đúng đắn dựa trên cách sống và các đặc điểm có giá trị hơn là dựa trên các quy tắc.
Các phẩm chất đạo đức là những thói quen giúp một người sống theo lý trí, và
theo đó giúp con người tránh được những thái độ cực đoan.
Ý KIẾN TRÁI CHIỀU: đạo đức nhân đức thực sự không phải là 1 phạm trù đạo đức
học, vì nó không phải là một hệ thống các quy tắc và chỉ dẫn đạo đức được phát triển triệt
để, mà là một hệ thống các giá trị để hình thành nhân cách tốt. UTILITY
NỘI DUNG CHỦ YẾU: phân tích chi phí - lợi ích vì nó so sánh chi phí và lợi ích
của một quyết định, một chính sách hoặc một hành động.
Những chi phí và lợi ích này có thể là về: kinh tế (số tiền), xã hội (ảnh hưởng đến
xã hội nói chung), hoặc con người (thường là tác động tâm lý hoặc cảm xúc). HẠN CHẾ:
Khó đo lường chính xác cả chi phí và lợi ích.
Nhóm đa số có thể lấn át quyền của nhóm thiểu số.
Lý luận thực dụng được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh.