Mặt không tốt của độc quyền bán | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Một khách hàng hoặc mua hàng hóa từ đơn vị độc quyền theo các điều khoản của họ hoặc chấp nhận không có thứ họ muốn. Tìm cách làm cho các ngành độc quyền trở nên cạnh tranh hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

0lOMoARcPSD|4 5980359
Mặt không tốt của độc quyền bán:
- Một khách hàng hoặc mua hàng hóa từ đơn vị độc quyền theo các điều khoản của họ hoặc chấp nhận
không có thứ họ muốn.
-Muốn rút thị trường thì rất khó.
-Sản xuất ở mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng mà xã hội mong muốn dẫn đến giá cả tăng làm ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống người dân.
-Gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, giá của nhiều sản phẩm tăng lên có thể dẫn đến lạm phát =>
Nền kinh tế phát triển không ổn định.
Các biện pháp chống độc quyền bán:
-Tìm cách làm cho các ngành độc quyền trở nên cạnh tranh hơn.
+Ưu điểm: Nâng cao phúc lợi xã hội
+Hạn chế: Đôi khi các công ty sáp nhập vào nhau không làm giảm sự cạnh tranh mà bởi vì họ muốn
giảm chi phí sản xuất thông qua việc hợp tạc sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn.
-Kiểm soát hành vi của các doanh nghiệp độc quyền.
+ Ưu điểm: Thường được áp dụng cho công ty độc quyền nước, điện. Họ không được phép bán ở bất kì
giá nào mà họ muốn, giá bán bị các cơ quan nhà nước kiểm soát vì thế giảm được tính độc quyền bán của
doanh nghiệp
+ Hạn chế: Có 2 vấn đề thực tiễn xảy ra từ hệ thống quản lý việc định giá theo chi phí biên. Thứ nhất
nảy sinh từ đường chi phí và thứ hai là việc nó không tạo ra cho doanh nghiệp độc quyền bất cứ động cơ
nào để giảm chi phí.
-Chuyển đổi một số doanh nghiệp độc quyền tư nhân thành doanh nghiệp nhà nước.
+ Ưu điểm: là biện pháp thường được sử dụng nhất.
+ Hạn chế: Phương thức sở hữu doanh nghiệp tác động đến chi phí sản xuất do đó ảnh hưởng đến
những lợi ích và ảnh hưởng của các cá nhân, doanh nghiệp khác.
- Không làm gì cả: Nếu những thất bại của thị trường là quá nhỏ so với những điểm chưa hoàn
thiện của hệ thống chính sách, họ có thể không lầm gì cả.
| 1/1

Preview text:

0lOM oARc PSD |45980359
Mặt không tốt của độc quyền bán:
- Một khách hàng hoặc mua hàng hóa từ đơn vị độc quyền theo các điều khoản của họ hoặc chấp nhận không có thứ họ muốn.
-Muốn rút thị trường thì rất khó.
-Sản xuất ở mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng mà xã hội mong muốn dẫn đến giá cả tăng làm ảnh
hưởng rất lớn đến đời sống người dân.
-Gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, giá của nhiều sản phẩm tăng lên có thể dẫn đến lạm phát =>
Nền kinh tế phát triển không ổn định.
Các biện pháp chống độc quyền bán:
-Tìm cách làm cho các ngành độc quyền trở nên cạnh tranh hơn.
+Ưu điểm: Nâng cao phúc lợi xã hội
+Hạn chế: Đôi khi các công ty sáp nhập vào nhau không làm giảm sự cạnh tranh mà bởi vì họ muốn
giảm chi phí sản xuất thông qua việc hợp tạc sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn.
-Kiểm soát hành vi của các doanh nghiệp độc quyền.
+ Ưu điểm: Thường được áp dụng cho công ty độc quyền nước, điện. Họ không được phép bán ở bất kì
giá nào mà họ muốn, giá bán bị các cơ quan nhà nước kiểm soát vì thế giảm được tính độc quyền bán của doanh nghiệp
+ Hạn chế: Có 2 vấn đề thực tiễn xảy ra từ hệ thống quản lý việc định giá theo chi phí biên. Thứ nhất
nảy sinh từ đường chi phí và thứ hai là việc nó không tạo ra cho doanh nghiệp độc quyền bất cứ động cơ nào để giảm chi phí.
-Chuyển đổi một số doanh nghiệp độc quyền tư nhân thành doanh nghiệp nhà nước.
+ Ưu điểm: là biện pháp thường được sử dụng nhất.
+ Hạn chế: Phương thức sở hữu doanh nghiệp tác động đến chi phí sản xuất do đó ảnh hưởng đến
những lợi ích và ảnh hưởng của các cá nhân, doanh nghiệp khác.
- Không làm gì cả: Nếu những thất bại của thị trường là quá nhỏ so với những điểm chưa hoàn
thiện của hệ thống chính sách, họ có thể không lầm gì cả.