Mấy ngày đầu tập tành làm quen với viết lách mình đã mất tận 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Mấy ngày đầu tập tành làm quen với viết lách mình đã mất tận 2 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BÀI THU HO CH
Đề tài: Cảm nhận về một số hiện vật được trưng bày
trong bảo tàng
Sinh viên thực hiện : Trần Kim Sơn
Mã số sinh viên : 22003200
Lớp : 1802
Giảng viên : Thầy Lương Văn Tám
Tp. HCM, tháng …. năm 2022
B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR NG Đ I H C HOA SEN ƯỜ
KHOA LOGISTICS & TMQT
B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR NG Đ I H C HOA SEN ƯỜ
KHOA LOGISTICS & TMQT
BÀI THU HO CH
Đề tài: Cảm nhận về một số hiện vật được trưng bày
trong bảo tàng
Tp. HCM, tháng … năm 2022
Sinh viên thực hiện : Trần Kim Sơn
Mã số sinh viên : 22003200
Lớp : 1802
Giảng viên : Thầy Lương Văn Tám
Bài làm
Qua buổi tham quan bảo tàng lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh tôi Trần Kim Sơn đã
có rất nhiều cảm xúc khi được chứng kiến những hiện vật từ thời xa xưa, những hình
được phỏng lại những cuộc đấu tranh oai hùng của đồng bào ta thời bấy giờ. đó
cũng một trong những do làm cho tôi cảm hứng để viết nên những hiểu biết
cảm nhận của mình về những tôi đã được chứng kiến trong buổi tham quan ngày hôm
đó.
Nơi gây ấn tượng đầu tiên với tôi là nơi trưng bày những hiện vật về văn hóa Đông
Sơn. Văn hóa Đông Sơn được phát hiện đầu tiên vào năm 1924 bên bờ sông Mã thuộc
Đông Sơn, huyện Đông Sơn (nay phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa). Đây
cũng một trong những nền văn hóa nổi tiếng khu vực Đông Nam Á, Văn hóa Đông
Sơn chủ yếu tập trung ba dòng sông lớn miền Bắc Việt Nam, đó trung tâm sông
Hồng, sông Mã và sông Cả.ba trung tâm này, trong quá trình nghiên cứu các nhà khảo
cổ học đã cho thấy những giai đoạn văn hóa phát triển kế tiếp nhau để tiến tới đỉnh cao
văn hóa Đông Sơn với những đặc trưng riêng trong sự thống nhất của văn hóa Đông Sơn
điển hình.
1
Hình 1-Văn hóa Đông Sơn
Với vị trí địa lí, khí hâ ]u vùng nhiê ]t đới, nghề nông đã trở thành nghề chủ đạo trong
cuô ]c sống của cư dân Đông Sơn. Người hướng dẫn tôi lúc ấy đã cho tôi được biết rằng
cư dân Đông Sơn phát triển chăn nuôi, săn bắt, đánh cá... và nhiều nghề thủ công như: chế
tác đá, làm gốm, ]c, sơn, dê ]t, đan lát, luyê ]n kim đúc đồng... Điều này được minh chứng
rất r_ qua hàng loạt di tích, di vâ ]t Đông Sơn được phát hiê ]n với nhiều loại hình phong phú
như: đ; d<ng sinh ho=t, công c? lao đô
A
ng, vũ khí (rFu chiến lưỡi xéo đ;ng, mũi tên ba
cánh đ;ng, mảnh giáp che ngực đ;ng...) được chế tác b`ng các chất liê
]
u đá, thủy tinh,
gốm, đồng... Đă
]
c biê
]
t, ka thuâ
]
t luyê
]
n kim đúc đồng đã phát triển đến trình đô
]
cao thể hiê
]
n
qua nhiều hiê
]
n
]
t đô
]
c đáo như: trống đ;ng, th=p đ;ng, nh=c c? bằng đ;ng , tượng
đ;ng... trang trí hoa văn sinh đô
]
ng hình người, hình thuyền, hình đô
]
ng
]
t, nhà sàn mái
cong, đoàn người đang nhảy múa... phản ánh đời sống vâ
]
t chất vâ
]
t chất và tinh thần phong
phú của cư dân Đông Sơn thời kb này. Đã nhắc đến văn hóa Đông Sơn không thể nào
không nói đến là một trong những biểu tượng của thời kì hào hùngtrống đ;ng Đông Sơn
này các đây khoảng 2.500 năm, là loại hình di
]
t điển hình nhất,
]
i te đầy đủ những tri
thức khoa học của thời đại cũng như tài năng tâm hồn của người V
]
t cổ.
2
Hình 2-Trống đồng Đông Sơn
Qua sưu
]
p hiê
]
n
]
t văn hóa Đông Sơn, đă
]
c biê
]
t sưu
]
p đồ đồng đã phán ánh
khá đầy đủ về mọi
]
t đời sống
]
t chất và tinh thần của dân Đông Sơn thời các vua
Hùng. Sự phát triển kinh tế, văn hóa Đông Sơn đã tạo nên nền tảng vững chắc cho viê
]
c
hình thành và phát triển của nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân
]
c đó nhà nước Văn
Lang - Âu Lạc.
Tiếp đến sẽ là trận địa sông Bạch Đ`ng và di tích bãi cọc bức tranh mô phổng l=i
chiến thắng chống Nguyên Mông, trận bạch Đ`ng (1288) vào thời nhà Trần (1225-
1400). Nhắc một chút về con sông lịch sử Bạch Đằng, đây là nơi mà chúng ta đã tạo nên
các chiến tích lịch sử vẽ vang như chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất vào năm 938 do
đức Ngô Quyền chỉ huy, chiến thắng Bạch Đằng thứ hai năm 981 do đứcHoàn chỉ
huy đặc biệt lần thứ ba do đức Trần Hưng Đạo chỉ huy. Trong đợt đầu chúng ta
đánh khi giặc vào còn lần thứ ba này là đánh khi giăc lui ra đây là trận chiến làm nên
lịch sử của cả dân tộc Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Các dân tộc khác ở c
Châu Á thời bấy giờ nợ Việt Nam chúng ta một lời cảm ơn sau chiến thắng trước giặc
Nguyên – Mông.
3
Hình 3-Trận Bạch Đằng chống Nguyên-Mông lần 3 (1288)
Đầu thế kỷ 13, Đế quốc Mông Cổ đã nhanh chóng chiếm lĩnh một vùng đất rộng
lớn từ Thái Bình Dương đến Địa Trung Hải âm mưu bành trướng xuống phía Nam
khu vực Đông Nam Á. Cuộc xâm chiếm Đại Việt n`m trong con đường xâm lược
chung ấy.
Đế quốc Mông Cổ đem quân sang xâm lược Đại Việt đã ba lần (năm 1258, 1285,
1287-1288). Sau khi quân Nguyên bị thua lớn hai trận đầu, binh tướng thiệt hại nhiều,
Hốt Tất Liệt cùng căm giận, quyết định dừng đánh Nhật Bản để tập trung tiến đánh
Đại Việt. Tháng 12/1287, quân Nguyên tiến đánh Đại Việt theo ba hướng: Bắc, Tây Bắc
Đông Bắc. Sau một thời gian chiếm đóng Thăng Long phải chống chọi lại với sự
tấn công của quân ta, thế giặc đã suy yếu dần chúng buộc phải rút quân. Nắm được
tình hình giặc, Trần Hưng Đạo đã gấp rút mở cuộc phản công, quyết tâm đánh địch trên
đường rút chạy sông Bạch Đ`ng, một lần nữa, được chọn làm điểm quyết chiến. Đích
thân Trần Hưng Đ=o đã chỉ huy trận đánh này. Trên tất cả những đường thủy, đường
bộ quân Nguyên đi qua, quân ta đều phec binh, phá cầu, xẻ đường để ngăn cản
bước rút lui của giặc. Trần Hưng Đạo cho đóng cọc gỗ sông Bạch Đ`ng bố trí quân
ta phec kích ở hai bên bờ, theo kế của Ngô Quyền trước đây. Và kết quả là chúng đã chiến
4
thắng vẽ vang như hình 3 mà tôi đã đề cập. Không chỉ qua trận đánh này mà là cả ba trận
đánh đuổi quân Nguyên Mông chúng ta đã đánh cho chúng biết thế nào vườn
không nhà trống, triệt tiêu tiếp viện để tiêu hao sinh lực địch, tập kích bất ngờ hay ở
thời kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp người ta gọi Việt Nam bậc thầy đánh du
kích...
Về di tích bãi cọc, cọc ở đây chủ yếu là gỗ lim, táu, được khai thác từ cánh rừng gỗ
lim Yên Hưng, dài khoảng 1,5m - 3m, màu nâu đen 2 đầu nhọn, 1 đầu cắm xuống
đáy sông, đầu còn lại được bọc thêm những miếng thép để gia tăng sát thương đâm thủng
thuyền giặc, do dòng chảy lâu ngày bị bào mòn, gãy hoặc có thể đã gãy khi đâm vào
thuyền địch…
Hình 4-Di tích cọc Bạch Đằng
Tôi đã thực sự vỡ òa cảm xúc khi nhìn vào di tích bãi cọc này nghĩ đến đồng bào ta
những con người hy sinh xương máu để có thể cắm được những cây cọc xuống con sông
Bạch Đằng thời ấy đó là một điều không hề dễ dàng, thật sự tôi cảmPHI THƯỜNG
nhận được tất cả những hành động ấy đều xuất phát từ LÒNG YÊU NƯỚC NỔI
CẮM PHẨN đối với những kẻ chuyên đi xâm lượt lãnh thổ kia. Ngoài những cọc cắm
thẳng đứng, còn một số cọc cắm nghiêng 45 độ nh`m mec đích đánh vào những
thuyền giặc áp sát bờ. Việc nghiên cứu ka địa hình, địa thế, quy luật của con nước thủy
triều lên xuống sự tính toán khoa học, chính xác của trận địa cọc cũng như việc sử
deng cọc gỗ như một loại khí độc đáo trong trận chiến này đã cho tôi cảm nhận được
5
rất sâu sắc về sự đại cũng như thiên tài chiến thuật đã thể hiện thiên tài quân sự của
Trần Hưng Đạo cũng như phương pháp tác chiến độc đáo, ssáng tạo trong nghệ thuật
quân sự của quân dân Đại Việt thời Trần. Ngoài những điều nói trên đức Trần Hưng Đạo
còn khi trong bài một đoạn xứng đáng như tài khích tướng Hịch tướng một
án thiên cổ hùng văn của chúng ta, đó là: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;
ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu
quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta
cũng vui lòng.”
Những dòng cuối cùng tôi xin được cảm ơn Đại học Hoa Sen thầy Tám đã tạo
điều kiện để chúng tôi được một ngày tham quan bảo tàng lịch sử TP.HCM đầy thú vị
ý nghĩa này. cảm ơn những vị anh hùng những người con của Đại Việt đã kiên
cường bất khuất quyết không chịu khuất phec trước những kẻ xâm lược.
6
| 1/8

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H ỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS & TMQT BÀI THU HO CH
Đề tài: Cảm nhận về một số hiện vật được trưng bày trong bảo tàng
Sinh viên thực hiện : Trần Kim Sơn Mã số sinh viên : 22003200 Lớp : 1802 Giảng viên
: Thầy Lương Văn Tám Tp. HCM, tháng …. năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H C HOA SEN
KHOA LOGISTICS & TMQT BÀI THU HO CH
Đề tài: Cảm nhận về một số hiện vật được trưng bày trong bảo tàng
Sinh viên thực hiện : Trần Kim Sơn Mã số sinh viên : 22003200 Lớp : 1802 Giảng viên
: Thầy Lương Văn Tám Tp. HCM, tháng … năm 2022 Bài làm
Qua buổi tham quan bảo tàng lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh tôi Trần Kim Sơn đã
có rất nhiều cảm xúc khi được chứng kiến những hiện vật từ thời xa xưa, những mô hình
được mô phỏng lại những cuộc đấu tranh oai hùng của đồng bào ta thời bấy giờ. Và đó
cũng là một trong những lý do làm cho tôi có cảm hứng để viết nên những hiểu biết và
cảm nhận của mình về những gì tôi đã được chứng kiến trong buổi tham quan ngày hôm đó.
Nơi gây ấn tượng đầu tiên với tôi là nơi trưng bày những hiện vật về văn hóa Đông
Sơn. Văn hóa Đông Sơn được phát hiện đầu tiên vào năm 1924 ở bên bờ sông Mã thuộc
xã Đông Sơn, huyện Đông Sơn (nay là phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa). Đây
cũng là một trong những nền văn hóa nổi tiếng ở khu vực Đông Nam Á, Văn hóa Đông
Sơn chủ yếu tập trung ở ba dòng sông lớn ở miền Bắc Việt Nam, đó là trung tâm sông
Hồng, sông Mã và sông Cả. Ở ba trung tâm này, trong quá trình nghiên cứu các nhà khảo
cổ học đã cho thấy những giai đoạn văn hóa phát triển kế tiếp nhau để tiến tới đỉnh cao
văn hóa Đông Sơn với những đặc trưng riêng trong sự thống nhất của văn hóa Đông Sơn điển hình. 1 Hình 1-Văn hóa Đông Sơn
Với vị trí địa lí, khí hâ ]u vùng nhiê ]t đới, nghề nông đã trở thành nghề chủ đạo trong
cuô ]c sống của cư dân Đông Sơn. Người hướng dẫn tôi lúc ấy đã cho tôi được biết rằng
cư dân Đông Sơn phát triển chăn nuôi, săn bắt, đánh cá... và nhiều nghề thủ công như: chế
tác đá, làm gốm, mô ]c, sơn, dê ]t, đan lát, luyê ]n kim đúc đồng... Điều này được minh chứng
rất r_ qua hàng loạt di tích, di vâ ]t Đông Sơn được phát hiê ]n với nhiều loại hình phong phú như: đ; d
cánh đ;ng, mảnh giáp che ngực đ;ng...) được chế tác b`ng các chất liê ]u đá, thủy tinh,
gốm, đồng... Đă ]c biê ]t, ka thuâ ]t luyê ]n kim đúc đồng đã phát triển đến trình đô ] cao thể hiê ]n
qua nhiều hiê ]n vâ ]t đô ]c đáo như: trống đ;ng, th=p đ;ng, nh=c c? bằng đ;ng , tượng
đ;ng... trang trí hoa văn sinh đô ]ng hình người, hình thuyền, hình đô ]ng vâ ]t, nhà sàn mái
cong, đoàn người đang nhảy múa... phản ánh đời sống vâ ]t chất vâ ]t chất và tinh thần phong
phú của cư dân Đông Sơn thời kb này. Đã nhắc đến văn hóa Đông Sơn không thể nào
không nói đến trống đ;ng Đông Sơn là một trong những biểu tượng của thời kì hào hùng
này các đây khoảng 2.500 năm, là loại hình di vâ ]t điển hình nhất, hô ]i te đầy đủ những tri
thức khoa học của thời đại cũng như tài năng tâm hồn của người Viê ]t cổ. 2
Hình 2-Trống đồng Đông Sơn
Qua sưu tâ ]p hiê ]n vâ ]t văn hóa Đông Sơn, đă ]c biê ]t là sưu tâ ]p đồ đồng đã phán ánh
khá đầy đủ về mọi mă ]t đời sống vâ ]t chất và tinh thần của cư dân Đông Sơn thời các vua
Hùng. Sự phát triển kinh tế, văn hóa Đông Sơn đã tạo nên nền tảng vững chắc cho viê ]c
hình thành và phát triển của nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tô ]c đó là nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Tiếp đến sẽ là di tích bãi cọc trận địa sông Bạch Đ`ng và bức tranh mô phổng l=i
chiến thắng chống Nguyên – Mông, trận bạch Đ`ng (1288) vào thời nhà Trần (1225-
1400). Nhắc một chút về con sông lịch sử Bạch Đằng, đây là nơi mà chúng ta đã tạo nên
các chiến tích lịch sử vẽ vang như chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất vào năm 938 do
đức Ngô Quyền chỉ huy, chiến thắng Bạch Đằng thứ hai là năm 981 do đức Lê Hoàn chỉ
huy và đặc biệt là lần thứ ba do đức Trần Hưng Đạo chỉ huy. Trong đợt đầu là chúng ta
đánh khi giặc vào còn lần thứ ba này là đánh khi giăc lui ra và đây là trận chiến làm nên
lịch sử của cả dân tộc Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Các dân tộc khác ở cả
Châu Á thời bấy giờ nợ Việt Nam chúng ta một lời cảm ơn sau chiến thắng trước giặc Nguyên – Mông. 3
Hình 3-Trận Bạch Đằng chống Nguyên-Mông lần 3 (1288)
Đầu thế kỷ 13, Đế quốc Mông Cổ đã nhanh chóng chiếm lĩnh một vùng đất rộng
lớn từ Thái Bình Dương đến Địa Trung Hải và có âm mưu bành trướng xuống phía Nam
và khu vực Đông Nam Á. Cuộc xâm chiếm Đại Việt n`m trong con đường xâm lược chung ấy.
Đế quốc Mông Cổ đã ba lần đem quân sang xâm lược Đại Việt (năm 1258, 1285,
1287-1288). Sau khi quân Nguyên bị thua lớn ở hai trận đầu, binh tướng thiệt hại nhiều,
Hốt Tất Liệt vô cùng căm giận, quyết định dừng đánh Nhật Bản để tập trung tiến đánh
Đại Việt. Tháng 12/1287, quân Nguyên tiến đánh Đại Việt theo ba hướng: Bắc, Tây Bắc
và Đông Bắc. Sau một thời gian chiếm đóng Thăng Long và phải chống chọi lại với sự
tấn công của quân ta, thế giặc đã suy yếu dần và chúng buộc phải rút quân. Nắm được
tình hình giặc, Trần Hưng Đạo đã gấp rút mở cuộc phản công, quyết tâm đánh địch trên
đường rút chạy và sông Bạch Đ`ng, một lần nữa, được chọn làm điểm quyết chiến. Đích
thân Trần Hưng Đ=o đã chỉ huy trận đánh này. Trên tất cả những đường thủy, đường
bộ mà quân Nguyên đi qua, quân ta đều có phec binh, phá cầu, xẻ đường để ngăn cản
bước rút lui của giặc. Trần Hưng Đạo cho đóng cọc gỗ ở sông Bạch Đ`ng và bố trí quân
ta phec kích ở hai bên bờ, theo kế của Ngô Quyền trước đây. Và kết quả là chúng đã chiến 4
thắng vẽ vang như hình 3 mà tôi đã đề cập. Không chỉ qua trận đánh này mà là cả ba trận
đánh đuổi quân Nguyên – Mông chúng ta đã đánh cho chúng biết thế nào là vườn
không nhà trống, triệt tiêu tiếp viện để tiêu hao sinh lực địch, tập kích bất ngờ hay ở
thời kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp người ta gọi Việt Nam là bậc thầy đánh du kích...
Về di tích bãi cọc, cọc ở đây chủ yếu là gỗ lim, táu, được khai thác từ cánh rừng gỗ
lim Yên Hưng, dài khoảng 1,5m - 3m, màu nâu đen và có 2 đầu nhọn, 1 đầu cắm xuống
đáy sông, đầu còn lại được bọc thêm những miếng thép để gia tăng sát thương đâm thủng
thuyền giặc, do dòng chảy lâu ngày bị bào mòn, gãy hoặc có thể đã gãy khi đâm vào thuyền địch…
Hình 4-Di tích cọc Bạch Đằng
Tôi đã thực sự vỡ òa cảm xúc khi nhìn vào di tích bãi cọc này và nghĩ đến đồng bào ta
những con người hy sinh xương máu để có thể cắm được những cây cọc xuống con sông
Bạch Đằng thời ấy đó là một điều không hề dễ dàng, thật sự PHI THƯỜNG và tôi cảm
nhận được tất cả những hành động ấy đều xuất phát từ LÒNG YÊU NƯỚC và NỔI
CẮM PHẨN đối với những kẻ chuyên đi xâm lượt lãnh thổ kia. Ngoài những cọc cắm
thẳng đứng, còn có một số cọc cắm nghiêng 45 độ nh`m mec đích đánh vào những
thuyền giặc áp sát bờ. Việc nghiên cứu ka địa hình, địa thế, quy luật của con nước thủy
triều lên xuống và sự tính toán khoa học, chính xác của trận địa cọc cũng như việc sử
deng cọc gỗ như một loại vũ khí độc đáo trong trận chiến này đã cho tôi cảm nhận được 5
rất sâu sắc về sự vĩ đại cũng như thiên tài chiến thuật đã thể hiện thiên tài quân sự của
Trần Hưng Đạo cũng như phương pháp tác chiến độc đáo, sự sáng tạo trong nghệ thuật
quân sự của quân dân Đại Việt thời Trần. Ngoài những điều nói trên đức Trần Hưng Đạo
còn có tài khích tướng khi trong bài Hịch tướng sĩ có một đoạn xứng đáng như là một
án thiên cổ hùng văn của chúng ta, đó là: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;
ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu
quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Những dòng cuối cùng tôi xin được cảm ơn Đại học Hoa Sen và thầy Tám đã tạo
điều kiện để chúng tôi có được một ngày tham quan bảo tàng lịch sử TP.HCM đầy thú vị
và ý nghĩa này. Và cảm ơn những vị anh hùng những người con của Đại Việt đã kiên
cường bất khuất quyết không chịu khuất phec trước những kẻ xâm lược. 6