Mẫu báo cáo kiến tập mới nhất cho sinh viên năm nhất | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Mẫu báo cáo kiến tập mới nhất cho sinh viên năm nhất | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Họ và tên sinh viên: Đào Thanh Xuân
Lớp: TTĐPT B – K10
Ngành học: Truyền thông đa phương tiện
Địa điểm kiến tập: Công ty TNHH Thương mai
Và Du lịch Monisa
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Họ và tên sinh viên: Đào Thanh Xuân – Mã SV: 2273240182
Lớp: TTĐPT B – K10
Ngành học: Truyền thông đa phương tiện
Địa điểm kiến tập: Công ty TNHH Thương mại
Và Du lịch Monisa
Thời gian kiến tập: Từ 21/08/2023 Đến 17/09/2023
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................1
PHỤ LỤC 1: Báo cáo kiến tập.....................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................3
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP.....................................4
1. Khái quát đặc điểm, tình hình chung của cơ sở kiến tập..........................................4
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức...............................................................4
1.1.1. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................4
1.1.2. Chức năng..........................................................................................................5
1.1.3. Nhiệm vụ...........................................................................................................5
1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ.................................................6
2. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập.............................7
2.1. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập..........................7
2.2. Những ưu điểm hạn chế trong quy trình thực hiện các sản phẩm truyền thông tại
cơ sở kiến tập...............................................................................................................8
2.2.1. Những ưu điểm..................................................................................................8
2.2.2. Hạn chế..............................................................................................................9
Phần 2. KẾT QUẢ KIẾN TẬP....................................................................................9
2.1. Lịch kiến tập.........................................................................................................9
2.2. Mô tả các công việc đã làm trong quá trình kiến tập.............................................9
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập..........................................12
2.3.1. Những thuận lợi.................................................................................................12
2.3.2. Những khó khăn................................................................................................12
Phần 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT..............12
3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình kiến tập.............................................12
3.2. Một số kiến nghị và đề xuất..................................................................................13
3.2.1. Đề xuất với cơ sở kiến tập.................................................................................13
3.2.2. Đề xuất với Khoa, nhà trường............................................................................14
PHỤ LỤC 2: Phiếu đánh giá kiến tập
PHẦN MỞ ĐẦU
“Kiến” trong nghĩa Hán Việt nghĩa “Nhìn”. Như vậy,, “kiến tập” quá
trình sinh viên tận mắt chứng kiến, quan sát cách thức làm việc, công thức vận
hành, quy trình tạo ra sản phẩm,... Đây là một hành động vô cùng cần thiết để củng
cố thêm kiến thức sau khi học thuyết trên lớp. tất nhiên việc nghe nhìn trực
tiếp sẽ giúp chúng ta tiếp thu được những điều không sách vở nào nói đến.
Ngoài ra, “kiến tập” còn mang lại cho sinh viên nhiều lợi ích khác:
Đầu tiên đó chính thôi thúc niềm yêu thích, đam nghè nghiệp của các
bạn trẻ. Việc học nhiều thuyết, đọc những cuốn chuyên ngành dày cộm sẽ khiến
nhiều sinh viên dễ chán nản lòng. Hình thức kiến tập sẽ giúp các sinh viên có
thể mường tượng ra được côcng việc mình gắn sau này, được “mắt thấy tai
nghe” quá trình làm việc, nhận ra lợi ích mà nghề nghiệp mình theo đuổi đóng góp
cho hội. Từ đó càng thêm cố gắng, thôi thúc thêm sự đam mê, yêu thích với
công việc, xác định được giá trị to lớn của chúng ta.
Tiếp theo, cũng vấn đề nhiều sinh viên khi ra trường gặp phải bỡ ngỡ,
choáng ngợp khi công việc thực tế khác với những tưởng tượng đẹp đẽ của bản
thân. Mặc kiến tập cho phép sinh viên nhìn, quan sát chưa được thực hành
nhiều nhưng cũng phàn nào giúp chúng ta thấy cuộc sống không lúco cũng chỉ
toàn màu hồng, bên cạnh bề nổi” vẫn những áp lực riêng ẩn giấu trong mỗi
công việc, ngành nghề khác nhau.
Bản thân em khi tham gia quá trình kiến tập cũng được nghe anh chị của
Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Monisa chia sẻ khá nhiều về những công
việc của công ty. thế, kiến tập không chỉ đơn giản quan sát, sinh viên còn
được nghe kể về trải nghiệm của anh chị đu trước, của người đã từng có nhiều trăn
trở và non nớt như chúng ta. Những chia sẻ ấy sẽ khiến ta phần nào bớt bỡ ngỡ khi
thực sự bước chân đi làm bên ngoài, quá trình m quen với công việc, với cuộc
sống lao động được rút gọn đáng kể.
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP
1. Khái quát đặc điểm, tình hình chung của sơ sở kiến tập
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
1.1.1. Cơ cấu tổ chức
cấu tổ chức của Công ty trong một hệ thống một doanh nghiệp khi
ta nhìn thể thấy rằng bộ máy quản đóng vai trò chủ thể quản lý, thực hiện
các tác động hướng đích tới đối tượng khách thể của doanh nghiệp nhằm đạt
được mục tiêu của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Dưới đây là cơ cấu tổ chức
của công ty du lịch Monisa Travel:
- Ban Giám đốc
Phòng Kế toán
Phòng Hành chính – Nhân sự
Phòng Tiếp thị - Truyền thông
Phòng Du lịch nội địa
Khách đoàn
Khách lẻ
Phòng Du lịch nước ngoài
Thị trường gần
Thị trường xa
Khách đoàn
Phòng Hướng dẫn viên
Phòng Điều hành
Inbound
Outbound
Phòng Vé
Phòng Marketing
1.1.2. Chức năng
- Về kỹ thuật: Phải đảm bảo tạo ra các sản phẩm dịch vụ thật tốt, đảm bảo nhu cầu của thị
trường.
- Chức năng mua bán: Phải thực hiện tốt hoạt động mua bán sản phẩm du lịch
các chương trình du lịch
- Chức năng về i chính: Phải đảm bảo quản lý, sử dụng tốt các nguồn vốn nhằm thực
hiện tốt có hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Chức năng quản trị: Điều phối, kiểm soát, chỉ huy tạo điều kiện cho các hoạt động của
công ty phải ăn khớp với nhau không đi lệc mục tiêu dự định.
1.1.3. Nhiệm vụ
Nhìn vàođồ ta có thể thấy Ban Giám đốc bộ phận cao nhất của công ty
từ đây thì mọi quyết sách sẽ được đưa ra để đưa công ty ngày một phát triển. Các
bộ phận khác khá độc lập với nhau. Mỗi bộ phận đều có chức năng nhiệm vụ riêng
song họ có mối quan hệ khăng khít với nhau để tạo ra những dịch vụ hiệu quả nhất
cho khách hàng
- Ban Giám đốc: bộ phận chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của công ty, thường
xuyên nghiên cứu các chuyên đề hàng ngày của các bộ phận khác, đặc biệt bộ phận
marketing quyết định tới sự tồn tại của công ty. Ban Giám đốc luôn nắm hoạt
động kinh doanh của công ty, kịp thời nắm bắt thị trường nhanh chóng đưa ra những
quyết sách, chiến lược để xạnh tranh với nhiều công ty khác trong thị trường du lịch. Ban
Giám đốc cũng đưa ra những biện pháp quản nhân sự cần thiết như tuyển dụng hay sa
thải nhân viên, phân bổ quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.
- Bộ phận điều hành: Là bộ phận được đánh giá là quan tọng nhất của công ty. Có thể nói
đây là đầu mối để triển khai mọi công việc của công ty. Bộ phận này đảm nhiệm việc lập
kế hoạch triển khai toàn bộ công việc thực hiện các chương trình du lịch như đăng
phòng tại khách sạn, dịch vụ vận chuyển, làm visa,... của công ty để đảm bảo các yêu cầu
về chất lượng.
- Bộ phận Marketing: bộ phận tính quyết định đến khả năng thu hút khách hàng
công ty du lịch Monisa Travel. Bộ phận này thường xuyên được tổ chức theo khu vực thị
trường riêng hay theo từng đối tượng khách hàng. Bộ phận Marketing như quan
ngoại giao của công ty làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tuyên truyền, quảng cáo,
tham gia vào các hội chợ du lịch, ẩm thực đặt quan hệ với các công ty du lịch gửi khách.
Đây bộ phận trực tiếp quan hệ với khách hàng, xây dựng hình ảnh công ty trong mắt
khách hàng các đối tượng khác. Bộ phận Marketing mối quan hệ khá chặt chẽ với
các bộ phận khác, đặc biệt bộ phận hướng dẫn của công ty, để từ đó tìm hiểu nhu cầu
của khách về đặc điểm tâm lý, sở thích,... Từ đó đưa ra các phương thức phục vụ tốt nhất
đối với khách hàng đặc biệt là các khách hàng quen thuộc của công ty.
1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ
Công ty có các trang thiết bị, cơ sở vật chất như sau:
- Mạng lưới Internet: Trong thời đại 4.0 ngày nay, nhu cầu sử dụng dường như trở thành
nhu cầu thiết yếu của con người hiện đại. Internet vô cùng quan trọng trong quá trình làm
việc.
- Máy tính laptop: Đây là công cụ bản không thể thiếu trong mọi doanh nghiệp.
Dùng để xử lí và quản lý mọi công việc
- Máy in: Dùng để in tài liệu của công ty, máy in là một yếu tố quan trọng.
- Máy chiếu: Dùng để trình chiếu khi tổ chức cuộc họp, thuyết trình hay trình diễn đó,
máy chiếu rất cần thiết để hiển thị trình chiếu thông tin dễ nhnf hơn cho mọi người
tham gia.
- Bàn ghế và tủ hồ sơ: Đây là thứ để giúp cho môi trường làm việc thoải mái hơn.
2. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập
2.1. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập
Bước 1: Xác định đối tượng mục tiêu
Trước tiên, để sản xuất các sản phẩm truyền thông của doanh nghiệp cần phải
xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu sẽ tiếp nhận thông điệp từ doanh
nghiệp. Với từng tập khách hàng doanh nghiệp sẽ phải sử dụng các thông điệp
phương tiện truyền thông khác nhau. Doanh nghiệp cũng cần dựa vào sự khác nhau
giữa các yếu tố về nhân khảu học, sở thích, tâm lý, lối sống,.. để phân biệt giữa các
đối tượng khách hàng. Việc xác định khách hàng mục tiêu càng cụ thể thì thông
điệp truyền thông phương án tiếp cận sẽ càng cụ thể mang tính thuyết phục
cao.
Bước 2: Xây dựng mục tiêu truyền thông
Doanh nghiệp cần xác địnhmục tiêu truyền thông doanh nghiệp muốn
đạt được là gì? Việc xác định rõ mục tiêu truyền thông giúp doanh nghiệp có sơ sở
để đo lường hiệu quả chiến dịch truyền thông. Mục tiêu truyền thông mà các doanh
nghiệp thường đặt ra hướng tới xây dựng hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp,
sản phẩm; gia tăng sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm; thúc đẩy doanh số
bán hàng;...
Bước 3: Xây dựng thông điệp truyền thông
Thông điệp truyền thông những yếu tố các nhà truyền htong muốn lưu
lại trong tâm trí đối tượng nhận tin. Đây những yếu tố cần thiết ảnh hưởng,
duy trì và làm thay đổi nhận thức, hành vi người tiêu dùng, đối tượng nhận tin
Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thông
Kênh truyền thông tác động lớn đến hiệu quả truyền thông của doanh
nghiệp. 2 loại kênh truyền thông phố biến kênh trực tiếp kênh gián tiếp.
Với mỗi kênh truyền thông sẽ có cách thức tiếp cận và đem lại hiệu quả khác nhau.
Doanh nghiệp cần dựa trên mục tiêu đã xác định, đối tượng khách hàng khả
năng của doanh nghiệp để lựa chọn kênh truyền thông phù hợp. Doanh nghiệp
cũng thể tích hợp nhiều phương tiện truyền htoong khác nhau trong chiến dịch
truyền thông của mình.
2.2. Những ưu điểm hạn chế trong quy trình thực hiện các sản phẩm truyền
thông tại cơ sở kiến tập
2.2.1. Những ưu điểm
- Trước tiện, phải kể đến sự linh hoạt, nhạy bén của Ban Giám đốc đã những định
hướng truyền thông đúng đắn, kịp thời cho Công ty bất cứ hoàn cảnh nào, biến một
công ty non trẻ trở nên bền vững và lớn mạnh hơn về sau này.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết với công việc, luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành
công việc.
- Công ty luôn nỗ lực chung tay góp sức tham gia các chương trình vì cộng đồng nên tạo
được thiện cảm trong mắt khách hàng...
2.2.2. Hạn chế
- Công ty chưatrang web chính trình chỉ fanpage trên mạng xã hội (Facebook).
Đây là một yếu điểm mà công ty phải kịp thời khắc phục và cần một kế hoạch đầu tư vào
mảng quảng bá trên mạng cũng như đặt hàng trên mạng của công ty.
Phần 2. KẾT QUẢ KIẾN TẬP
2.1. Lịch kiến tập
Với công việc là nhân viên trực page của công ty em có thể xoay chuyển lịch
kiến tập rất thoải mái. Công việc trực page phần lớn làm trực tuyến trên trang
mạng xã hội. Nếu những thắc mắc em thể liên hệ với chị hướng dẫn tại công
ty. Làm công việc trực page giúp em những thời gian ngoài giờ đẻ làm những
công việc khác. Chính điều này em không bị lùi lịch học tiếng Anh ở trường mà
còn co thể được trải nghiệm làm công việc kiến tập tại công ty.
2.2. Mô tả các công việc đã làm trong quá trình kiến tập
Em vào công ty với mong muốn làm ở vị trí trực page trong công ty. Hay còn
thể gọi nhân viên trực tiếp, đây thuật ngữ dùng để chỉ vị trí công việc của
những người chịu trách nhiệm theo dõi quản toàn bộ mọi hoạt động trên các
trang mạng hội. Hơn hết còn người làm công việc tiếp cận, chăm sóc đưa
thông tin sản phẩm đến khách hàng thông qua mạng lưới Internet.
Công việc đầu tiên khi em được đảm nhận vào vị trí đó là quản lý trang mạng
xã hội của công ty. Link truy cập page: https://www.facebook.com/monisatravel89/
Nhân viên trực page chínhkết nói giữ khách hàng sản phẩm của doanh
nghiệp. Việc quản các trang mạng hội được xem công việc quan trọng
bắt buộc cần thực hiện của một nhân viên trực page. Số lượng page một nhân viên
quản thể một, hai hoặc nhiều tùy thuộc vào quy kinh doanh của doanh
nghiệp. Dó đó, cần phải nắm rõ thông tin page, cách đăng nhập, quy trình đăng sản
phẩm như thế nào.
Tiếp nối công việc quản lý trang mạng xã hội đó chính là tương tác, check tin
nhắn, bình luận và giải đáp thắc mắc của khách hàng. Quản lý tương tác được đánh
giá nhiệm vụ quan trọng cần phải nắm rõ. Đây được xem cách gia tiếp giữ
khách hàng doanh nghiệp trên mạng hội. Nhân viên trực page cần thường
xuyên cập nhật trạng thái, hình ảnh sản phẩm, các chương trình khuyễn mãi để
khách hàng nắm được các thông tin cơ bản của sản phẩm.
Bên cạnh đó em còn được tìm hiểu sử dụng những công cụ các thuật
toán tương ứng với page mà mình đang quản lý, am hiểu thói quen, nhu cầu, cũng
như sở thích của khách hàng. Với những sản phẩm của công ty những chuyến
tour đi du lịch, từ đó em sẽ vấn cho khách hàng về những lịch trình cũng như
mưac giá trọn gói cho cả chuyến đi một cách nhanh chóng, kịp thời để khách hàng
không phải chờ đợi quá lâu dẫn đến phàn nàn, ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
Thái độ của một nhân viên trực page khi tương tác với khách hàng cần niềm
nở, nhiệt tình nhất thể. Phải biết cách làm khách hàng hài lòng, thỏa mãn nhu
cầu, đáp ứng được thông tin khách hàng đang hướng tới. Mặc không đối
diện trực tiếp, tuy nhiên qua cách thể hiện câu chữ trong nội dung tư vấn cần đúng
chuẩn mực đẻ giữ chân khách hàng, tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Công việc quan trọng hơn cả của nhân viên trực page đó cập nhật những
bài viết về sản phẩm của doanh nghiệp. Đó những tour du lịch, công ty em
được học về những cách tạo bài viết sao cho bắt mắt, tiếp cận nhanh đến khách
hàng. Trên bài viết nêu được những thong tin cần thiết một cách tối giản nhất. Mặc
ngắn gọn nhưng khách hàng tìm đọc thể thấy được hết những yêu cầu
mình cần.
Dựa vào công việc nhiệm của một nhân viên trực page, em thể hình
dung ra được những yêu cần khi đảm nhận vị trí trực page gì. Đó chính sự
linh hoạt trong công việc, tác phong nhanh nhẹn, sáng tạo và cẩn trọng. Từ đó, em
đã năng cao thêm cho mình những kỹ năng cũng như yêu cầu trong công việc trực
page như là:
- Am hiểu về mạng xã hội, các sàn thương mại điện tử
- Kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo
- Nắm được sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng
- Thường xuyên cập nhật về thông tin sản phẩm
- Có khả năng viết lách, tình bày sản phẩm tốt
- Kỹ năng giao tiếp tốt
- Chịu được áp lục công việc cao, thái độ làm việc chuẩn mực, chuyên
nghiệp, tập trung và trung thực.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập
2.3.1. Những thuận lợi
- Khi tiếp cận đến công việcnhân viên trực tiếp, em bắt đầu với trang mạng xã hội với
khối lượng người dùng lớn. Từ đó có thể tiếp cận đến khách hàng một cách nhanh chóng
mà đem đến những hiệu quả cao hơn
- Với công việc, em không phải trao đổi thông tin với khách hàng một cách trực tiếp
sẽ qua mạng hội nên sẽ bớt đi một phần áp lực hi phải đối mặt trực tiếp với khách
hàng.
- Được tự do sáng tạo những bài viết từ những thông tin mà doanh nghiệp đưa tới.
- Thời gian làm việc linh hoạt phần lớn là làm việc trực tuyến (online).
- Chị hướng dẫn kiến tập cho em cũng như các anh chị tỏng công ty rất nhiệt tình nên quá
trình kiến tập của em được diến ra trong vui vẻ.
2.3.2. Những khó khăn
- Luôn luôn điện thoại hay thiết bị điện tử thông minh để trả lời nhanh chóng kịp
thời những thắc mắc của khách hàng. thể nói làm việc không kể thời gian hay địa
điểm.
- Phải chịu những áp lực của những câu từ không hay của một số khách hàng.
- Nếu chậm quá trình trao đổi thông tin với khách hàng sẽ làm giảm đi sự uy tín của
doanh nghiệp.
| 1/17

Preview text:

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN BÁO CÁO KIẾN TẬP
Họ và tên sinh viên: Đào Thanh Xuân Lớp: TTĐPT B – K10
Ngành học: Truyền thông đa phương tiện
Địa điểm kiến tập: Công ty TNHH Thương mai Và Du lịch Monisa
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN BÁO CÁO KIẾN TẬP
Họ và tên sinh viên: Đào Thanh Xuân – Mã SV: 2273240182 Lớp: TTĐPT B – K10
Ngành học: Truyền thông đa phương tiện
Địa điểm kiến tập: Công ty TNHH Thương mại Và Du lịch Monisa
Thời gian kiến tập: Từ 21/08/2023 Đến 17/09/2023
Hà Nội, tháng 9 năm 2023 MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................1
PHỤ LỤC 1: Báo cáo kiến tập.....................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................3
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP.....................................4
1. Khái quát đặc điểm, tình hình chung của cơ sở kiến tập..........................................4
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức...............................................................4
1.1.1. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................4
1.1.2. Chức năng..........................................................................................................5
1.1.3. Nhiệm vụ...........................................................................................................5
1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ.................................................6
2. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập.............................7
2.1. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập..........................7
2.2. Những ưu điểm và hạn chế trong quy trình thực hiện các sản phẩm truyền thông tại
cơ sở kiến tập...............................................................................................................8
2.2.1. Những ưu điểm..................................................................................................8
2.2.2. Hạn chế..............................................................................................................9
Phần 2. KẾT QUẢ KIẾN TẬP....................................................................................9
2.1. Lịch kiến tập.........................................................................................................9
2.2. Mô tả các công việc đã làm trong quá trình kiến tập.............................................9
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập..........................................12
2.3.1. Những thuận lợi.................................................................................................12
2.3.2. Những khó khăn................................................................................................12
Phần 3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT..............12
3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình kiến tập.............................................12
3.2. Một số kiến nghị và đề xuất..................................................................................13
3.2.1. Đề xuất với cơ sở kiến tập.................................................................................13
3.2.2. Đề xuất với Khoa, nhà trường............................................................................14
PHỤ LỤC 2: Phiếu đánh giá kiến tập PHẦN MỞ ĐẦU
“Kiến” trong nghĩa Hán Việt có nghĩa là “Nhìn”. Như vậy,, “kiến tập” là quá
trình sinh viên tận mắt chứng kiến, quan sát cách thức làm việc, công thức vận
hành, quy trình tạo ra sản phẩm,... Đây là một hành động vô cùng cần thiết để củng
cố thêm kiến thức sau khi học lý thuyết trên lớp. Và tất nhiên việc nghe nhìn trực
tiếp sẽ giúp chúng ta tiếp thu được những điều mà không sách vở nào nói đến.
Ngoài ra, “kiến tập” còn mang lại cho sinh viên nhiều lợi ích khác:
Đầu tiên đó chính là thôi thúc niềm yêu thích, đam mê nghè nghiệp của các
bạn trẻ. Việc học nhiều lý thuyết, đọc những cuốn chuyên ngành dày cộm sẽ khiến
nhiều sinh viên dễ chán và nản lòng. Hình thức kiến tập sẽ giúp các sinh viên có
thể mường tượng ra được côcng việc mình gắn bó sau này, được “mắt thấy tai
nghe” quá trình làm việc, nhận ra lợi ích mà nghề nghiệp mình theo đuổi đóng góp
cho xã hội. Từ đó càng thêm cố gắng, thôi thúc thêm sự đam mê, yêu thích với
công việc, xác định được giá trị to lớn của chúng ta.
Tiếp theo, cũng là vấn đề nhiều sinh viên khi ra trường gặp phải bỡ ngỡ,
choáng ngợp khi công việc thực tế khác với những tưởng tượng đẹp đẽ của bản
thân. Mặc dù kiến tập cho phép sinh viên nhìn, quan sát chưa được thực hành
nhiều nhưng cũng phàn nào giúp chúng ta thấy cuộc sống không lúc nào cũng chỉ
toàn màu hồng, bên cạnh “bề nổi” vẫn có những áp lực riêng ẩn giấu trong mỗi
công việc, ngành nghề khác nhau.
Bản thân em khi tham gia quá trình kiến tập cũng được nghe anh chị của
Công ty TNHH Thương mại & Du lịch Monisa chia sẻ khá nhiều về những công
việc của công ty. Vì thế, kiến tập không chỉ đơn giản là quan sát, sinh viên còn
được nghe kể về trải nghiệm của anh chị đu trước, của người đã từng có nhiều trăn
trở và non nớt như chúng ta. Những chia sẻ ấy sẽ khiến ta phần nào bớt bỡ ngỡ khi
thực sự bước chân đi làm bên ngoài, quá trình làm quen với công việc, với cuộc
sống lao động được rút gọn đáng kể.
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP
1. Khái quát đặc điểm, tình hình chung của sơ sở kiến tập
1.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
1.1.1. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Công ty trong một hệ thống là một doanh nghiệp mà khi
ta nhìn có thể thấy rằng bộ máy quản lý đóng vai trò là chủ thể quản lý, thực hiện
các tác động hướng đích tới đối tượng và khách thể của doanh nghiệp nhằm đạt
được mục tiêu của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Dưới đây là cơ cấu tổ chức
của công ty du lịch Monisa Travel: - Ban Giám đốc Phòng Kế toán
Phòng Hành chính – Nhân sự
Phòng Tiếp thị - Truyền thông Phòng Du lịch nội địa Khách đoàn Khách lẻ
Phòng Du lịch nước ngoài Thị trường gần Thị trường xa Khách đoàn Phòng Hướng dẫn viên Phòng Điều hành Inbound Outbound Phòng Vé Phòng Marketing 1.1.2. Chức năng
- Về kỹ thuật: Phải đảm bảo tạo ra các sản phẩm dịch vụ thật tốt, đảm bảo nhu cầu của thị trường.
- Chức năng mua và bán: Phải thực hiện tốt hoạt động mua và bán sản phẩm du lịch và các chương trình du lịch
- Chức năng về tài chính: Phải đảm bảo quản lý, sử dụng tốt các nguồn vốn nhằm thực
hiện tốt có hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Chức năng quản trị: Điều phối, kiểm soát, chỉ huy tạo điều kiện cho các hoạt động của
công ty phải ăn khớp với nhau không đi lệc mục tiêu dự định. 1.1.3. Nhiệm vụ
Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy Ban Giám đốc là bộ phận cao nhất của công ty
từ đây thì mọi quyết sách sẽ được đưa ra để đưa công ty ngày một phát triển. Các
bộ phận khác khá độc lập với nhau. Mỗi bộ phận đều có chức năng nhiệm vụ riêng
song họ có mối quan hệ khăng khít với nhau để tạo ra những dịch vụ hiệu quả nhất cho khách hàng
- Ban Giám đốc: Là bộ phận chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của công ty, thường
xuyên nghiên cứu các chuyên đề hàng ngày của các bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận
marketing vì nó quyết định tới sự tồn tại của công ty. Ban Giám đốc luôn nắm rõ hoạt
động kinh doanh của công ty, kịp thời nắm bắt thị trường và nhanh chóng đưa ra những
quyết sách, chiến lược để xạnh tranh với nhiều công ty khác trong thị trường du lịch. Ban
Giám đốc cũng đưa ra những biện pháp quản lý nhân sự cần thiết như tuyển dụng hay sa
thải nhân viên, phân bổ quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.
- Bộ phận điều hành: Là bộ phận được đánh giá là quan tọng nhất của công ty. Có thể nói
đây là đầu mối để triển khai mọi công việc của công ty. Bộ phận này đảm nhiệm việc lập
kế hoạch và triển khai toàn bộ công việc thực hiện các chương trình du lịch như đăng kí
phòng tại khách sạn, dịch vụ vận chuyển, làm visa,... của công ty để đảm bảo các yêu cầu về chất lượng.
- Bộ phận Marketing: Là bộ phận có tính quyết định đến khả năng thu hút khách hàng ở
công ty du lịch Monisa Travel. Bộ phận này thường xuyên được tổ chức theo khu vực thị
trường riêng hay theo từng đối tượng khách hàng. Bộ phận Marketing như là cơ quan
ngoại giao của công ty làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tuyên truyền, quảng cáo,
tham gia vào các hội chợ du lịch, ẩm thực đặt quan hệ với các công ty du lịch gửi khách.
Đây là bộ phận trực tiếp quan hệ với khách hàng, xây dựng hình ảnh công ty trong mắt
khách hàng và các đối tượng khác. Bộ phận Marketing có mối quan hệ khá chặt chẽ với
các bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận hướng dẫn của công ty, để từ đó tìm hiểu nhu cầu
của khách về đặc điểm tâm lý, sở thích,... Từ đó đưa ra các phương thức phục vụ tốt nhất
đối với khách hàng đặc biệt là các khách hàng quen thuộc của công ty.
1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ
Công ty có các trang thiết bị, cơ sở vật chất như sau:
- Mạng lưới Internet: Trong thời đại 4.0 ngày nay, nhu cầu sử dụng dường như trở thành
nhu cầu thiết yếu của con người hiện đại. Internet vô cùng quan trọng trong quá trình làm việc.
- Máy tính và laptop: Đây là công cụ cơ bản và không thể thiếu trong mọi doanh nghiệp.
Dùng để xử lí và quản lý mọi công việc
- Máy in: Dùng để in tài liệu của công ty, máy in là một yếu tố quan trọng.
- Máy chiếu: Dùng để trình chiếu khi tổ chức cuộc họp, thuyết trình hay trình diễn gì đó,
máy chiếu rất cần thiết để hiển thị trình chiếu thông tin và dễ nhnf hơn cho mọi người tham gia.
- Bàn ghế và tủ hồ sơ: Đây là thứ để giúp cho môi trường làm việc thoải mái hơn.
2. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập
2.1. Quá trình sản xuất các sản phẩm truyền thông tại cơ sở kiến tập
Bước 1: Xác định đối tượng mục tiêu
Trước tiên, để sản xuất các sản phẩm truyền thông của doanh nghiệp cần phải
xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu sẽ tiếp nhận thông điệp từ doanh
nghiệp. Với từng tập khách hàng doanh nghiệp sẽ phải sử dụng các thông điệp và
phương tiện truyền thông khác nhau. Doanh nghiệp cũng cần dựa vào sự khác nhau
giữa các yếu tố về nhân khảu học, sở thích, tâm lý, lối sống,.. để phân biệt giữa các
đối tượng khách hàng. Việc xác định khách hàng mục tiêu càng cụ thể thì thông
điệp truyền thông và phương án tiếp cận sẽ càng cụ thể và mang tính thuyết phục cao.
Bước 2: Xây dựng mục tiêu truyền thông
Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu truyền thông mà doanh nghiệp muốn
đạt được là gì? Việc xác định rõ mục tiêu truyền thông giúp doanh nghiệp có sơ sở
để đo lường hiệu quả chiến dịch truyền thông. Mục tiêu truyền thông mà các doanh
nghiệp thường đặt ra là hướng tới xây dựng hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp,
sản phẩm; gia tăng sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm; thúc đẩy doanh số bán hàng;...
Bước 3: Xây dựng thông điệp truyền thông
Thông điệp truyền thông là những yếu tố mà các nhà truyền htong muốn lưu
lại trong tâm trí đối tượng nhận tin. Đây là những yếu tố cần thiết có ảnh hưởng,
duy trì và làm thay đổi nhận thức, hành vi người tiêu dùng, đối tượng nhận tin
Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thông
Kênh truyền thông có tác động lớn đến hiệu quả truyền thông của doanh
nghiệp. Có 2 loại kênh truyền thông phố biến là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.
Với mỗi kênh truyền thông sẽ có cách thức tiếp cận và đem lại hiệu quả khác nhau.
Doanh nghiệp cần dựa trên mục tiêu đã xác định, đối tượng khách hàng và khả
năng của doanh nghiệp để lựa chọn kênh truyền thông phù hợp. Doanh nghiệp
cũng có thể tích hợp nhiều phương tiện truyền htoong khác nhau trong chiến dịch truyền thông của mình.
2.2. Những ưu điểm và hạn chế trong quy trình thực hiện các sản phẩm truyền
thông tại cơ sở kiến tập
2.2.1. Những ưu điểm
- Trước tiện, phải kể đến sự linh hoạt, nhạy bén của Ban Giám đốc đã có những định
hướng truyền thông đúng đắn, kịp thời cho Công ty ở bất cứ hoàn cảnh nào, biến một
công ty non trẻ trở nên bền vững và lớn mạnh hơn về sau này.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết với công việc, luôn nỗ lực hết mình để hoàn thành công việc.
- Công ty luôn nỗ lực chung tay góp sức tham gia các chương trình vì cộng đồng nên tạo
được thiện cảm trong mắt khách hàng... 2.2.2. Hạn chế
- Công ty chưa có trang web chính trình mà chỉ có fanpage trên mạng xã hội (Facebook).
Đây là một yếu điểm mà công ty phải kịp thời khắc phục và cần một kế hoạch đầu tư vào
mảng quảng bá trên mạng cũng như đặt hàng trên mạng của công ty.
Phần 2. KẾT QUẢ KIẾN TẬP
2.1. Lịch kiến tập
Với công việc là nhân viên trực page của công ty em có thể xoay chuyển lịch
kiến tập rất thoải mái. Công việc trực page phần lớn là làm trực tuyến trên trang
mạng xã hội. Nếu có những thắc mắc em có thể liên hệ với chị hướng dẫn tại công
ty. Làm công việc trực page giúp em có những thời gian ngoài giờ đẻ làm những
công việc khác. Chính vì điều này em không bị lùi lịch học tiếng Anh ở trường mà
còn co thể được trải nghiệm làm công việc kiến tập tại công ty.
2.2. Mô tả các công việc đã làm trong quá trình kiến tập
Em vào công ty với mong muốn làm ở vị trí trực page trong công ty. Hay còn
có thể gọi là nhân viên trực tiếp, đây là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí công việc của
những người chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý toàn bộ mọi hoạt động trên các
trang mạng xã hội. Hơn hết còn là người làm công việc tiếp cận, chăm sóc và đưa
thông tin sản phẩm đến khách hàng thông qua mạng lưới Internet.
Công việc đầu tiên khi em được đảm nhận vào vị trí đó là quản lý trang mạng
xã hội của công ty. Link truy cập page: https://www.facebook.com/monisatravel89/
Nhân viên trực page chính là kết nói giữ khách hàng và sản phẩm của doanh
nghiệp. Việc quản lý các trang mạng xã hội được xem là công việc quan trọng và
bắt buộc cần thực hiện của một nhân viên trực page. Số lượng page một nhân viên
quản lý có thể một, hai hoặc nhiều tùy thuộc vào quy mô kinh doanh của doanh
nghiệp. Dó đó, cần phải nắm rõ thông tin page, cách đăng nhập, quy trình đăng sản phẩm như thế nào.
Tiếp nối công việc quản lý trang mạng xã hội đó chính là tương tác, check tin
nhắn, bình luận và giải đáp thắc mắc của khách hàng. Quản lý tương tác được đánh
giá là nhiệm vụ quan trọng cần phải nắm rõ. Đây được xem là cách gia tiếp giữ
khách hàng và doanh nghiệp trên mạng xã hội. Nhân viên trực page cần thường
xuyên cập nhật trạng thái, hình ảnh sản phẩm, các chương trình khuyễn mãi để
khách hàng nắm được các thông tin cơ bản của sản phẩm.
Bên cạnh đó em còn được tìm hiểu và sử dụng những công cụ và các thuật
toán tương ứng với page mà mình đang quản lý, am hiểu thói quen, nhu cầu, cũng
như sở thích của khách hàng. Với những sản phẩm của công ty là những chuyến
tour đi du lịch, từ đó em sẽ tư vấn cho khách hàng về những lịch trình cũng như
mưac giá trọn gói cho cả chuyến đi một cách nhanh chóng, kịp thời để khách hàng
không phải chờ đợi quá lâu dẫn đến phàn nàn, ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
Thái độ của một nhân viên trực page khi tương tác với khách hàng cần niềm
nở, nhiệt tình nhất có thể. Phải biết cách làm khách hàng hài lòng, thỏa mãn nhu
cầu, đáp ứng được thông tin mà khách hàng đang hướng tới. Mặc dù không đối
diện trực tiếp, tuy nhiên qua cách thể hiện câu chữ trong nội dung tư vấn cần đúng
chuẩn mực đẻ giữ chân khách hàng, tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Công việc quan trọng hơn cả của nhân viên trực page đó là cập nhật những
bài viết về sản phẩm của doanh nghiệp. Đó là những tour du lịch, ở công ty em
được học về những cách tạo bài viết sao cho bắt mắt, tiếp cận nhanh đến khách
hàng. Trên bài viết nêu được những thong tin cần thiết một cách tối giản nhất. Mặc
dù ngắn gọn nhưng khách hàng tìm đọc có thể thấy được hết những yêu cầu mà mình cần.
Dựa vào công việc và nhiệm của một nhân viên trực page, em có thể hình
dung ra được những yêu cần khi đảm nhận vị trí trực page là gì. Đó chính là sự
linh hoạt trong công việc, tác phong nhanh nhẹn, sáng tạo và cẩn trọng. Từ đó, em
đã năng cao thêm cho mình những kỹ năng cũng như yêu cầu trong công việc trực page như là:
- Am hiểu về mạng xã hội, các sàn thương mại điện tử
- Kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo
- Nắm được sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng
- Thường xuyên cập nhật về thông tin sản phẩm
- Có khả năng viết lách, tình bày sản phẩm tốt - Kỹ năng giao tiếp tốt
- Chịu được áp lục công việc cao, thái độ làm việc chuẩn mực, chuyên
nghiệp, tập trung và trung thực.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập
2.3.1. Những thuận lợi
- Khi tiếp cận đến công việc là nhân viên trực tiếp, em bắt đầu với trang mạng xã hội với
khối lượng người dùng lớn. Từ đó có thể tiếp cận đến khách hàng một cách nhanh chóng
mà đem đến những hiệu quả cao hơn
- Với công việc, em không phải trao đổi thông tin với khách hàng một cách trực tiếp mà
sẽ qua mạng xã hội nên sẽ bớt đi một phần áp lực hi phải đối mặt trực tiếp với khách hàng.
- Được tự do sáng tạo những bài viết từ những thông tin mà doanh nghiệp đưa tới.
- Thời gian làm việc linh hoạt phần lớn là làm việc trực tuyến (online).
- Chị hướng dẫn kiến tập cho em cũng như các anh chị tỏng công ty rất nhiệt tình nên quá
trình kiến tập của em được diến ra trong vui vẻ.
2.3.2. Những khó khăn
- Luôn luôn có điện thoại hay thiết bị điện tử thông minh để trả lời nhanh chóng và kịp
thời những thắc mắc của khách hàng. Có thể nói là làm việc không kể thời gian hay địa điểm.
- Phải chịu những áp lực của những câu từ không hay của một số khách hàng.
- Nếu là chậm quá trình trao đổi thông tin với khách hàng sẽ làm giảm đi sự uy tín của doanh nghiệp.